Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GVGBài 23 đb số lượng NST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.16 KB, 7 trang )

Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Ngày dạy: 02/12/2020
Tiết PPCT: 25
Lớp dạy: 9A7
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được biến đổi số lượng ở 1 cặp hoặc 1 số cặp NST.
- Giải thích được cơ chế hình thành thể dị bội (2n + 1) và (2n -1) .
- Nêu hậu quả của đột biến thể dị bội.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, tư duy phân tích, so sánh.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức u thích mơn học, say mê nghiên cứu khoa học.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh Hình 23.1, 23.2, 29.1, 29.2.
- Các ví dụ về đột biến NST trong tự nhiên.
- PHT: Giải thích các trường hợp đột biến thể dị bội ở cà độc dược, cà chua và lúa
Bộ NST ở cơ thể
Bộ NST ở các
Dạng đột Tên thể dị
Giải thích
bình thường
thể đột biến
biến
bội
25 NST
2n = 24 NST
23 NST


22 NST
2. Học sinh:
- Chuẩn bị sách giáo khoa, vở học.
- Xem trước thông tin sách giáo khoa.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ: (5p)
Câu hỏi:
- Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào?
- Những nguyên nhân nào gây ra đột biến cấu trúc NST?
Đáp án:
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất
đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn…
- Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST chủ yếu do tác nhân lí học, hoá học trong
ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng,
xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
2. Giảng kiến thức mới:
Mở bài: (2p)
Đột biến NST gồm có đột biến cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo
đoạn,… (như đã học) và đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở


một hoặc một số cặp NST nào đó (gọi là thể dị bội) hoặc ở tất cả các cặp NST của bộ
NST (gọi là thể đa bội). (Chiếu sơ đồ tư duy)
Mất đoạn
Đột biến cấu trúc NST
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Đột biến NST
Đột biến số lượng NST
Thể dị bội

Thể đa bội
Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về một dạng đột biến số lượng NST, đó là
thể dị bội
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Thể dị bội (15p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV chia lớp thành 8 nhóm,
I. Thể dị bội:
phát bảng phụ cho các nhóm.
- GV cung cấp thông tin: Ở cà - HS lắng nghe
độc dược, lúa và cà chua có
bộ NST 2n=24. Tuy nhiên,
người ta đã phát hiện ra
những cây cà độc dược, lúa và
cà chua có các trường hợp 25
NST, 23 NST và 22 NST.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu thông tin
thông tin mục I tr.67/SGK, đọc lập, sau đó thảo luận
thảo luận nhóm (2p) để giải nhóm và viết kết quả thảo
thích các trường hợp trên luận lên bảng phụ.
theo PHT.
- GV yêu cầu các nhóm dán - Các nhóm dán kết quả lên
kết quả thảo luận lên bảng.
bảng
- Các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét kết quả của
nhóm bạn.
- GV chốt đáp án. GV cung
cấp tên của các thể dị bội

+ 2n+1: thể ba nhiễm
+ 2n-1: thể một nhiễm
+ 2n-2: thể không nhiễm (thể
khuyết nhiễm)
- Các trường hợp trên là thể dị - Thể dị bội là cơ thể mà - Thể dị bội là cơ thể mà
bội, các em hãy cho biết thế trong tế bào sinh dưỡng có trong tế bào sinh dưỡng
nào là thể dị bội ?
1 hoặc một số cặp NST bị có 1 hoặc một số cặp
thay đổi về số lượng.
NST bị thay đổi về số
- Đột biến thể dị bội gồm - Các dạng:
lượng.


những dạng nào?

+ Thêm 1 NST ở 1 cặp nào
đó (2n+1): thể ba nhiễm.
+ Mất 1 NST ở 1 cặp nào
đó (2n-1): thể một nhiễm
+ Mất 1 cặp NST tương
đồng nào đó (2n-2): thể
khơng nhiễm.

- Các dạng:
+ (2n+1): thể ba nhiễm.
+ (2n-1): thể một nhiễm
+ (2n-2): thể khơng
nhiễm.


- Ngồi ra, thể dị bội cịn có
các dạng 2n+1+1 (thể tam
nhiễm kép), 2n+2 (thể bốn
nhiễm), 2n-1-1 (thể một
nhiễm kép)
 Chuyển ý : Vậy cơ chế nào
làm phát sinh các thể dị bội
trên, chúng ta cùng qua mục
II. Sự phát sinh thể dị bội.
Kết quả PHT:
Bộ NST
Bộ NST
ở cơ thể
ở các thể
bình
đột biến
thường
25 NST
2n = 24
NST

23 NST
22 NST

Giải thích
Bộ NST của lồi có thêm 1
NST: một cặp NST nào đó
có thêm 1 NST thứ ba
Bộ NST của loài mất 1 NST:
một cặp NST nào đó chỉ cịn

1 NST
Bộ NST của lồi mất 1 cặp
NST tương đồng

Dạng đột
biến

Tên thể dị bội

2n+1

Thể ba nhiễm

2n-1

Thể một nhiễm

2n-2

Thể khơng nhiễm

* Hoạt động 2: Tìm hiểu Sự phát sinh thể dị bội (18p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- GV cho HS quan sát quá - HS theo dõi
trình phát sinh giao tử trong
trường hợp bình thường và
trường hợp bị rối loạn phân
bào giảm phân, sự thụ tinh

của các giao tử trên.

Nội dung
II. Sự phát sinh thể dị
bội:
1. Cơ chế phát sinh thể
dị bội (2n+1) và (2n-1):


- Sự phân li NST trong quá
trình giảm phân tạo giao tử ở
2 trường hợp trên có gì khác
nhau?

- Các giao tử nói trên tham
gia thụ tinh tạo thành hợp tử
có số lượng NST như thế
nào?

