SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
MƠN VẬT LÍ - LỚP 10-Năm học 2018-2019.
Thời gian làm bài 60 phút.
Phần 1: Trắc nghiệm: 5 điểm-20 câu.
Cấp độ
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
thấp
Vận
dụng cao
Cộng
số câu
Chương động học chất điểm
2
2
0
0
4
Chương động lực học chất
điểm
Chương cân bằng của vật rắn.
2
1
1
0
4
1
2
0
1
4
Chương các định luật bảo
toàn.
Cộng:
3
3
1
1
8
Số điểm:
2,0
Số điểm:
2,0
Số điểm:
0,5
Số điểm:
0,5
20 câu
(Số điểm: 5)
Tên
chủ đề
Phần 2: Bài tập tự luận: 5 điểm-2 bài ở chương các định luật bảo toàn.
Cấp độ
Tên
chủ đề
Bài 1:(2 điểm)
Động lượng, bảo tồn
động lượng.
Bài 2:(3 điểm)
Cơ năng
Cộng:
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
thấp
Câu a1
(0,5đ)
, Câu a2
(0,5đ)
, Câu b, (1,0đ)
Câu a1
(0,5đ)
, Câu a2
(0,5đ)
, Câu b, (1,0đ)
Số điểm: 1,0
Số điểm: 1,0
Vận dụng
cao
Cộng
số điểm
2đ
Câu c, (1,0đ)
3đ
Số điểm: 2,0
Số điểm: 1,0
Số điểm: 5,0
Vận dụng thấp
Vận dụng
cao
Cộng
số điểm
Số điểm:1,5
Số điểm:10
Điểm tồn bài:
Cấp độ
Tên
chủ đề
Cộng:
Nhận biết
Số điểm: 3,0
Thơng hiểu
Số điểm: 3,0
Số điểm: 2,5
Nam Trực , ngày …. tháng ….. năm 2019
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018 – 2019
MƠN: VẬT LÝ 10
(Thời gian làm bài: 60 phút, khơng kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………………………………. Số báo danh:…………..........................
Lớp: ……………………………………………………………………...........................
Chữ kí giám thị 1:…………………Chữ kí giám thị 2:………………….........................
Chú ý: Thí sinh làm bài vào đề thi này.
Điểm
Bằng số:……………
Bằng chữ:………….
Họ và tên chữ kí 2 giám khảo:
Giám khảo 1:……………………….....
Giám khảo 2:……………………….....
SỐ PHÁCH
SỐ PHÁCH
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm).
Câu 1. Cho các nhận định sau về các lực cơ học
(1) Lực đàn hồi của lị xo ln ngược chiều độ biến dạng của nó.
(2) Lực hấp dẫn giữa hai vật tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai vật.
(3) Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của nó.
(4) Lực hấp dẫn giữa hai vật tỉ lệ thuận với tích khối lượng của hai vật.
(5) Lực ma sát có phương vng góc với bề mặt tiếp xúc.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 2. Một diễn viên xiếc cầm một roi mảnh đi trên dây thép để biểu diễn, để diễn viên khơng ngã
thì
A. phải điều khiển roi mảnh sao cho vec tơ trọng lực(của người và roi) đi qua dây thép.
B. phải điều khiển roi mảnh sao cho roi luôn nằm ngang.
C. chân diễn viên phải đi giầy có nam châm hút dây thép.
A
D. phải điều khiển roi mảnh sao cho roi luôn có phương thẳng đứng.
300
Câu 3. Một vật nặng m = 10 kg được treo bởi 2 đoạn dây AO, OB. Khi vật m cân bằng có
O m
0
0
góc α=45 ; β=30 như hình vẽ. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây OB gần đúng là
A. 50 N.
B. 200 N.
C. 73 N.
D. 141 N.
Câu 4. Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều thì đồ thị
A. gia tốc phụ thuộc thời gian trùng với trục thời gian.
B. đường đi phụ thuộc thời gian là một parabol.
C. đường đi phụ thuộc thời gian luôn là một nhánh parabol.
D. vận tốc phụ thuộc thời gian luôn là một đường thẳng qua gốc tọa độ.
Câu 5. Một chất điểm nặng 0,6 kg chịu tác dụng của hợp lực là 0,6 N chuyển động tròn đều với
bán kính quỹ đạo là 9 cm. Độ lớn vận tốc dài của chất điểm là
A. 9 m/s.
B. 9 cm/s.
C. 3 m/s.
D. 30 cm/s.
Câu 6. Công suất là đại lượng vật lí đặc trưng cho
A. tác dụng lực.
B. vận tốc thay đổi.
C. tốc độ sinh công.
D. mức độ va
chạm.
Câu 7. Một vật được thả rơi tự do thì vec tơ động lượng của vật có
A. độ lớn là một hằng số.
B. độ lớn không phụ thuộc độ cao nơi thả
vật.
C. hướng thẳng đứng xuống.
D. hướng và độ lớn không đổi.
Câu 8. Với s, a, v0, t lần lượt là quãng đường, gia tốc, vận tốc ban đầu, thời gian của chuyển động,
g là gia tốc trọng trường thì cơng thức tính đường đi của chuyển động thẳng chậm dần đều là
B
Thí sinh khơng được viết vào phần gạch chéo
2
v0 . t
a . t2
g .t 2
A. s=v 0 . t+
.
B. s=a. t+
.
C. s=v .t .
D. s=
.
2
2
2
0
Câu 9. Với s, ω , v, T, R, ϕ , t lần lượt là quãng đường, tốc tốc độ góc, tốc độ dài, chu kì, bán
kính quỹ đạo, góc qt ở tâm quỹ đạo trịn, thời gian của chuyển động trịn đều thì cơng thức khơng
áp dụng cho chuyển động trịn đều là
A. ω=
ϕ
.
t
B. ω=
2π
.
T
C. ω=
R
.
s
D. ω=
v
.
