Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 1 Vi tri dia li dia hinh va khoang san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.92 KB, 4 trang )

TUẦN 1

Ngày soạn: 15/8/2019
Ngày dạy:
/08/2019

PHẦN I
THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI CÁC CHÂU LỤC
(Tiếp theo)
XI. CHÂU A
Bài 1 - Tiết 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I.IMỤC TIÊU
Hs cần:
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm vị trí địa lí, kích thước các đặc điểm địa hình và K/S châu A.
2. Kĩ năng
- Củng cố phát triển kĩ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lí trên bản đồ.
- Phát triển tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.
3. Thái độ: GD cho HS ý thức yêu thích môn học và bảo vê, sử dụng tiết kiệm tài nguyên
khoáng sản.
4. Năng lực
- Chung: Tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giao tiếp, hợp tác,…
- Riêng: Tư duy tổng hợp địa lí, sử dụng bản đồ, bảng thống kê,…
5. Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu, …
2. Học sinh: SGK + Vở ghi
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Khởi động (6’)
Phương pháp: vấn đáp, trực quan
Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,…


Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Phẩm chất: tự lập, trung thực
Hình thức: cá nhân, cả lớp
1. Ổn định
2. Khởi động: Gv cho HS chơi trò chơi “Khám phá”
- Gv yêu cầu HS theo dõi kĩ video và cho biết hình ảnh ở video nói về châu lục nào? Châu
lục đó có đặc điểm gì nổi bật?
- Gv chiếu video khái quát về châu A
- HS theo dõi  trả lời câu hỏi của giáo viên
- Gv nhận xét, dẫn vào bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (32’)
Phương pháp: vấn đáp, trực quan, dạy học hợp tác, trò chơi
Năng lực: tự học, giao tiếp và hợp tác, sử dụng bản đờ, biểu đờ,...
Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, khăn trải bàn
Phẩm chất: chăm chỉ, có trách nhiệm
Hình thức: cá nhân, cả lớp, nhóm


Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
HĐ hình thành kiến thức 1: Vị trí địa lí và kích 1. Vị trí địa lí và kích thước
thước châu A
châu Á
PP: vấn đáp, trực quan, dạy học hợp tác, trò chơi
a, Vị trí địa lí
NL: tự học, giao tiếp và hợp tác, sử dụng bản đồ, biểu
đồ,...
KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, khăn trải bàn
Phẩm chất: chăm chỉ, có trách nhiệm
Hình thức: cá nhân, cả lớp, nhóm

Gv cho HS chơi trò chơi nhanh tay nhanh mắt
- GV chia lớp thành 4 đội, các đội sẽ trả lời các câu hỏi
mà giáo viên đưa ra giơ tay. Sau khi Gv đưa ra câu hỏi,
đội nào có tín hiệu trả lời trước và đúng thì sẽ được
điểm. Kết thúc phần chơi đội nào giành được nhiều
điểm sẽ chiến thắng
Quan sát lược đồ H1.1 và nôi dung thông tin SGK
1. Châu A là bộ phận của lục địa nào?
2. Phần lớn lãnh thổ nằm ở nửa cầu nào?
3. Xác đinh trên bản đồ thế giới điểm cực Bắc và cực
Nam phần đất liền châu A nằm trên những vĩ độ địa lí
nào?
(Điểm cực Bắc (A): Mũi Sê-li-u-XKm:77044’B
- Điểm cực Nam (B):Mũi Pi-ai:1016’B. (Bán đảo
Malăcca)
- Điểm cực Tây (C): Mũi Bala:26010’Đ (Tây bán đảo
Tiểu Á)
- Điểm cực Đông (D): Mũi Điêgiônép:169040’T ( Giáp
eo Bêring))
4. Châu A tiếp giáp với các đại dương và các châu lục
nào?
HS các đội trả lời
Gv nhận xét, chốt
Gv dùng câu hỏi vấn đáp
HS trình bày  Gv nhận xét, chốt
? Dựa vào SGK cho biết diện tích châu A? So sánh với
diện tích các châu đã học và cho nhận xét?
- Diện tích châu Á chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Trái
Đất. Lớn gấp rưỡi châu Phi, gấp 4 châu Âu.
- Châu Phi 30 triệu km²

- Châu Âu 10 triệu km²
- Châu Mĩ 42 triệu km²
- Châu Đại Dương 8,5 triệu km²
? Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều
rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng
nhất là bao nhiêu km?
GV lưu ý: Lãnh thổ châu Á trải dài trải dài 76 vĩ độ
Gv cho HS thảo luận theo nhóm 4HS (5’)

- Là 1 bộ phận của đại lục địa AÂu, phần lớn nằm ở nửa cầu Bắc.
- Lãnh thổ trải rộng từ vùng xích
đạo đến vùng cực Bắc ( từ vĩ độ
1016’B tớí 77044’B).

-Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại
dương lớn:
+ Bắc: Bắc Băng Dương.
+ Nam: Ấn Độ Dương.
+ Tây: giáp châu Âu, Phi
+ Đông: Thái Bình Dương.
b, Kích thước
- Châu A có diện tích lớn nhất thế
giới: 44,4 triệu km2 (kể cả các
đảo).

