Tuần:14
NS:18/11/2018
Tiết:
ND:20/11/2018
14
CHƯƠNG II . CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12:TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC
HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Sau bài học này h/s cần đạt.
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt
Trái Đất
- Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết được khái niệm mácma.
2. Kĩ năng. - Quan sát hình vẽ sgk, đọc các kí, ước hiệu về độ cao.
3.Thái độ. - Giúp học sinh hiểu biết thêm về thực tế
4.Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực chung: Hiểu được sự tác động của nội lực và ngoại lực .
- Năng lực chuyên biệt: Biết được sự hình thành bề mạt địa hình Trái Đất .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của gv. - Bản đồ tự nhiên thế giới ; tranh ảnh về núi lửa, động đất
2. Chuẩn bị của hs. - sgk- Nghiên cứu, trả lời.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp. ( 1 phút ) Lớp 6A1....................................6A2........................................
2. Kiểm tra bài cũ. ( 4 phút )
3. Tiến trình bài học. ( 35 phút )
Khởi động. Địa hình trên bề mặt trái đất rất phức tạp. Đó là kết quả của sự tác động lâu dài và
liên tục của 2 lực đối nghịch nhau: Nội lực và ngoại lực. Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt
trái đất thêm gồ ghề, còn tác động của ngoại lực làm cho địa hình sang bằng và hạ thấp. Vậy nội lực là
gì? Ngoại lực là gì? Để hiểu rõ hơn thì chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
NỘI DUNG
GV: Dùng bản đồ tự nhiên thế giới hướng dẫn cách 1. Tác động của nội lực và ngoại lực.
đọc kí hiệu về độ cao, độ sâu qua thang màu
- Nội lực: là những lực sinh ra ở bên trong
nghịch nhau: Nội lực và ngoại lực.
Trái Đất.
Hoạt động1:Hiểu được nguyên nhân của việc hình
- Ngoại lực: là những lực sinh ra ở bên ngoài,
thành địa hình trên bề mặt trái đất (Cá nhân)(20phút) trên bề mặt Trái Đất.
- Tác động của nội lực và ngoại lực.
Bước 1.HS đọc phần 1 sgk
+ Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
Bước 2. HS trả lời các câu hỏi:
nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa
? Nội lực là gì ? Nội lực để lại địa hình gì
hình bề mặt Trái Đất.
? Ngoại lực là gì? Ngoại lực để lại địa hình gì?
Bước 3. GV: Hai lực này luôn đối nghịch nhau. Nội + Tác động của nội lực thường làm cho bề
mặt trái đất gồ ghề, còn tác động của ngoại
lực nâng lên- ngoại lực lún xuống san bằng.
lực lại thiên về sự san bằng, hạ thấp địa hình.
Bước 4.
+ Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa
? Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực thì địa hình nào
hình trên Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi
chiếm ưu thế.Ngược lại ?
? Hãy cho biết một số hiện tượng do nội lực và ngoại
lực để lại.
bằng phẳng, có nơi gồ ghề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 2:Trình bày được nguyên nhân hình thành, 2. Núi lửa và động đất.
cấu tạo và tác hại của núi lửa, động đất (nhóm)(15p)
Bước 1. Giáo viên chia nhóm
Bước 2.HS làm việc theo nhóm.
- Núi lửa: là hình thức phun trào mắc ma ở
N1-3-5: Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân, cấu tạo ,
dưới sâu lên mặt đất.
tác hại của núi lửa.Macma là gì?
- Mácma là những vật chất, nóng chảy nằm ở
N2-4-6: Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân, tác hại của dưới sâu, trong lớp vỏ trái đất, nơi có nhiệt độ
động đất.
trên 10000C.
Bước 3. Gv hướng dẫn HS tìm hiểu động đất, núi lửa. - Động đất: là hiện tượng xảy ra đột ngột từ
Bước 4.Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác
một điểm ở dưới sâu, trong lóng đất làm cho
nhận xét bổ sung, gv chuẩn xác lại kiến thức.
các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển.
GV: Trên Trái Đất có rất nhiều núi lửa, những núi lửa
đang phun hoặc mới phun là núi lửa hoạt động. Núi
- Tác hại của động đất, núi lửa: phá hoại nhà
lửa ngừng phun đã lâu là núi lửa tắt, dung nham bị
cửa, đường sá, vùi lấp thành thị, làng mạc,
phân hủy tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu rất thuận lợi
gây chết người,...
cho phát triển NN, ở những nơi này dân cư tập trung
đông
.
- Giới thiệu vành đai núi lửa TBD
VN: cao nguyên núi lửa Tây Nguyên, miền ĐNB.
Bước 5.
? Để hạn chế tác hại đó người ta đã làm gì
? Có phải cứ động đất là gây thiệt hại lớn không
GV: chuẩn xác kiến thức.
KL: Những vùng hay động đất, núi lửa là những vùng
không ổn định của vỏ Trái Đất. Đó là nơi tiếp xúc của
các mảng kiến tạo.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DÂN HỌC TẬP: ( 5 phút )
1. Tổng kết. - Vì sao trên bề mặt Trái Đất lại có nơi cao nơi thấp?
- Để có núi trẻ núi già thì tốc độ của nội lực và ngoại lực như thế nào?
- Hiện tượng động đất núi lửa có ảnh hưởng như thế nào đến địa hình bề mặt Trái Đất
2. Hướng dân học tập.
- Làm câu hỏi 1, 2, 3. đọc bài học thêm/ 41
- Tưởng tượng mình được chứng kiến một trận động đất .Viết lại một đoạn văn ngắn.
V. PHỤ LỤC:............................................................................................................................
............................................................................................................................
VI.RÚT KINH NGHIỆM:.....................................................................................................
.........................................................................................................
...........................................................................................................