R
Câu 10. Một vật rắn chịu tác dụng của một lực là 10 N thì thấy mơ men lực ấy là 1N.m. Tay đòn
của lực là
A. 10 cm.
B. 0,1 cm.
C. 5 cm.
D. 10 m.
Câu 11. Nội dung định luật III Niu Tơn viết về mối quan hệ
A. giữa gia tốc và vận tốc của vật.
B. vận tốc và tương đối và vận tốc tuyệt đối của vật.
C. của lực trương tác giữa hai vật.
D. giữa gia tốc và khối lượng của vật.
Câu 12. Một vật rơi tự do trong thời gian 1,2 s ở nơi gia tốc trọng trường là 10 m/s 2 thì độ lớn vận
tốc của vật khi chạm đất là
A. 0,12 m/s.
B. 0 m/s.
C. 1,2 m/s.
D. 12 m/s.
Câu 13. Một con lắc lị xo có độ cứng là k = 50 N/m, vật nặng m = 75 g được đặt trên mặt bàn nằm
ngang không ma sát. Ở vị trí cân bàng lị xo khơng biến dạng. Đưa m đến vị trí lị xo nén 6 cm rồi
đặt vật m' áp sát m sau đó thả nhẹ, hệ chuyển động. Vận tốc của m' khi bắt đầu tách khỏi m có độ
lớn là 0,9 m/s. Giá trị m' gần nhất với giá trị là
A. 100 g.
B. 150 g.
C. 140 g.
D. 0,075 kg.
α
Câu 14. Với F, A, s,
lần lượt là lực tác dụng, công cơ học, độ chuyển dời, góc hợp bởi vec tơ
lực và hướng chuyển dời. Biểu thức đúng của công cơ học là
A.
A=F . s . cosα
.
B.
A=F . s . sin α
.
C.
A=
F
.
s. cos α
D.
A=F . s. tan α
.
Câu 15. Một chất điểm nặng 200 g chịu tác dụng của hợp lực là 0,05 N thì gia tốc chuyển động của
chất điểm là
A. 0,25.10-3 m/s2.
B. 10 m/s2.
C. 4 m/s2.
D. 0,25 m/s2.
Câu 16. Một máy bơm nước có ghi 1200 W nghĩa là khi máy bơm hoạt động trong một
A. giây công của máy bơm là 1200 W.
B. giờ công của máy bơm là 1200 W.
C. giờ công của máy bơm là 1200 J.
D. giây công của máy bơm là 1200 J.
Câu 17. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là
A. mặt chân đế đủ lớn.
B. trọng tâm của vật phải ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
C. trọng tâm của vật phải ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
D. giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế.
Câu 18. Một vật nặng 1,2 kg ở độ cao 2m so với mặt đất, lấy g = 10 m/s 2. Chọn mốc tính thế năng
tại vị trí đặt vật, thế năng của vật là
A. 2,4 J.
B. 24 J.
C. 0 J.
D. 12 J.
Câu 19. Cho các nhận xét sau:
(1) Cơ năng của một vật có tính tương đối.
(2) Động năng của vật là năng lượng mà vật có được khi nó chuyển động.
(3) Thế năng hấp dẫn của một vật có tính tuyệt đối.
(4) Động lượng của một vật bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật ấy.
(5) Công của một lực luôn dương.
Số nhận xét đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 20. Một vật nặng 20 kg chịu tác dụng của hợp lực 2 N chuyển động thẳng nhanh dần đều
không vận tốc ban đầu. Công của hợp lực trong thời gian t giây đầu tiên là 1,6 J. Giá trị của t là
A. 2 s.
B. 8 s.
C. 0,04 s.
D. 4 s.
B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm).
Bài 1(2 điểm).
Cho hai vật có khối lượng m1 = 0,5 kg; m2 = 0,3 kg chuyển động thẳng đều trên đường thẳng nằm
ngang khơng ma sát có vận tốc lần lượt là 0,2 m/s và 0,6 m/s ngược chiều nhau, hướng lại gần nhau.
a. Nêu đặc điểm của hướng vec tơ động lượng so với vec tơ vận tốc cho mỗi vật. Vẽ hình biểu
diễn vec tơ động lượng và vec tơ vận tốc của vật 1, vật 2 trên cùng một hình vẽ.
b. Cho hai vật đến va chạm mềm với nhau. Tính động năng của vật 2 ngay sau va chạm.
Bài 2(3 điểm).
Cho một con lắc đơn có chiều dài l = 90 cm, vật nặng m = 200 g treo cố định tại điểm Q, ở nơi có
gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Kéo vật m ra vị trí A mà dây của con lắc hợp với phương thẳng
đứng một góc 600 rồi thả nhẹ, bỏ qua lực cản của mơi trường. Chọn mốc tính thế năng là mặt phẳng
ngang qua vị trí cân bằng của con lắc. Điểm Q cách mặt đất là 1,4 m.
a. Nêu định nghĩa cơ năng của một vật bất kì? Viết biểu thức tính cơ năng của con lắc tại vị trí
bất kì. Tính thế năng của con lắc tại vị trí A.
b. Tính động năng, tốc độ của con lắc khi nó qua vị trí cân bằng.
c. Đến vị trí cân bằng, dây treo vật m bị đứt. Tính cơng suất tức thời của trọng lực khi vật m
chạm đất.
Hết
SỞ GD& ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC
ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018 – 2019-MƠN: VẬT LÍ 10
(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (5 điểm).
