Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.79 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT TP HƯNG YÊN
THCS HÙNG CƯỜNG

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học: 2016 - 2017
Mơn: Địa lí - Lớp 8
Thời gian 45 phút

I.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu.
B. Châu Đại Dương.
C. Châu Phi.
D. Châu Mĩ
Câu 2: Châu Á là châu lục có:
A. Nhiều hệ thống núi và sơn nguyên cao, đồ sộ .
B. Nhiều đồng bằng rộng lớn bậc nhất thế giới.
C. Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm lục địa.
D. Địa hình tồn đồng bằng.
Câu 3: Khí hậu châu Á rất đa dạng. Theo thứ tự từ cực Bắc xuống xích đạo châu
Á lần lượt có các đới khí hậu sau:
A. Đới khí hậu cực, đới khí hậu ơn đới, đới khí hậu nhiệt đới.
B. Đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu xích đạo.
C. Đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ơn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí
hậu nhiệt đới, đới khí hậu xích đạo.
D. Đới khí hậu cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu xích
đạo.
Câu 4: Mỗi đới khí hậu ở châu Á lại thường phân ra thành nhiều kiểu khí hậu khác
nhau. Nguyên nhân là do:


A. Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
B. Lãnh thổ rất rộng.
C. Núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền
D. Ở vùng núi và sơn nguyên cao khí hậu cịn thay đổi theo độ cao
Câu 5: Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khơ hạn
nên có mạng lưới sơng ngịi:
A. Khá phát triển
B. Dày đặc
C. Kém phát triển.
D. Nhiều nước.
Câu 6: Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á là:
A. Nằm trên đường giao thơng quốc tế.
B. Vị trí ngã ba ba châu lục.
C. Nguồn khoáng sản phong phú.
D. Thuộc vành đai sinh khoáng.
Câu 7: Yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế cũng như đời sống cư
dân Tây Nam Á.
A. Vị trí chiến lược quan trọng.
B. Chính trị khơng ổn định.
C. Nguồn dầu mỏ có trữ lượng lớn.
D. Dân cư chủ yếu là người Ả-rập
Câu 8: Hai quốc gia Iraq và Syria được nhắc tới trong trích đoạn dưới đây thuộc
khu vực nào của châu Á?
Nhà nước Hồi giáo (IS) đã làm thế giới kinh hoàng bới những tội ác ghê tởm mà
tổ chức này gây ra. Đây là một nhóm khủng bố với quy mơ tồn, kiểm sốt một vùng
lãnh thổ có diện tích tương đương Vương quốc Anh với khoảng tám triệu người. Tại


vùng lãnh thổ rộng lớn bên trong Iraq và Syria, IS đã lập ra một chế độ tôn giáo khủng
bố, trong đó luật pháp duy nhất được chấp nhận là lời của đấng tiên tri và Kinh Coran.

(Nguồn: )
A. Đông Á.
B. Nam Á.
C. Tây Nam Á.
D. Đông Nam Á.
Câu 9: Thị trường xuất khẩu dầu mỏ của Tây Nam Á là:
A. Châu Âu
B. Châu Á
C. Châu Phi
D. Châu Mĩ
E. Châu Đại Dương
Câu 10: Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định là do:
A. Dân cư Tây Nam Á hiếu chiến, thích bạo lực
B. Giàu tài nguyên dầu mỏ
C. Có vị trí chiến lược quan trọng
D. Dân cư quá đông đúc.
Câu 11: Khu vực Nam Á được chia thành các miền địa hình khác nhau:
A. 2 miền
B. 3 miền
C. 4 miền
D. 5 miền.
Câu 12: Ý nào trong các ý dưới đây không phải là đặc điểm dân cư Nam Á?
A. Đông bậc nhất thế giới
B. Tập trung ở đồng bằng ven biển.
C. Dân cư phân bố không đều
D. Hầu hết là các nước đang phát triển.
Câu 13: Ấn Độ thuộc khu vực:
A. Tây Nam Á
B. Đông Nam Á
C. Nam Á

