GIÁO ÁN PTNT
Mơn: lq với tốn
Đề tài: Đo thể tích bằng 1 đơn vị đo.
Lứa tuổi: 5-6 tuổi
Thời gian: 30-35 phút
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách đo thể tích bằng một đơn vị đo
- Trẻ biết diễn tả kết quả của phép đo khi sử dụng 1 đơn vị đo.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước.
II. CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng- đồ chơi:
a. Đồ dùng của cơ:
- 3 chai thủy tinh kích thước khác nhau
- 1 cái phễu.
- 1 cái cốc.
- Thẻ số
- Chậu đựng nước
- Nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
b. Đồ dùng của trẻ:
- Thẻ số từ 1-8
- 3 bình đựng nước có dung tích khác nhau
- 3 chậu nhựa
- 3 bình nhựa to
- 3 xô nhỏ
- 3 cốc
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Trẻ hát
Hỏi trẻ:
+ Con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về gì?
=> Các con có biết khơng, những hạt mưa
chính là những giọt nước tí xíu mang đến cho
con người rất nhiều lợi ích.Mưa cũng là 1 trong
những nguồn nước đấy!
- Ngoài nguồn nước mưa, con cịn biết nguồn
nước có ở những đâu khơng?
- Nước có tác dụng gì đối với cuộc sống của
con người và động thực vật?
- Ao, hồ, sông, suối
- Nước dùng cho sinh
hoạt hàng ngày (ăn,
uống, tắm rửa…). Nước
cịn là mơi trường sống
cho các loài động vật
dưới nước
- Biết được lợi ích to lớn của nước như vậy, khi - Sử dụng nước tiết kiệm
sử dụng nước, các con phải sử dụng như thế
nào?
- Để bảo vệ nguồn nước sạch, chúng ta phải
làm gì?
=> Để chúng ta ln có nguồn nước sạch dùng,
các con không được vứt rác bừa bãi xuống ao,
hồ, sông suối…Chúng ta nhớ phải sử dụng
nước tiết kiệm nhé!
2. Nội dung
a. Làm quen với cách đo thể tích bằng 1 đơn
- Không vứt rác bừa bãi.
vị đo:
- Các con ạ! Trong mỗi gia đình đều chứa nước
bằng những dụng cụ riêng, và bây giờ cô có
điều đặc biệt muốn cho chúng mình biết. Các
con hãy chú ý nhé!
- Trên bàn cơ có gì đây?
- Chai thủy tinh
- Chai thủy tinh được gọi là gì?
- Dụng cụ chứa nước
- Cơ có tất cả mấy chiếc chai đây?
- 3 chai
- Con có nhận xét gì về hình dạng của những
chiếc chai thủy tinh nay?
- Không giống nhau.
- Nhìn bằng mắt thường các con có biết được
thể tích của 3 chai này như thế nào không?
- Không ạ!
- Vậy hơm nay cơ và các con cùng làm thí
nghiệm để xem thể tích của 3 chai này nhé!
- Bên cạnh cơ có gì đây?
- Cơ muốn rót được nước vào chai, cô cần đến
sự hỗ trợ của 1 chiếc phễu, và quan trọng nhất
đó là 1 cái ca. Các con có biết cái ca được gọi
là gì khơng?
- chậu nước
- Đơn vị đo
- Thí nghiệm sẽ được tiến hành như sau: Cô sẽ
dùng cái ca này để múc đầy nước rồi đổ qua
phễu cho nước chảy vào chai.Trong quá trình
cơ làm thí nghiệm các con hãy quan sát và đếm
xem khi đầy chai thì cần bao nhiêu ca nước
- Vâng ạ!
nhé!
- Cô đã đong đầy chai nước thứ nhất này rồi!
Với chai nước thứ nhất khi đong đầy, cô đã cần - Trẻ trả lời
đến bao nhiêu ca nước?
- Tương ứng với….ca nước thì chúng mình
phải dùng thẻ số mấy?
( Cô mời 1 trẻ lên chọn thẻ số đeo vào cổ chai)
- Các con ơi! Khi chai nước đầy thì chai nước
này có thể tích. Thể tích chai nước bằng số lần
ca nước được đong vào chai. Và với dụng cụ
đo là cái ca thì cần đến bao nhiêu ca nước để
đong đầy chai?
- Trả lời
- Vậy chúng mình có kết luận gì?
- KL:Thể tích của chai thủy tinh thứ nhất
bằng…lần số ca nước.