Trắc nghiệm mỗi câu 0,25đ
Đáp án mã đề: 001(cho các nhận định về các lực cơ học)
01. ; - - -
06. - - = -
11. - - = -
16. - - - ~
02. ; - - -
07. - - = -
12. - - - ~
17. - - - ~
03. - - = -
08. ; - - -
13. - / - -
18. - - = -
04. - - = -
09. - - = -
14. ; - - -
19. ; - - -
05. - - - ~
10. ; - - -
15. - - - ~
20. - - - ~
Đáp án mã đề: 002(Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều… ĐÁP ÁN D: đường đi
phụ thuộc thời gian luôn là một nhánh parabol)
01. - - - ~
06. - - - ~
11. - - = -
16. - - = -
02. - - - ~
07. - / - -
12. - / - -
17. - - = -
03. - - - ~
08. - / - -
13. - - - ~
18. ; - - -
04. ; - - -
09. - - - ~
14. ; - - -
19. - - = -
05. - - - ~
10. - - - ~
15. - / - -
20. - - = -
Đáp án mã đề: 003(Một diễn viên xiếc…)
01. ; - - -
06. ; - - -
11. - - - ~
16. - - - ~
02. - - - ~
07. ; - - -
12. - - - ~
17. ; - - -
03. - - - ~
08. - / - -
13. - - = -
18. - - - ~
04. - / - -
09. - - - ~
14. ; - - -
19. ; - - -
05. - - - ~
10. - - = -
15. ; - - -
20. - - = -
Đáp án mã đề: 004(Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều…ĐÁP ÁN B: đường đi phụ
thuộc thời gian luôn là một nhánh parabol)
01. - / - -
06. - - = -
11. - / - -
16. - - - ~
02. - / - -
07. - - = -
12. - - - ~
17. - - - ~
03. - / - -
08. - - = -
13. - / - -
18. - / - -
04. - - - ~
09. ; - - -
14. - - - ~
19. - - = -
05. - - = -
10. ; - - -
15. ; - - -
20. - / - -
PHẦN 2: TỰ LUẬN (5 điểm).
STT
Nội dung
Bài 1: a. - Hướng của vec tơ động lượng của mỗi vật cùng hướng với
(2,0đ) vec tơ vận tốc của vật ấy.
- Hoặc nói rõ cho từng vật
- Vẽ hình biểu diễn đúng 4 vec tơ động lượng, vận tốc cho 2 vật
b. – Chọn hệ quy chiếu, chọn chiều dương trục tọa độ, xác định
hệ cơ lập.
- AD định luật bảo tồn động lượng(dạng vec tơ hoặc dạng đại
số)
- Tính vận tốc sau va chạm cho(mỗi vật) hoặc cho vật hai.
v '1 =v'2 =
m 1 . v 1−m2 . v 2
m 1 +m 1
Ghi chú
0,5 đ
1,0đ
0,5 đ
0,25
đ
0,25đ
0,25đ
1,0đ
=−0,1(m/s )
- Tính động năng của vật hai là
ƯW đ 2 =
Điểm
m2 . v 22 0,3 .0,12
=
=1,5 .10−3 ( J )=1,5(mJ )
2
2
Bài 2: a1. – Nêu định nghĩa đúng.
(3,0đ) a2. Biểu thức cơ năng của con lắc đơn tại vị trí bất kì:
0,25đ
0,25đ
1,0đ
m. v 2
m . v2
W=W đ +W t =
+m. g . z=
+m. g . l(1−cos α )
2
2
a3. Thế năng của con lắc ở vị trí A:
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0
W tA =m. g . z A=m. g . l(1−cos α A )=0,2 .10 . 0,9(1−cos 60 )=0,9(J )
b. – Chọn hệ quy chiếu, chọn mốc tính thế năng ….
- AD định luật bảo tồn cơ năng…
2
0,25đ
2
m. v A
m. v O
+m. g .l(1−cos α A )=
+m . g .l(1−cos α O )
2
2
1,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
- Tính động năng của vật khi nó qua vị trí cân bằng
W tA =W đO =0,9( J )
- Tính tốc độ của vật khi nó qua vị trí cân bằng 3 m/s.
0,25đ
c. - Phân tích chuyển động của vật m sau khi dây đứt: như một
vật bị ném ngang, có v0x = vx = 3 m/s.
0,5đ
- AD định luật bảo tồn tính vận tốc của m khi chạm đất là
1,0đ
v C = √ 19(m/ s )
-Công suất tức thời của trọng lực khi vật chạm đất là
P=m .g. v Cy =0,2 .10. √19−32 =2 √10( ƯW )
Chú ý: - Nếu thiếu một lần đơn vị đo thì trừ 0,25đ
- Nếu tồn bài thiếu từ 2 lần đơn vị đo trở lên thì trừ 0,5đ.
-
Điểm tồn bài KHƠNG làm trịn.
------------------------------------------
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC
MA TRẬN ĐỀ THI 8 T̀N HỌC KÌ II
MƠN VẬT LÍ - LỚP 11 – Năm 2018-2019
Phần 1: Trắc nghiệm: 5 điểm
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Chương 1: Điện tích. Điện 2
trường
Chương 2: Dịng điên
1
khơng đổi
Chương 3: Dịng điên 2
trong các môi trường
1
Chương 4: Từ trường
2
Chương 5: Cảm ứng điện 1
từ
Cộng:
Số điểm:
2,0
1
2
1
Số điểm: 2,0
Số điểm: 0,5
Vận dụng
cao
Cộng
1
2
1
2
1
Số điểm:
0,5
Số
điểm: 5
Phần 2: Bài tập tự luận: 5 điểm
Cấp độ
Mức độ 1
Tên
chủ đề
Bài 1: (2đ)
Câu a (1,0đ)
Bài tập từ trường
Bài 2: (3đ) Bài tập cảm
ứng điện từ
Cộng:
Số điểm: 1,0
Mức độ 2
Câu a (1,0đ)
Số điểm: 1,0
Mức độ 3
Mức độ 4
Câu b (1,0đ)
Câu c (1,0đ)
Cộng
Câu b (1,0đ)
Số điểm:2,0
Số điểm:1,0
Số điểm:5
Điểm toàn bài:
Cấp độ
Nhận biết
Tên
chủ đề
Cộng:
Số điểm: 3,0
Thông hiểu
Số điểm: 3,0
Vận dụng thấp
Số điểm:2,5
Vận dụng
cao
Cộng
Số điểm:1,5
Số điểm:10
Nam Trực. ngày ………………
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: VẬT LÝ 11
(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………………………………. Số báo danh:…………..........................