+ Chiều dài B - N:8500km
+ Chiều rộng Đ - T: 9200km


? Những đăc điểm vịt trí địa lí, kích thước lãnh thổ

châu A có ý nghĩa (ảnh hưởng) như thế nào đến khí
hậu, cảnh quan châu A?
HS làm việc cá nhân  thảo luận
GV quan sát, giúp đỡ
Đại diện nhóm trả lời  nhóm khác NX
Gv nhận xét, chớt
- Làm phân hóa khí hâu và cảnh quan tự nhiên đan
dạng: thay đổi từ B – N, từ duyên hải vào lục địa.
2. Đặc điểm địa hình và khống
HĐ hình thành kiến thức 2: Đặc điểm địa hình và sản
khống sản
a. Địa hình
PP: vấn đáp, trực quan, dạy học hợp tác
NL: tự học, giao tiếp và hợp tác, sử dụng bản đờ, biểu
đờ,...
KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, khăn trải bàn
Phẩm chất: chăm chỉ, có trách nhiệm
Hình thức: cá nhân, cả lớp, nhóm
GV yêu cầu HS nhắc lại thuật ngữ “sơn nguyên, cao
nguyên, bồn địa”
- Sơn nguyên (SGK/157)
- Cao nguyên (SGK/154)
→ điểm giớng và khác
Gv cho HS thảo luận theo nhóm 6HS (6’)
Dựa vào H1.2,: hãy
1. Xác định vi trí, đoc tên các dãy núi và sơn nguyên
chính của châu A? Hướng và nơi phân bố.
2. Xác đinh vị trí, đọc tên các đồng bằng lớn của châu
A và nơi phân bố.
- HS làm việc cá nhân  thảo luận

- Gv quan sát, giúp đỡ
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét và bổ
sung
+ Núi và sơn nguyên: Tập trung ở trung tâm đại lục
+ Đồng bằng tập trung ở ven biển và ven sơng lớn, rìa
lục địa
Mở rộng:
- Hi-ma-lay-a là dãy núi cao và đồ sộ nhất thế giới với
đỉnh E-vơ-rét cao 8848m
- Phần rìa phía đơng và đơng nam có vành đai núi lửa
Thái Bình Dương → thường xuyên xảy ra núi lủa và
động đất (Việt Nam cũng nằm trong vành đai này
nhưng hoạt động núi lửa, động đất ít xảy ra)

- Có nhiều hệ thớng núi, sơn
nguyên cao, đồ sộ nhất thế giới,
Tập trung chủ yếu ở trung tâm lục
địa (Hi-ma-lay-a, Thiên Sơn,Côn
Luân…)
- Các dãy núi chạy theo hai hướng
chính Đ – T hoặc gần Đ-T và B –
N hoặc gần B - N.
- Nhiều đồng bằng rộng lớn phân
bố ở rìa lục địa (Ấn- Hằng, Lưỡng
Hà, Hoa Bắc, Hoa Trung, Sông
Cửu Long, Tây xi-bia…)

? Từ đó em hãy rút ra nhận xét chung nhất về đặc điểm
địa hình châu A?
→ Địa hình bị chia cắt phức tạp

HS trình bày  Gv nhận xét, chốt


Gv dùng câu hỏi vấn đáp
HS trình bày  HS khác nhận xét
Gv nhận xét, chớt
Dưa vào hình 1.2, hãy
? Châu A có những khoáng sản chủ yếu nào?
? Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở những khu
vực nào? (Tây Nam A, Đơng Nam A)
? Từ đó em hãy rút ra nhận xét về đặc điểm khoáng sản
của châu A.
? Em hãy kể một vài loại khoáng sản ở Việt Nam mà
em biết?
GV mở rộng: là 1 đất nước có nhiều dầu mỏ nhất thế
giới nên I-rắc đã phải đối mặt với chiến tranh tranh
giành tài nguyên này suốt 7 năm (bắt dầu từ năm 2003)
do Mĩ can thiệp là chủ yếu.

b. Đặc điểm khoáng sản
- Châu A có ng̀n khoáng sản rất
phong phú và có trữ lượng lớn,
quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt,
than, sắt, crôm và kim loại màu.

Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
Phương pháp: vấn đáp
Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,…
Kĩ thuật: đặt câu hỏi
Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm

Hình thức: cá nhân, cả lớp
Câu 1: Nêu đặc điểm chính của địa hình châu Á.
Câu 2: Nêu đặc điểm vị trí, kích thước của châu Á
HS trình bày  Gv nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng (1’) – về nhà
Gv giao nhiệm vụ
GV cho HS về nhà viết bài giới thiệu về những nét cơ bản nhất mà em đã biết về đặc điểm tự
nhiên của châu A.
Hoạt động 5: Tìm tịi và mở rộng (1’)
- Tìm thêm các kiến thức về địa hình châu A, khoáng sản châu A qua các ng̀n.
- Chuẩn bị bài mới: Khí hậu châu A.
TTCM KÍ DUYỆT



×