Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giao duc tieu hoc cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.45 KB, 9 trang )

THIẾT KẾ BÀI DẠY
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Ngày soạn: 12/1/2016
Ngày dạy: 22/1/2016
Lớp dạy: 5A
Người soạn: Đinh Ngọc Linh
A. Mục tiêu
I.

Kiến thức

- HS hiểu được thế nào là truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết hiếu
học của dân tộc; những biểu hiện của truyền thống ấy.
- HS kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
II.

Kĩ năng

- HS lựa chọn được câu chuyện có nội dung phù hợp với yêu cầu đề bài, biết sắp
xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí.
- HS thể hiện lời kể tự nhiên, sinh động, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt, thay
đổi giọng kể phù hợp với diễn biến truyện.
- HS rèn kĩ năng lắng nghe, kĩ năng theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
III.

Thái độ

- HS có ý thức trong kể chuyện.



- HS có nhận thức đúng, tích cực phát huy truyền thống hiếu học, truyền thống
đồn kết thơng qua những việc làm cụ thể.
B. Chuẩn bị
I.

Giáo viên

- SGK, SGV
- Bảng phụ ghi sẵn tên đề bài và phần gợi ý.
II.

Học sinh

- SGK, đồ dùng học tập
C. Các hoạt động dạy - học

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Ổn định tổ chức (1 - Cho HS hát tập thể Em u hịa bình

- HS hát và chuẩn bị đồ

phút)

dùng học tập.


Mục tiêu: tạo tâm thế
cho HS bước vào tiết
học.
II. Kiểm tra bài cũ (4 - GV yêu cầu 2 HS kể lại truyện Vì mn - 2 HS kể chuyện
– 5 phút)

dân.

Mục tiêu: kiểm tra việc - GV gọi HS nêu ý nghĩa của truyện (Ca - HS nêu ý nghĩa truyện
luyện tập kể chuyện ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà
của HS

xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần
Quang Khải, tạo nên khối đồn kết chống


giặc, đồng thời ca ngợi truyền thống đoàn
kết của dân tộc).
- GV cho HS nhận xét.

- HS nhận xét bạn kể.

- GV nhận xét.

- HS lắng nghe

III. Dạy bài mới (25 30 phút)
Mục tiêu : HS kể lại
chuyện đã nghe, đã đọc

nói về truyền thống
hiếu học hoặc truyền
thống đồn kết của dân
tộc.
1. Giới thiệu bài mới

- GV giới thiệu : Tiết kể chuyện hôm nay, - HS lắng nghe.
các con cùng kể lại một câu chuyện
mình đã nghe hoặc đã đọc, nói về truyền
thống hiếu học hoặc truyền thống đồn
kết của dân tộc.
- GV ghi tên bài lên bảng bằng phấn màu.

- 2 HS đọc lại tên bài,
HS cả lớp ghi vở.

2. Hướng dẫn HS kể
chuyện đã nghe, đã
đọc.

Phân tích đề bài :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. (đề bài)

- HS đọc đề bài

- GV hỏi : Đề bài yêu cầu chúng ta tìm - HS trả lời
câu chuyện với chủ đề gì? (Đáp án :
Đề bài yêu cầu kể một câu chuyện em



đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền
thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn
kết của dân tộc Việt Nam.).
- HS quan sát
- GV dùng phấn gạch chân dưới các từ
ngữ : đã nghe, đã đọc, truyền thống
hiếu học, truyền thống đồn kết.
- HS trả lời
GV giải thích ngắn gọn các khái
niệm
 “Truyền thống” là gì? (Đáp án:
là những thói quen, tư tưởng, lối
sống, những giá trị văn hóa lâu
đời, tích cực, được truyền từ đời
này qua đời khác,được mọi
người tôn trọng, lưu giữ, kế thừa
và phát huy...
 Thế nào là “hiếu học”? (Đáp
án: là biểu hiện của sự ham học
hỏi, ham hiểu biết, muốn vươn
tới, muốn chinh phục những tri
thức của nhân loại. Hiếu học thể
hiện một tinh thần tự nguyện,
một sự nỗ lực cố gắng không
ngừng của bản thân, khơng tự
bằng lịng với những cái đã biết,


đã học được. Người hiếu học có
thể học ở mọi nơi, mọi lúc, học

trong sách vở, học trong cuộc
sống)



Biểu hiện của tinh thần hiếu
học là gì? (Đáp án tinh thần ham
học hỏi, ham hiểu biết một cách
tự nguyện và bền vữn;

thái độ

ln coi trọng sự học, coi trọng
người có học, coi trọng thầy dạy
học. Đó cũng là biểu hiện của
truyền thống “tơn sư trọng đạo”
ở nước ta).