Lớp: ……………………………………………………………………...........................
Chữ kí giám thị 1:…………………Chữ kí giám thị 2:………………….........................
Chú ý: Thí sinh làm bài vào đề thi này.
Điểm
Bằng số:……………
Bằng chữ:………….
Họ và tên chữ kí 2 giám khảo:
Giám khảo 1:……………………….....
Giám khảo 2:……………………….....
SỐ PHÁCH
SỐ PHÁCH
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng, đồng thời ghi vào phần bài
làm
Câu 1. Công thức xác định cường độ điện trường E gây ra bởi điện tích Q đặt tại một điểm trong chân
khơng cách điện tích Q một khoảng r là
9 Q
9 Q
9 Q
9 Q
.
A. E 9.10 2 .
B. E 9.10 2 .
C. E 9.10 2 .
D. E 9.10
r
r2
r
r
Câu 2. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r, mạch ngoài là
một điện trở thuần R. Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch là
E
E
U
U
.
.
A. I
B. I
C. I .
D. I .
Rr
R r
R
r
Câu 3. Một tụ điện có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì điện
tích mà tụ điện tích được là
A. 4.10-6 C.
B. 2.10-6 C.
C. 8.10-6 C.
D. 16.10-6 C.
Câu 4. Khi cho nam châm chuyển động lại gần và xuyên qua vòng dây treo
như hình vẽ thì
A. ban đầu đẩy nhau, sau khi xuyên qua thì hút nhau.
B. ban đầu hút nhau, sau khi xun qua thì đẩy nhau.
C. ln đẩy nhau.
D. ln hút nhau.
Câu 5. Bản chất dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của
A. các iơn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
B. các electron theo ngược chiều điện trường.
C. các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
D. các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
Câu 6. Ống dây (1) và ống dây (2) có cùng tiết diện vòng dây nhưng chiều dài ống và số vòng dây của
ống dây (1) đều nhiều hơn gấp đôi so với ống dây (2). Tỉ số độ tự cảm của ống dây (1) với ống dây (2)
là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 7. Cho mạch điện như hình vẽ : R1 = R2 = 2Ω. Khi khóa K ngắt ampe kế chỉ 1,6A,
khi K đóng ampe kế chỉ 2A. Bỏ qua điện trở của ampe kế. Khi nguồn điện bị
đoản mạch thì cường độ dịng điện là
A. 3,6 A.
B. 1,8 A.
C.
8
A.
3
D.
3
A.
8
Thí sinh không được viết vào phần gạch chéo
Câu 8. Trong một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện
giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch
A. giảm 4 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 9. Một điện tích q chuyển động trong điện trường đều theo một đường cong kín. Gọi cơng của lực
điện trong chuyển động đó là A thì
A. A < 0 nếu q < 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A > 0 nếu q > 0.
D. A = 0 trong mọi
trường hợp.
Câu 10. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện khơng đổi, mạch ngồi là một biến trở. Khi thay đổi
giá trị điện trở trên biến trở thì cường độ dòng điện trong mạch
A. tăng khi giá trị điện trở giảm.
B. tăng khi giá trị điện trở
tăng.
C. giảm khi giá trị điện trở giảm.
D. không thay đổi.
Câu 11. Đơn vị của hệ số tự cảm là
A. Tesla (T).
B. Vơn (V).
C. Vêbe (Wb).
D. Henri (H).
Câu 12. Một điện tích q dịch chuyển trên đường thẳng MN trong một điện trường đều E, gọi dMN là độ
dài đại số của hình chiếu điểm M và điểm N trên một đường sức . Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M
và N cho bởi biểu thức
E
qE
.
A. U MN d .
B. U Ed .
C. U MN
D. U qEd .
MN
MN
MN
MN
MN
MN
Câu 13. Khi một điện tích chuyển động trong từ trường đều. Thì chiều của lực Lorenxơ khơng phụ
thuộc vào
A. chiều chuyển động của điện tích.
B. dấu của điện tích chuyển động.
C. chiều của đường sức từ.
D. độ lớn điện tích chuyển động.
Câu 14. Hạt tải điện trong kim loại là
A. electron tự do.
B. ion âm.
C. ion dương.
D. ion dương và electron tự do.
Câu 15. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là
A. những đường trịn nằm trong mặt phẳng vng góc với dịng điện và có tâm nằm tại dịng điện.
B. những đường thẳng song song và cách đều nhau.
C. những đường thẳng nằm trong mặt phẳng vng góc với dịng điện và cắt dịng điện.
D. những đường trịn nằm trong mặt phẳng vng góc với dịng điện, có tâm cách dịng điện 1
khoảng r.
Câu 16. Khi mạ một huy chương bạc, điều nào sau đây không cần thiết ?
A. Dùng huy chương làm catốt.
B. Dùng muối AgNO3.
C. Dùng anốt bằng bạc.
D. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.
Câu 17. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân vì
A. kích thước của electron lớn hơn kích thước của ion trong dung dịch.
B. kim loại chỉ có 1 loại hạt tải điện, chất điện phân có 2 loại hạt tải điện.
C. mật độ hạt tải điện của kim loại lớn hơn chất điện phân.
D. kim loại là chất rắn, mà chất rắn thì luôn dẫn điện tốt.
Câu 18. Một ống dây được quấn với mật độ 1000 vịng/mét. Ống dây có
thể tích 1600 cm3 và được mắc vào một mạch điện. Tại thời điểm t = 0
đóng cơng tắc mạch thì dịng điện trong mạch thay đổi như đồ thị hình vẽ.
Suất điện động tự cảm của ống dây trong các khoảng thời gian tương ứng sẽ là
A. 0,5 V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 0 tại các thời điểm sau đó.
B. 25 V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 0 tại các thời điểm sau đó.
C. tăng đều từ 0 đến 25V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 25 V tại các thời điểm sau
đó.