D. Bắc Á
Câu 14: Nam Á chủ yếu nằm trong đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới gió mùa
B. Lục địa khơ
C. Ơn đới lục địa
D. Cận nhiệt
Câu 15: Yếu tố nào dẫn tới sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á?
A. Vị trí địa lí
B. Địa hình
C. Cảnh quan
D. Sơng ngịi
Câu 16: Những nước nào sau đây không nằm trong vùng lãnh thổ Đông Á?
A. Trung Quốc, Nhật Bản.
B. Hàn Quốc, Triều Tiên.
C. Việt Nam, Mông Cổ.
D. Đài Loan.
Câu 17: Do có khí hậu lục địa khơ hạn, cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông
Á chủ yếu là:
A. Thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc.
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng nhiệt đới ẩm.
D. Xa van.
Câu 18: Quốc gia có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất năm 2001 trong bảng dưới đây là:

Quốc gia
Tiêu chí
Xuất khẩu (tỉ USD)
Nhập khẩu (tỉ USD)
A. Nhật Bản .


Nhật Bản

Trung Quốc

403,50
349,09

266,62
243,52

Hàn Quốc

150,44
141,10
B. Trung Quốc.


C. Trung Quốc, Hàn Quốc.
D. Hàn Quốc.
Câu 19: Lãnh thổ phần hải đảo của Đơng Á có các quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
A. Quần đảo Nhật Bản
B. Trung Quốc
C. Đảo Đài Loan
D. Đảo Hải Nam
Câu 20: Tại sao phía tây phần đất liền của Đơng Á lại có khí hậu khơ hạn quanh
năm, hình thành cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc, thảo ngun khơ?
A. Do có khí hậu nhiệt đới
B. Do địa hình cao
C. Do nằm sâu trong nội địa, gió mùa thổi từ biển khơng xâm nhập vào được.
D. Do có gió tây bắc hoạt động.

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 21 (2 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng tại Thượng Hải (Trung Quốc)

Tháng 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

Yếu tố
Nhiệt
3,2 4,1 8,0 13,5 18,8 23,1 27,1 27,0 22,8 17,4 11,3
độ

Lượng 59 59
83
93
93
76
145 142 127 71
52
mưa
Dựa vào bảng số liệu trên, cho biết địa điểm này thuộc kiểu khí hậu nào?
Câu II (3 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Quốc gia
Cơ cấu GDP (%)
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Nhật Bản
1,5
32,1
66,4
Lào
53
22,7
24,3

5,8
37

Mức thu nhập
Cao
Thấp

1. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Nhật Bản và Lào năm 2001.

2. Nhận xét về cơ cấu GDP của hai quốc gia trên.

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

12


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đ/án A,C A,B,C C
B,C,D C
B
B

8
C

9
ABDE

Câu
Đ/án


18
A

19
ACD

11
B

12
D

13
C

14
A

15
B

16
C

17
A

10
BC
20

C

II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu
Ý
Nội dung (Đáp án)
Dựa vào bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa trung bình tháng
tại Thượng Hải (Trung Quốc), cho biết địa điểm này thuộc
I
kiểu khí hậu nào

II

1

Qua bảng số liệu ta thấy Thượng Hải có kiểu khí hậu cận nhiệt
gió mùa (HS tính tốn và giải thích: nhiệt độ trung bình năm,
lượng mưa trung bình năm, lượng mưa phân theo mùa)
1. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Nhật Bản và Lào
năm 2001.
- Vẽ đúng biểu đồ hình trịn
- Đảm bảo đầy đủ tên, chú giải, trình bày đẹp, cân đối
2. Nhận xét về cơ cấu GDP.
3. Nhận xét về mối quan hệ giữa tỉ trọng ngành nông
nghiệp, dịch vụ với trình độ phát triển và mức thu nhập của
hai quốc gia trên.
- Nhận xét về cơ cấu GDP:
+ Nhật Bản: nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất (số liệu),
đứng thứ 2 là công nghiệp (số liệu), dịch vụ chiếm tỉ trọng cao
nhất (số liệu).

+ Lào: nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất (số liệu), đứng thứ
2 là dịch vụ (số liệu), cơng nghiệp có tỉ trọng thấp nhất (số
liệu).

Điểm
2,0

2.0
1
0,5
0,5
2

1,0
1,0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×