Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tap doc 4 De thi hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.77 KB, 7 trang )

PHỊNG GD&ĐT QUẬN HỒNG MAI

BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC

TRƯỜNG TIỂU HỌC THÚY LĨNH

MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4

Họ và tên: ………………..

(Phần Đọc hiểu)

Lớp 4

Thời gian: 30 phút
Ngày kiểm tra: …/…/201

Điểm

Nhận xét của giáo viên
……………………………………………………............................
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………...

I. (5 điểm) Đọc thầm văn bản sau:
BÀI KIỂM TRA NHỚ ĐỜI
Bài kiểm tra ấy khơng có câu nào q khó. Duy chỉ có câu hỏi cuối cùng làm tơi
sửng sốt: “ Chị hãy cho biết tên của bà lao công trong trường ta”. “ Trời ạ! Bà lao cơng
thì có liên quan gì tới chuyện hộ sinh kia chứ? Bà già lắm rồi, mặt nhăn nheo, dáng khắc
khổ suốt ngày cắm cúi lau nhà... Tôi để trống câu trả lời.
Hôm sau trả bài, giáo sư chậm rãi nói:


- Đa số đều làm bài được. Nhưng tôi lo với cái đà này khi tốt nghiệp sẽ cho ra trường
tồn là... người máy. Đó sẽ là một thảm họa!
Chúng tôi lao nhao, không hiểu thầy muốn nói gì.
- Nghề của các em là giúp người phụ nữ trong những giờ đau đớn nhất nhưng cũng hạnh
phúc nhất. Nghề của các em cần những con người biết quan tâm giúp đỡ con người dù
là phu nhân hay bà là bà quét rác. Một bà lão cần mẫn phục vụ các em năm này qua
năm khác mà các em khơng thèm biết tên thì đó một điều đáng để các em phải suy nghĩ.
Vì vậy tơi cho rằng bài của cả lớp không đạt yêu cầu.
Sau đó dị hỏi, tơi biết được tên bà là Đơ - rô - thi. Bà làm việc đã gần nửa thế kỉ.
Hai con trai bà đã hy sinh, bà có quyền nghỉ hưu nhưng bà vẫn xin ở lại trường làm việc
không lương để cống hiến cho xã hội.
Theo THƯƠNG HUYỀN


Dựa vào nội dung bài học hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm
theo yêu cầu
Câu 1: Tại sao đề thi khiến thí sinh sửng sốt?
A. Đề có nhiều câu hỏi khó.
B. Đề có nhiều câu hỏi cuối rất khó.
C. Để hỏi tên của bà lao công trong trường ta.
Câu 2: Tại sao vị giáo sư cho rằng bài của cả lớp không đạt yêu cầu?
A. Tất cả các sinh viên đều làm lạc đề.
B. Không ai trả lời được câu hỏi cuối.
C. Các sinh viên không biết thương yêu con người.
Câu 3: Dựa vào đâu mà vị giáo sư cho rằng sợ khi ra trường sinh viên của mình là
những người máy?
A. Các học trị của ông chỉ lo học và vui chơi.
B. Các sinh viên chưa quan tâm tới những người nghèo khổ.
C. Các sinh viên không quan tâm tới bà lao công đã phục vụ mình.
Câu 4: Cuối cùng chị sinh viên đã biết những gì về bà lao cơng?

A. Tên bà, hai con trai bà đã hy sinh, bà đã quá tuổi nghỉ hưu.
B. Bà xin làm việc không lương để cống hiến cho xã hội.
C. Cả 2 ý trên đều đúng.
Câu 5: Dòng nào dưới đây gồm các từ ghép phân loại?
A. Kiểm tra, lao công, nhăn nheo.
B. Quan tâm, phu nhân, cần mẫn.
C. Giáo sư, thế kỉ, phu nhân.
Câu 6: Xác định từ loại trong câu sau:
Bà già lắm rồi, mặt nhăn nheo, dáng khắc khổ, suốt ngày cắm cúi lau nhà.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Câu 7: Chủ ngữ trong câu “Bài kiểm tra ấy khơng có câu nào q khó.” là:
A. Bài kiểm tra.
B. Bài kiểm tra ấy.
C. Bài kiểm tra ấy không có.