D. tăng đều từ 0 đến 0,5 V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 0,5 V tại các thời điểm sau đó.
Câu 19. Hai điểm M và N gần một dịng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai
lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì
1
1
A. BM B N .
B. BM = 4BN.
C. BM = 2BN.
D. BM B N .
4
2
6
Câu 20. Một prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 m/s vào vùng khơng gian có từ trường đều B =
0,02 T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prơtơn là 1,6.10-19 C.
Lực Lorenxơ tác dụng lên prơtơn có độ lớn là
A. 6,4.10-14 N.
B. 6,4.10-15 N.
C. 3,2.10-14 N.
D. 3,2.10-15 N.
B. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm):
Bài 1 (3,0 điểm): Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I1 = 3 A chạy qua
đặt vng góc với mặt phẳng hình vẽ tại điểm A. Xét điểm B nằm cách
dây dẫn đoạn r = 20 cm.
a. Hãy nêu đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại điểm B gây bởi dòng điên I1 .
b. Đặt thêm một dịng điện có cường độ I2 = 6 A, ngược chiều với I1 tại B. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng
hợp gây bởi 2 dòng điện I1, I2 tại trung điểm của đoạn thẳng AB .
c. Gọi M là một điểm thuộc mặt phẳng hình vẽ sao cho AM = 12 cm và BM = 16 cm. Tại A dịng điện
I1 khơng đổi. Vẫn đặt dịng điện I2 có chiều như ban đầu tai B nhưng thay đổi cường độ của nó. Tính I2
để vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M có phương trùng với đường cao MH của tam giác MAB.
Bài 2 (2,0 điểm): Một khung dây dẫn kim loại hình chữ nhật ABCD có
A
2
B
diện tích 150 cm gồm 1000 vịng dây, được đặt trong một từ trường đều có
vng góc với mặt phẳng khung dây như hình vẽ. Trong khoảng thời gian 0,3s;
độ lớn của B giảm đều từ 0,15T đến 0,03T.
a. Xác định chiều dịng điện cảm ứng trong khung dây? giải thích?
b. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện cảm ứng trong
D
8,
45
khung dây, biết điện trở khung dây là
.
BÀI LÀM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
B
B
C
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Đáp
án
B. PHẦN TỰ LUẬN
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
19
20
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: VẬT LÝ 11
(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………………………………. Số báo danh:…………..........................
Lớp: ……………………………………………………………………...........................
Chữ kí giám thị 1:…………………Chữ kí giám thị 2:………………….........................
Chú ý: Thí sinh làm bài vào đề thi này.
Điểm
Bằng số:……………
Bằng chữ:………….
Họ và tên chữ kí 2 giám khảo:
Giám khảo 1:……………………….....
Giám khảo 2:……………………….....
SỐ PHÁCH
SỐ PHÁCH
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng, đồng thời ghi vào phần bài
làm
Câu 1. Khi cho nam châm chuyển động lại gần và xuyên qua vịng dây treo
như hình vẽ thì
A. ban đầu đẩy nhau, sau khi xun qua thì hút nhau.
B. ln hút nhau.
C. luôn đẩy nhau.
D. ban đầu hút nhau, sau khi xuyên qua thì đẩy nhau.
Câu 2. Trong một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dịng điện
giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 3. Khi mạ một huy chương bạc, điều nào sau đây không cần thiết ?
A. Dùng anốt bằng bạc.
B. Dùng huy chương làm catốt.
C. Dùng muối AgNO3.
D. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.
Câu 4. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion dương và electron tự do.
B. electron tự do.
C. ion dương.
D. ion âm.
Câu 5. Một prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào vùng khơng gian có từ trường đều B = 0,02
T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prơtơn là 1,6.10-19 C. Lực
Lorenxơ tác dụng lên prơtơn có độ lớn là
A. 6,4.10-14 N.
B. 3,2.10-15 N.
C. 6,4.10-15 N.
D. 3,2.10-14 N.
Câu 6. Một ống dây được quấn với mật độ 1000 vòng/mét. Ống dây có
thể tích 1600 cm3 và được mắc vào một mạch điện. Tại thời điểm t = 0
đóng cơng tắc mạch thì dịng điện trong mạch thay đổi như đồ thị hình vẽ.
Suất điện động tự cảm của ống dây trong các khoảng thời gian tương ứng sẽ là
A. 0,5 V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 0 tại các thời điểm sau đó.
B. tăng đều từ 0 đến 0,5 V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 0,5 V
tại các thời điểm sau đó.
C. tăng đều từ 0 đến 25V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 25 V tại các thời điểm sau đó.
D. 25 V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 0 tại các thời điểm sau đó.
Câu 7. Cơng thức xác định cường độ điện trường E gây ra bởi điện tích Q đặt tại một điểm trong chân
khơng cách điện tích Q một khoảng r là
9 Q
9 Q
9 Q
9 Q
.
A. E 9.10 2 .
B. E 9.10
C. E 9.10 2 .
D. E 9.10 2 .
2
r
r
r
r
Thí sinh khơng được viết vào phần gạch chéo
Câu 8. Một tụ điện có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì điện tích
mà tụ điện tích được là
A. 4.10-6 C.
B. 2.10-6 C.
C. 8.10-6 C.
D. 16.10-6 C.
Câu 9. Một điện tích q dịch chuyển trên đường thẳng MN trong một điện trường đều E, gọi dMN là độ
dài đại số của hình chiếu điểm M và điểm N trên một đường sức . Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M
và N cho bởi biểu thức
E
qE
.