- Vừa rồi chúng mình đã biết như thế nào là thể
tích chưa?
- Cịn mấy chai nước mà chúng mình chưa
được biết thể tích như thế nào?
- Còn 2 chai
- Bây giờ các con cùng quan sát cơ là tiếp thí
nghiệm với chay thủy tinh thứ 2 nhé!
(Cô làm tương tự với chai thủy tinh thứ 2 và 3.
Sau mỗi lần đong đầy chai, cô nhấn mạnh cho
trẻ về thể tích của mỗi chai)
- Cơ đã thực hiện xong thí nghiệm rồi, các con
có nhận xét gì về thể tích của 3 chai thủy tinh
này?
- Thể tich 3 chai khơng
giống nhau
- Vì sao con biết thể tích của 3 chai khơng
giống nhau?
- Vì chai thứ nhất thể
tích bằng …lần ca nước,
chai thứ 2 thể tích
bằng…lần ca nước, chai
thứ 3 thể tích bằng…lần
ca nước.
- Cơ chốt lại:Với 1 dụng cụ đo thì thể tích của 3
chai thủy tinh khơng bằng nhau.
b. Dạy trẻ đo thể tích bằng 1 đơn vị đo:
- Qua thí nghiệm vừa rồi các con đã biết đo thể
tích là như thế nào rồi. Vậy chúng mình có
muốn cùng tham gia vào 1 thí nghiệm với cơ
khơng?
- Để thực hiện được thí nghiệm này cơ sẽ chia
các con thành 3 đội: Đội 1, đội 2, và đội 3. Xin
mời các đội hãy trở về vị trí của mình nào!
- Các con hãy chú ý lắng nghe nhé: Trên mỗi
bàn của mỗi đội cô đã chuẩn bị cho mỗi đội 1
dụng cụ đựng nước, 1 cái phễu, 1 cái ca. Các
con có biết cả 3 đội chúng mình đều có dụng cụ - Đều có cùng đơn vị đo
là cái ca.
gì giống nhau khơng?
- Đúng rồi! Cả 3 đội, chúng mình sẽ có cùng 1
đơn vị đo là cái ca. Nhiệm vụ của chúng mình
sẽ dùng cốc nước đong vào đầy chai của đội
mình, vừa đong các con vừa đếm xem thể tích
của chai nước bằng bao nhiêu lần đơn vị đo
(cái ca).
- Các con đã nghe rõ nhiệm vụ của chúng mình
chưa?
Xin mời các đội bắt đầu thí nghiệm của đội
mình.
- Cơ quan sát, kiểm tra kết quả của các đội:
+ Đội Biển xanh ơi! Con hãy giới thiệu cho cô
và các bạn biết đội các con đã làm những gì và
kết quả như thế nào?
- Tương tự với 2 đội cịn lại,cơ cũng kiểm tra
để trẻ nói lên kết quả.
* Lần 2: Cho trẻ đong theo ý thích và nói lên
kết quả thực hiện.
c. Trị chơi: Bé khéo léo
- Các con ơi! ở các vùng quê nghèo, 1 số ít bạn
nhỏ vẫn phải đi xách nước giúp bố mẹ đấy.
Hơm nay các con có muốn thử tài làm những
bạn nhỏ khéo léo giúp đỡ bố mẹ mình xách
nước không?
- Rồi ạ!
- Trẻ thực hiện
- Đội chúng con đã dùng
đơn vị đo là cái ca,và
cần…ca nước để đong
đầy chai. Và thể tích của
chai đội chúng con bằng
…lần ca nước.
- Vậy chúng mình hãy sẵn sàng cùng cơ tham
gia trị chơi “Bé khéo léo” nhé!
- Có ạ!
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội. Lần lượt
từng bạn ở đội sẽ phải lấy xơ nước nhỏ xíu,
múc đầy nước rồi đi theo đường zích zắc để lên
đổ vào thùng nước của đội mình.Trong thời
Lắng nghe
gian 2 phút, đội nào mang được nhiều nước về
nhất đó là đội chiến thắng.
- Các con nhớ là đơn vị đong nước của chúng
minh rất nhỏ vì thế các con phải thật nhanh và
khéo léo để không làm đổ nước ra sàn nhé!
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô kiểm tra kết quả của 3 đội
- Nhận xét trẻ chơi.
*. Củng cố:
- Trẻ chơi
- Hỏi trẻ tên bài học.
- Giáo dục, nhận xét, tuyên dương.
3. Kết thúc:
- Cho trẻ múa hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trẻ hát.