Câu 8: Tìm và viết ra các từ láy có trong bài đọc trên.
........................................................................................................................................
Câu 9: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ nói về ý chí và nghị lực của con người.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


PHỊNG GD&ĐT QUẬN HỒNG MAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC THÚY LĨNH

BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC


MƠN TIẾNG VIỆT ( Phần viết) - LỚP 4

Họ và tên: ………………..

Thời gian: 50 phút

Lớp 4

Ngày kiểm tra: …/…/2017

I. Chính tả (nghe-viết): (2 đ)
Bài viết: Mùa đông trên rẻo cao (SGK TV 4 tập 1, trang 165)
(Viết đoạn: Mùa đông... đơn sơ)
II. Tập làm văn: (8 đ)
* Đề bài: Hãy tả đồ chơi mà em thích .


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TIẾNG VIỆT (Đọc hiểu ) - HỌC KÌ I
Câu 1: C ( 0,5 điểm)
Câu 2: B ( 0,5 điểm)
Câu 3: B ( 0,5 điểm)
Câu 4: C ( 0,5 điểm)
Câu 5: C ( 0,5 điểm)
Câu 6: (1 điểm)
Bà già lắm rồi, mặt nhăn nheo, dáng khắc khổ, suốt ngày cắm cúi lau nhà.
- Danh từ: bà, mặt, dáng, ngày, nhà
- Tính từ: già, nhăn nheo, khắc khổ
- Động từ: lau, cắm cúi
Câu 7: B (0,5 điểm)

Câu 8: Từ láy: sửng sốt, nhăn nheo, đau đớn (0,5 điểm)
Câu 9: (0,5 điểm)
- HS tìm đúng được thành ngữ, tục ngữ được 0,5 điểm
II. PHẦN VIẾT( 10 điểm)

1. Chính tả: ( 2 đ)
- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn ( 2 điểm)
- Mỗi lỗi trong bài chính tả viết sai ( sai phụ âm đầu, vần, dấu thanh, viết hoa không
đúng quy định ) trừ 0,25điểm
* Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ
hoặc trình bày bẩn ,....bị trừ 1điểm tồn bài.
2. Tập làm văn: 8đ
* Đảm bảo được các yêu cầu sau được 8 điểm .
+ Viết được bài văn theo yêu cầu của đề bài, đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài
đúng yêu cầu về dạng văn tả đồ chơi đã học. Biết dùng từ, viết câu đúng ngữ pháp, câu


văn có hình ảnh; miêu tả được bao qt đồ chơi, tả được một số bộ phận của đồ chơi, lời
văn trôi chảy, ý văn mạch lạc. Biết bộc lộ cảm xúc ....
+ Chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả,trình bày bài viết sạch sẽ.


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
MON : TIẾNG VIỆT – LỚP 4
Mạch kiến thức,
kĩ năng

Số câu
và số
điểm


Mức 1
TN
KQ

1.
Đọc

2.
Viết

TL

Mức 2
HT
khá
c

TN
K
Q

TL

Mức 3
HT
khá
c

TN


TL

KQ

Mức 4
H
T
kh
ác

T
N

TL

Tổng
HT
khác

TN

TL

KQ
K
Q

a)
Đọc

thành
tiếng

Số
câu

b)
Đọc
hiểu

Số
câu

2

3

1

2

1

6

3

Số
điểm


1

1,
5

0,
5

1

1

3

2

a)
Chín
h tả

HT
khác

Số
điểm

Số
câu
Số
điể

m

b)
Đoạn
, bài
(viết
văn)

Số
câu

1

1

Số
điể
m

8



3.

Kết hợp trong đọc và viết chính tả.

Nghe
- nói


 Điểm đọc : 10 đ
Điểm viết: 10 đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×