A. U qEd .
B. U MN d .
C. U MN
D. U Ed .
MN
MN
MN
MN
MN
MN
Câu 10. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai
lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì
1
1
A. BM = 2BN.
B. BM = 4BN.
C. BM B N .
D. BM B N .
2
4
Câu 11. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện khơng đổi, mạch ngồi là một biến trở. Khi thay đổi
giá trị điện trở trên biến trở thì cường độ dịng điện trong mạch
A. tăng khi giá trị điện trở giảm.
B. không thay đổi.
C. tăng khi giá trị điện trở tăng.
D. giảm khi giá trị điện trở giảm.
Câu 12. Cho mạch điện như hình vẽ : R1 = R2 = 2Ω. Khi khóa K ngắt
ampe kế chỉ 1,6A, khi K đóng ampe kế chỉ 2A. Bỏ qua điện trở của ampe kế.
Khi nguồn điện bị đoản mạch thì cường độ dịng điện là
8
3
A.
A.
A.
B.
3
8
C. 3,6 A.
D. 1,8 A.
Câu 13. Khi một điện tích chuyển động trong từ trường đều. Thì chiều của lực Lorenxơ khơng phụ
thuộc vào
A. độ lớn điện tích chuyển động.
B. chiều của đường sức từ.
C. chiều chuyển động của điện tích.
D. dấu của điện tích chuyển động.
Câu 14. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân vì
A. kim loại là chất rắn, mà chất rắn thì ln dẫn điện tốt.
B. kim loại chỉ có 1 loại hạt tải điện, chất điện phân có 2 loại hạt tải điện.
C. kích thước của electron lớn hơn kích thước của ion trong dung dịch.
D. mật độ hạt tải điện của kim loại lớn hơn chất điện phân.
Câu 15. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là
A. những đường tròn nằm trong mặt phẳng vng góc với dịng điện và có tâm nằm tại dòng điện.
B. những đường tròn nằm trong mặt phẳng vng góc với dịng điện, có tâm cách dịng điện 1
khoảng r.
C. những đường thẳng song song và cách đều nhau.
D. những đường thẳng nằm trong mặt phẳng vng góc với dòng điện và cắt dòng điện.
Câu 16. Bản chất dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của
A. các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
B. các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
C. các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
D. các electron theo ngược chiều điện trường.
Câu 17. Ống dây (1) và ống dây (2) có cùng tiết diện vịng dây nhưng chiều dài ống và số vòng dây
của ống dây (1) đều nhiều hơn gấp đôi so với ống dây (2). Tỉ số độ tự cảm của ống dây (1) với ống dây
(2) là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 18. Một điện tích q chuyển động trong điện trường đều theo một đường cong kín. Gọi cơng của
lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A < 0 nếu q < 0.
B. A > 0 nếu q > 0.
C. A > 0 nếu q < 0.
D. A = 0 trong mọi
trường hợp.
Câu 19. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r, mạch ngoài là
một điện trở thuần R. Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch là
E
U
U
E
.
.
A. I
B. I .
C. I .
D. I
R r
r
R
Rr
Câu 20. Đơn vị của hệ số tự cảm là
A. Vôn (V).
B. Henri (H).
C. Tesla (T).
D.
Vêbe
(Wb).
B. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm):
Bài 1 (3,0 điểm): Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I1 = 3 A chạy qua
đặt vng góc với mặt phẳng hình vẽ tại điểm A. Xét điểm B nằm cách
dây dẫn đoạn r = 20 cm.
a. Hãy nêu đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại điểm B gây bởi dòng điên I1 .
b. Đặt thêm một dịng điện có cường độ I2 = 6 A, ngược chiều với I1 tại B. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng
hợp gây bởi 2 dòng điện I1, I2 tại trung điểm của đoạn thẳng AB .
c. Gọi M là một điểm thuộc mặt phẳng hình vẽ sao cho AM = 12 cm và BM = 16 cm. Tại A dịng điện
I1 khơng đổi. Vẫn đặt dịng điện I2 có chiều như ban đầu tai B nhưng thay đổi cường độ của nó. Tính I2
để vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M có phương trùng với đường cao MH của tam giác MAB.
Bài 2 (2,0 điểm): Một khung dây dẫn kim loại hình chữ nhật ABCD có
A
2
diện tích 150 cm gồm 1000 vịng dây, được đặt trong một từ trường đều có B
vng góc với mặt phẳng khung dây như hình vẽ. Trong khoảng thời gian 0,3s;
độ lớn của B giảm đều từ 0,15T đến 0,03T.
a. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây? giải thích?
b. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện cảm ứng trong
D
khung dây, biết điện trở khung dây là 8, 45 .
B
C
BÀI LÀM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5
Đáp
án
B. PHẦN TỰ LUẬN
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
B
20
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: VẬT LÝ 11
(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………………………………. Số báo danh:…………..........................
Lớp: ……………………………………………………………………...........................
Chữ kí giám thị 1:…………………Chữ kí giám thị 2:………………….........................
Chú ý: Thí sinh làm bài vào đề thi này.
Điểm
Bằng số:……………
Bằng chữ:………….
Họ và tên chữ kí 2 giám khảo:
Giám khảo 1:……………………….....
Giám khảo 2:……………………….....
SỐ PHÁCH
SỐ PHÁCH
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng, đồng thời ghi vào phần bài
làm
Câu 1. Khi một điện tích chuyển động trong từ trường đều. Thì chiều của lực Lorenxơ không phụ
thuộc vào
A. chiều chuyển động của điện tích.
B. độ lớn điện tích chuyển động.
C. dấu của điện tích chuyển động.
D. chiều của đường sức từ.
Câu 2. Khi cho nam châm chuyển động lại gần và xun qua vịng dây treo
như hình vẽ thì
A. ln hút nhau.
B. ban đầu hút nhau, sau khi xuyên qua thì đẩy nhau.
C. luôn đẩy nhau.
D. ban đầu đẩy nhau, sau khi xuyên qua thì hút nhau.
Câu 3. Đơn vị của hệ số tự cảm là
A. Henri (H).
B. Vôn (V).
C. Vêbe (Wb).
D. Tesla (T).
Câu 4. Hạt tải điện trong kim loại là
A. electron tự do.
B. ion dương và electron tự do.
C. ion âm.
D. ion dương.
Câu 5. Cho mạch điện như hình vẽ : R1 = R2 = 2Ω. Khi khóa K ngắt ampe kế chỉ 1,6A,
khi K đóng ampe kế chỉ 2A. Bỏ qua điện trở của ampe kế.