Thế nào là “đồn kết”? (Đáp
án: là một truyền thống tốt đẹp
của nhân dân ta, thể hiện qua sự
tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau bằng
những hành động cụ thể, nhất là
những khi gặp hoạn nạn, khó
khăn).

 Vì sao nói hiếu học và đồn kết
là truyền thống của dân tộc
Việt Nam? (Đáp án : vì tinh

thần hiếu học và đoàn kết của


dân tộc ta là những giá trị tinh - HS nhận xét
thần tốt đẹp đã có từ ngàn xưa, - HS lắng nge
được lớp lớp thế hệ kế thừa và
phát huy).

- HS trả lời

- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét.
GV hướng dẫn HS cách kể
- GV hỏi : Chúng ta có thể tìm những
câu chuyện ca ngợi truyền thống hiếu
học và truyền thống đoàn kết của dân
tộc ở đâu? Lấy ví dụ một số câu
chuyện con đã nghe hoặc đã đọc phù
hợp yêu cầu đề bài? (Đáp án : Truyện
được nghe, được đọc trong SGK, báo,
tạp chí,…Ví dụ : Ông tổ nghề thêu, Văn
hay chữ tốt, Câu chuyện bó đũa, Đơi
bạn,…)

- GV hỏi : Các con đã biết thế nào là
văn kể chuyện, vậy câu chuyện các
con kể phải đảm bảo những yếu tố
nào? (Đáp án: truyện phải có cốt
truyện, nhân vật, tình tiết).
- HS nhận xét



- HS lắng nghe
- GV hỏi : Cần kể chuyện theo trình tự
như thế nào? Có những chi tiết nào
cần nhấn mạnh? (Đáp án : Mở đầu –
Diễn biến – Kết quả; chú ý nhấn mạnh
những chi tiết liên quan đến đức tính
hiếu học hoặc tinh thần đồn kết).

- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét, giảng : Khi kể cần chú ý
truyện được kể phải đầy đủ các yếu tố
của một câu chuyện và đảm bảo các yêu
cầu sau:
- HS thực hiện theo
 Chọn truyện phù hợp với đề bài

yêu cầu.

 Lời kể mạch lạc, rõ ràng, các chi - HS kể và trao đổi
trong nhóm.
tiết, sự kiện được kể theo một
trình tự logic, hợp lí.
 Truyện phù hợp với lứa tuổi
 Lời kể tự nhiên.
 Rút ra được ý nghĩa câu chuyện.

 GV tổ chức cho HS kể chuyện :
- GV cho HS kể trong nhóm, trao đổi về - HS kể trước lớp



ý nghĩa câu chuyện, suy nghĩ, bài học - HS trả lời
mà HS học tập được. Gợi ý câu hỏi trao
đổi :

- HS nhận xét

 Việc làm nào của nhân vật khiến - HS lắng nghe
bạn nhớ nhất? Vì sao?

 Theo bạn, vì sao việc làm đó lại
thể hiện tinh thần hiếu học /
đoàn kết của dân tộc?

 Câu chuyện muốn nói với chúng
ta điều gì?
- GV cho HS kể trước lớp.
- GV hỏi HS dưới lớp về nhân vật, diễn
biến, ý nghĩa hành động.
- GV gọi HS nhận xét bạn kể
- GV nhận xét, chốt : Cô hi vọng lớp
chúng ta sẽ học tập các tấm gương
trong những câu chuyện vừa được kể
phát huy những truyền thống quý
báu, tốt đẹp của dân tộc.
III. Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS nhắc lại nội dung tiết học
(4-5 phút)

- HS nhắc lại


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà - HS lắng nghe.
tập kể câu chuyện cho người thân nghe;
đọc trước yêu cầu, chuẩn bị câu chuyện
cho bài sau.


Đã nghe đã đọc

- HS đọc yêu cầu đề bài (phần gợi ý khơng dạy trên lớp), GV phân tích đề bài.
- GV đưa ra tiêu chí
 Truyện có đúng nội dung yêu cầu ko?
 Phù hợp lứa tuổi ko?
 Lời kể mạch lạc ko?
- GV có thể gắn tiêu chí lên bảng.
- Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm 3 (đối với đã nghe - đã đọc; chứng kiến – tham
gia), kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện trước lớp.

Đọc kể : Đọc đề, phân tích. HS kể (GV khơng cần kể mẫu – trừ trường hợp HS
không xác định được giọng kể, GV kể mẫu 1 vài đoạn)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×