Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Unit 4 Life in the past Lesson 7 Looking back and project

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.96 KB, 2 trang )

Reported Speech with infinitive and gerund
-

Gián tiếp động từ nguyên thể có TO ( infinitive ) là ta dùng cấu trúc của động từ đó để tường
thuật lại lời nói trực tiếp
Gián tiếp của danh động từ (gerund) là ta dùng một số cấu trúc của động từ theo sau bởi V-ing
hoặc động từ có kèm theo giới từ đưa vào câu gián tiếp, phía sau giới từ ta dùng V-ing (gerund)
Khi tường thuật lại dùng các cấu trúc To V và V-ing ở trên ta vẫn phải chuyển đại từ, trạng từ
( nếu có )
Một số cấu trúc của gián tiếp với INFINITIVE và GERUND
V + SB + To V

V + To V

1. Remind : nhắc nhở

17. Refuse: từ chối

2. Advice : khuyên

18. Promise: hứa

3. Ask : đề nghị

19. Agree: đồng ý

4. Tell: bảo/ nói

20. Propose: đề xuất

5. Invite : mời



21. Hope: hi vọng

6. Warn: cảnh báo

22. Offer: ban tặng

7. Want: muốn

23. Threaten: đe dọa

8. Encourage: khuyến
khích

24. Volunteer: tình
nguyện

9. Call on: kêu gọi

25. Ask: đề nghị

10. Order: ra lệnh

26. Beg: cầu xin

11. Urge: thúc giục
12. Offer: ban tặng
13. Request: yêu cầu
14. Instruct: hướng
dẫn

15. Allow: cho phép
16: Beg: cầu xin

Gerund
1. Congratulate Sb
on: chúc mừng ai về
2. Apologise(to Sb)
for..: xin lỗi ai vì..
3. Accuse Sb of..:
buộc tội ai vì..
4. Stop Sb+(from):
ngăn chặn ai làm gì
5. Blame Sb for:
khiển trách ai về
6. Excuse Sb for: xin
lỗi ai về
7. Warn Sb against.:
cảnh báo ai khơng
làm việc gì
8. Prevent Sb from:
ngăn cản/ cản trở ai
9. Introduce Sb to..:
giới thiệu ai với

10. Admit: thừa nhận
11. Think of: nghĩ về
12. Look forward to..:
mong chờ/ đợi
13. Remind Sb of: nhắc
nhở ai về

14. Forgive Sb for: tha
thứ cho ai về..
15. Deny: chối bỏ/ phủ
nhận
16. Suggest: gợi ý
17. Dream of: mơ về
18. Insist on: nài nỉ
19. Propose: đề xuất
20. Approve of: tán
thành về
21. Thank Sb for: cảm
ơn ai về
22. Criticize Sb for: trỉ
trích ai về


Khi dùng các động từ trên trong câu gián tiếp ta phải đưa động từ đó về quá khứ
Eg: 1. “Lan, can you remember to buy some bread?” Minh reminded Lan to buy some bread
2. “NO, I’m sorry, I won’t work on Saturday,Definitely not” He refused to work on Saturday
3. “ I’m sorry, I’m late” said Mr Thanh -> Mr Thanh apologized for being late



×