Khi nguồn điện bị đoản mạch thì cường độ dịng điện là
A. 1,8 A.
B.
3
A.
8
8
A.
D. 3,6 A.
3
Câu 6. Một tụ điện có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì điện
tích mà tụ điện tích được là
A. 8.10-6 C.
B. 4.10-6 C.
C. 16.10-6 C.
D. 2.10-6 C.
Câu 7. Một điện tích q dịch chuyển trên đường thẳng MN trong một điện trường đều E, gọi dMN là độ
dài đại số của hình chiếu điểm M và điểm N trên một đường sức . Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M
và N cho bởi biểu thức
E
qE
.
A. U qEd .
B. U MN
C. U Ed .
D. U MN d .
MN
MN
MN
MN
MN
MN
C.
Câu 8. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai
lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì
1
1
A. BM = 4BN.
B. BM = 2BN.
C. BM B N .
D. BM BN .
4
2
Thí sinh khơng được viết vào phần gạch chéo
Câu 9. Một điện tích q chuyển động trong điện trường đều theo một đường cong kín. Gọi cơng của lực
điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A < 0 nếu q < 0.
C. A = 0 trong mọi trường hợp.
D. A > 0 nếu
q < 0.
Câu 10. Khi mạ một huy chương bạc, điều nào sau đây không cần thiết ?
A. Dùng muối AgNO3.
B. Dùng anốt bằng bạc.
C. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.
D. Dùng huy chương làm catốt.
Câu 11. Ống dây (1) và ống dây (2) có cùng tiết diện vịng dây nhưng chiều dài ống và số vòng dây
của ống dây (1) đều nhiều hơn gấp đôi so với ống dây (2). Tỉ số độ tự cảm của ống dây (1) với ống dây
(2) là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 12. Trong một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dịng điện
giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 13. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân vì
A. mật độ hạt tải điện của kim loại lớn hơn chất điện phân.
B. kim loại chỉ có 1 loại hạt tải điện, chất điện phân có 2 loại hạt tải điện.
C. kim loại là chất rắn, mà chất rắn thì ln dẫn điện tốt.
D. kích thước của electron lớn hơn kích thước của ion trong dung dịch.
Câu 14. Một ống dây được quấn với mật độ 1000 vịng/mét. Ống dây có
thể tích 1600 cm3 và được mắc vào một mạch điện. Tại thời điểm t = 0
đóng cơng tắc mạch thì dịng điện trong mạch thay đổi như đồ thị hình vẽ.
Suất điện động tự cảm của ống dây trong các khoảng thời gian tương ứng sẽ là
A. 25 V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 0 tại các thời điểm sau đó.
B. 0,5 V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 0 tại các thời điểm sau đó.
C. tăng đều từ 0 đến 25V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 25 V tại các thời điểm sau
đó.
D. tăng đều từ 0 đến 0,5 V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 0,5 V tại các thời điểm sau đó.
Câu 15. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện khơng đổi, mạch ngồi là một biến trở. Khi thay đổi
giá trị điện trở trên biến trở thì cường độ dịng điện trong mạch
A. khơng thay đổi.
B. tăng khi giá trị điện trở tăng.
C. giảm khi giá trị điện trở giảm.
D. tăng khi giá trị điện trở giảm.
Câu 16. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là
A. những đường thẳng song song và cách đều nhau.
B. những đường thẳng nằm trong mặt phẳng vuông góc với dịng điện và cắt dịng điện.
C. những đường trịn nằm trong mặt phẳng vng góc với dịng điện, có tâm cách dịng điện 1
khoảng r.
D. những đường trịn nằm trong mặt phẳng vng góc với dịng điện và có tâm nằm tại dịng điện.
Câu 17. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r, mạch ngoài là
một điện trở thuần R. Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch là
E
U
U
E
.
.
A. I
B. I .
C. I .
D. I
Rr
R
r
R r
Câu 18. Công thức xác định cường độ điện trường E gây ra bởi điện tích Q đặt tại một điểm trong
chân khơng cách điện tích Q một khoảng r là
9 Q
9 Q
9 Q
9 Q
.
A. E 9.10
B. E 9.10 2 .
C. E 9.10 2 .
D. E 9.10 2 .
2
r
r
r
r
6
Câu 19. Một prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 m/s vào vùng khơng gian có từ trường đều B =
0,02 T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prơtơn là 1,6.10-19 C.
Lực Lorenxơ tác dụng lên prơtơn có độ lớn là
A. 3,2.10-14 N.
B. 6,4.10-14 N.
C. 3,2.10-15 N.
D. 6,4.10-15 N.
Câu 20. Bản chất dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của
A. các electron theo ngược chiều điện trường.
B. các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
C. các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
D. các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
B. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm):
Bài 1 (3,0 điểm): Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I1 = 3 A chạy qua
đặt vng góc với mặt phẳng hình vẽ tại điểm A. Xét điểm B nằm cách
dây dẫn đoạn r = 20 cm.
a. Hãy nêu đặc điểm của vectơ cảm ứng từ tại điểm B gây bởi dòng điên I1 .
b. Đặt thêm một dòng điện có cường độ I2 = 6 A, ngược chiều với I1 tại B. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng
hợp gây bởi 2 dòng điện I1, I2 tại trung điểm của đoạn thẳng AB .
c. Gọi M là một điểm thuộc mặt phẳng hình vẽ sao cho AM = 12 cm và BM = 16 cm. Tại A dòng điện
I1 khơng đổi. Vẫn đặt dịng điện I2 có chiều như ban đầu tai B nhưng thay đổi cường độ của nó. Tính I2
để vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M có phương trùng với đường cao MH của tam giác MAB.