- Từ đó, hãy trình bày cơ chế
phát sinh thể dị bội.

- Khác nhau:
+ Một bên bố (mẹ) NST
phân li bình thường, mỗi
giao tử có 1 NST của mỗi
cặp.
+ Một bên bố (mẹ) NST
phân li khơng bình thường,
1 giao tử có 2 NST của 1

cặp, giao tử kia khơng có
NST nào.
- Qua thụ tinh:
+ Giao tử mang 2 NST của
cặp đó (n+1) kết hợp với
giao tử bình thường (n) sẽ
tạo ra thể dị bội (2n+1)
NST
+ Giao tử khơng mang
NST nào của cặp đó (n-1)
kết hợp với giao tử bình
thường (n) sẽ tạo ra thể dị
bội (2n–1) NST.
- Trong giảm phân có 1
- HS quan sát hình và trình cặp NST tương đồng nào
bày
đó khơng phân li tạo ra 1
loại giao tử mang cả 2
NST của cặp đó (n+1)
và 1 loại giao tử khơng
mang NST nào của cặp
đó (n-1).
- Qua thụ tinh:
+ Giao tử mang 2 NST
của cặp đó (n+1) kết hợp
với giao tử bình thường
(n) sẽ tạo ra thể dị bội
(2n+1) NST
+ Giao tử không mang
NST nào của cặp đó (n1) kết hợp với giao tử

bình thường (n) sẽ tạo ra
thể dị bội (2n–1) NST.
2. Hậu quả:


- Đột biến thể dị bội có thể
xảy ra ở những đối tượng
nào?
- Cho HS quan sát H23.1, quả
I: trạng thái bình thường. Quả
II đến XIII là các quả của cây
dị bội  Hãy nhận xét về kích
thước, hình dạng của quả dị
bội II đến XIII so với quả
bình thường I.
- Cho HS quan sát H29.1 và
29.2 trường hợp thể dị bội tạo
nên bệnh Đao và bệnh Tớcnơ
(OX).
- Chỉ ra điểm khác nhau giữa
bộ NST của bệnh nhân mắc
bệnh Đao và bộ NST của
người bình thường; giữa bộ
NST của bệnh nhân Tớcnơ và
bộ NST của người bình
thường.

- Ở thực vật, động vật,
người.


- Quả của cây dị bội có thể
to hơn, nhỏ hơn, gai có thể
dài hoặc ngắn hơn… quả
của cây lưỡng bội bình
thường.
- HS quan sát.

- Bệnh nhân Đao có 3 NST
thứ 21. Người bình thường
có 2 NST thứ 21.
Bệnh nhân Tớcnơ chỉ có 1
NST giới tính X. Nữ giới
bình thường có cặp NST
giới tính XX.

=> Đột biến thể dị bội có thể
xảy ra ở bất kì cặp NST nào
của tế bào. (NST giới tính và
- Đột biến thể dị bội có thể
NST thường)
- Rút ra hậu quả của đột biến gây ra những biến đổi về
hình thái (hình dạng, kích
thể dị bội?
thước, màu sắc) ở thực vật
hoặc gây bệnh ở người như
bệnh Đao, bệnh Tớcnơ,…

LHTT: Đối với con người,
đột biến thể dị bội thường gây
chết từ giai đoạn sớm (thai

nhi), nếu sống được đến khi
sinh đều mắc các bệnh hiểm
nghèo như Đao, Tớcnơ,…
Các tác nhân gây ra đột biến

- Đột biến thể dị bội có
thể gây ra những biến
đổi về hình thái (hình
dạng, kích thước, màu
sắc) ở thực vật hoặc gây
bệnh ở người như bệnh
Đao, bệnh Tớcnơ,…


thể dị bội: tia phóng xạ, tia tử
ngoại, sốc nhiệt (nhiệt độ thay
đổi đột ngột), các chất hóa
học,…
=> Rút ra các biện pháp để
hạn chế nguy cơ đột biến thể
dị bội?

- Bảo vệ môi trường, trồng
cây xanh, không lạm dụng
thuốc bảo vệ thực vật trong
trồng trọt, ăn thức ăn sạch
rõ nguồn gốc,…

3. Củng cố bài giảng: (4p)
- Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Đột biến thể dị bội là?
A. Bộ NST có 1 hoặc 1 số cặp NST bị thay đổi về số lượng
B. NST bị thay đổi về cấu trúc
C. Bộ NST gồm các cặp NST tương đồng
D. Bộ NST tăng theo bội số của n
Câu 2: Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thường thấy ở những dạng nào?
A. Thể ba nhiễm
B. Thể một nhiễm
C. Thể không nhiễm
D. Cả A, B và C
Câu 3: Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của
cơ thể 2n sẽ cho loại giao tử nào?
A. n, 2n
B. n, n-1
C 2n+1, 2n-1
D. n + 1, n – 1.
Câu 4: Tìm phát biểu sai
A. Trường hợp bộ NST lưỡng bội bị thêm hoặc mất 1 NST ở 1 hoặc một số cặp
NST gọi là dị bội thể
B. Dị bội thể xảy ra do có 1 cặp NST khơng phân li ở kì s au của giảm phân
C. Đột biến dị bội thể chỉ gặp ở thực vật
D. Bệnh Đao có 3 NST trong cặp số 21 của người
Câu 5: Hậu quả của đột biến thể dị bội:
A. Tạo ra các loài mới
B. Làm biến đổi hình thái của thực vật, mắc các bệnh ở người
C. Gây ra ô nhiễm môi trường
D. Cây yếu, chết sớm
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1p)
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK.
- Đọc trước bài 24. Soạn các câu hỏi lệnh.

D. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Người thực hiện

NGUYỄN THỊ THU NGÂN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×