Bài 2 (2,0 điểm): Một khung dây dẫn kim loại hình chữ nhật ABCD có
A
2
diện tích 150 cm gồm 1000 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có B
vng góc với mặt phẳng khung dây như hình vẽ. Trong khoảng thời gian 0,3s;
độ lớn của B giảm đều từ 0,15T đến 0,03T.
a. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây? giải thích?
b. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện cảm ứng trong
D
khung dây, biết điện trở khung dây là 8, 45 .
B
C
BÀI LÀM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Đáp
án
B. PHẦN TỰ LUẬN
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
19
B
20
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: VẬT LÝ 11
(Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ……………………………………. Số báo danh:…………..........................
Lớp: ……………………………………………………………………...........................
Chữ kí giám thị 1:…………………Chữ kí giám thị 2:………………….........................
Chú ý: Thí sinh làm bài vào đề thi này.
Điểm
Bằng số:……………
Bằng chữ:………….
Họ và tên chữ kí 2 giám khảo:
Giám khảo 1:……………………….....
Giám khảo 2:……………………….....
SỐ PHÁCH
SỐ PHÁCH
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng, đồng thời ghi vào phần bài
làm
Câu 1. Ống dây (1) và ống dây (2) có cùng tiết diện vòng dây nhưng chiều dài ống và số vòng dây của
ống dây (1) đều nhiều hơn gấp đôi so với ống dây (2). Tỉ số độ tự cảm của ống dây (1) với ống dây (2)
là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2. Đơn vị của hệ số tự cảm là
A. Henri (H).
B. Vôn (V).
C. Vêbe (Wb).
D. Tesla (T).
Câu 3. Khi một điện tích chuyển động trong từ trường đều. Thì chiều của lực Lorenxơ không phụ
thuộc vào
A. chiều của đường sức từ.
B. độ lớn điện tích chuyển động.
C. dấu của điện tích chuyển động.
D. chiều chuyển động của điện tích.
Câu 4. Bản chất dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của
A. các iơn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
B. các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
C. các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
D. các electron theo ngược chiều điện trường.
Câu 5. Khi mạ một huy chương bạc, điều nào sau đây không cần thiết ?
A. Dùng huy chương làm catốt.
B. Dùng muối AgNO3.
C. Dùng anốt bằng bạc.
D. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.
Câu 6. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r, mạch ngoài là
một điện trở thuần R. Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch là
U
U
E
E
.
.
A. I .
B. I .
C. I
D. I
r
R
R r
Rr
Câu 7. Khi cho nam châm chuyển động lại gần và xuyên qua vòng dây treo
như hình vẽ thì
A. ln hút nhau.
B. ln đẩy nhau.
C. ban đầu đẩy nhau, sau khi xuyên qua thì hút nhau.
D. ban đầu hút nhau, sau khi xuyên qua thì đẩy nhau.
Câu 8. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion dương và electron tự do.
B. electron tự do.
C. ion dương.
D. ion âm.
Câu 9. Một ống dây được quấn với mật độ 1000 vịng/mét. Ống dây có
thể tích 1600 cm3 và được mắc vào một mạch điện. Tại thời điểm t = 0
đóng cơng tắc mạch thì dịng điện trong mạch thay đổi như đồ thị hình vẽ.
Suất điện động tự cảm của ống dây trong các khoảng thời gian tương ứng sẽ là
A. tăng đều từ 0 đến 25V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 25 V tại các thời điểm sau
đó.
B. 0,5 V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 0 tại các thời điểm sau đó.
C. 25 V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 0 tại các thời điểm sau đó.
D. tăng đều từ 0 đến 0,5 V trong khoảng thời gian 0 đến 0,02 s và bằng 0,5 V tại các thời điểm sau đó.
Câu 10. Trong một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện
giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 11. Một điện tích q chuyển động trong điện trường đều theo một đường cong kín. Gọi cơng của
lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A = 0 trong mọi trường hợp. B. A > 0 nếu q < 0. C. A < 0 nếu q < 0.
D. A > 0 nếu q > 0.
Câu 12. Một điện tích q dịch chuyển trên đường thẳng MN trong một điện trường đều E, gọi dMN là độ
dài đại số của hình chiếu điểm M và điểm N trên một đường sức . Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M
và N cho bởi biểu thức
E
qE
.
A. U Ed .
B. U qEd .
C. U MN
D. U MN d .
MN
MN
MN
MN
MN
MN
Câu 13. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai
lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì
1
1
A. BM = 4BN.
B. BM B N .
C. BM = 2BN.
D. BM B N .
2
4
Câu 14. Cho mạch điện như hình vẽ : R1 = R2 = 2Ω. Khi khóa K ngắt
ampe kế chỉ 1,6A, khi K đóng ampe kế chỉ 2A. Bỏ qua điện trở của ampe kế.
Khi nguồn điện bị đoản mạch thì cường độ dịng điện là
3
8
A.
A.
A.
B.
8
3
C. 3,6 A.
D. 1,8 A.
Câu 15. Một prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào vùng khơng gian có từ trường đều B =
0,02 T theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prơtơn là 1,6.10-19 C.
Lực Lorenxơ tác dụng lên prơtơn có độ lớn là
A. 3,2.10-15 N.
B. 6,4.10-15 N.
C. 6,4.10-14 N.
D. 3,2.10-14 N.
Câu 16. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân vì
A. mật độ hạt tải điện của kim loại lớn hơn chất điện phân.
B. kim loại chỉ có 1 loại hạt tải điện, chất điện phân có 2 loại hạt tải điện.
C. kim loại là chất rắn, mà chất rắn thì ln dẫn điện tốt.
D. kích thước của electron lớn hơn kích thước của ion trong dung dịch.
Câu 17. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là