Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

LOP NHA TRE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.31 KB, 11 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BẾN TRE
TRƯỜNG MẦM NON RẠNG ĐÔNG

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM III

CHỦ ĐIỂM: MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN
TRONG GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MẸ CỦA BÉ
LĨNH VỰC:PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: VĐCB: NÉM TÚI CÁT TRÚNG ĐÍCH
TCVĐ: BẮT BƯỚM
LỚP:Nhóm D1
GVHD: HUỲNH THỊ HỒNG ĐÀO
SVTT:HUỲNH THỊ THÚY MỘNG
NGÀY DẠY: 25/03/2019
Năm học: 2018-2019


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 25 tháng 03 năm 2019
****************
I. ĐĨN TRẺ
- Trị chuyện với trẻ về các loại đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cơng dụng của các loại đồ dùng trong gia
đình.
II. THỂ DỤC SÁNG
NỘI
DUNG

YÊU


CẦU

Tập
các bài
tập
phát
triển cơ
theo
nhạc

- Trẻ tập
theo cô
bài “
Chiếc nơ
xinh”.
- Giúp cơ
thể trẻ
phát triển
tồn diện.

CHUẨN BỊ

- Phịng tập

rộng, sạch sẽ.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC

1. Khởi động:
Cô cho trẻ đi chơi. Lúc đầu đi chậm,

sau nhanh dần, chậm lại vả đứng thành
vòng tròn.
2. Trọng động:
- Cô cho trẻ tập bài “ Thổi nơ”. Mỗi động
tác tập 3-4 lần.
* Động tác 1: Thổi nơ
+ TTCB: Trẻ đứng thoải mái, nơ để dưới
chân, 2 tay chụm lại để trước miệng.
+ Cơ nói: “ Thổi nơ” , trẻ hít vào thật sâu,
rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay cùng dang
rộng ra từ từ ( làm nơ to)
+ Trở lại tư thế ban đầu.
*Động tác 2: Đưa nơ lên cao ( tập 3-4 lần)
+ TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm nơ
để ngang ngực
+ Cơ nói: “ Đưa nơ lên cao”, trẻ 2 tay cầm
nơ đưa lên cao
+ Cơ nói: “ Bỏ nơ xuống” , trẻ đưa 2 tay
cầm nơ về VTCB
*Động tác 3: Cầm nơ lên ( tập 2-3 lần)
+ TTCB: Trẻ đứng chân rộng bằng vai, tay


thả xuôi, nơ để dưới chân.
+ Cầm nơ lên: Trẻ cuối xuống cầm nơ giơ
lên cao ngang ngực.
+ Để nơ xuống: Trẻ cầm nơ cuối xuống,
đặt nơ dưới sàn.
* Động tác 4: bật tại chỗ
Trẻ bật nhảy tại chỗ.

3. Hồi tỉnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phịng.

III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát có mục đích: Quan sát đồ dùng trong lớp
Trị chơi vận động: Chuyền bóng
Chơi tự do
1. u cầu:
- Trẻ biết ở các lớp có ly (ca), chén , muỗng, đồ dùng học tập,….
- Luyện cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dụng đồ chơi trong lớp, biết dọn dẹp sau khi chơi.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng trong lớp.
- Hành lang trước cửa rộng, sạch
- Bóng (2-3 quả).
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát đồ dùng trong lớp học
- Cho trẻ kể về các đồ dùng trong lớp học có những gì?
* Câu hỏi đàm thoại:


+ Trong lớp mình có những đồ dùng gì?
- Cơ cho trẻ tham quan từng góc chơi trong lớp và giới thiệu các đồ dùng và công
dụng của từng loại.
 Góc thao tác vai:
- Đây là gì vậy các con? ( chén, ly, muỗng, dĩa,…..)
- Dùng để làm gì vậy các con?
- Gia đình con có sử dụng dụng cụ này không?
- Sử dụng phải cẩn thận kẻo bỏng, cầm phải giữ gìn, sử dụng phải vệ sinh
sạch sẽ nhé!



Góc hoạt động với đồ vật:
- Đây là gì vậy các con? ( hộp, khối màu, rỗ,…)
- Dùng để làm gì?
- Sử dụng như thế nào?
- Các con chơi phải tỉ mĩ, cẩn thận,…

 Góc phát triển ngơn ngữ:
- Đây là gì?
- Dùng để làm gì?
- Các con phải cẩn thận.
- Cơ cho trẻ về ngồi vịng trịn , giáo dục trẻ chơi phải giữ gìn sản phẩm đồ dùng
trong lớp học, đoàn kết với bạn bè, biết cất đồ dùng đồ chơi sau khi chơi.
* Hoạt động 2: Trò chơi “ Chuyền bóng”
- Luật chơi: Trẻ nào làm rơi bóng thì phải ra ngồi một lần chơi.


- Cách chơi: cơ phát cho cả lớp trẻ thì có một trẻ cầm bóng. Khi cơ hơ “ Bắt đầu”
thì trẻ nào cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh, cứ thế lần lượt
theo chiều kim đồng hồ. Vừa chuyền vừa hát theo nhịp:
“ Khơng có cánh
Mà bóng biết bay
Khơng có chân
Mà bóng biết chạy
Nhanh nhanh bạn ơi
Nhanh nhanh bạn ơi
Xem ai tài, ai khéo
Cùng thi đua nào.”
Khi trẻ chơi thành thạo cô chia làm 2 hoặc 3 nhóm thi đua cùng nhau, nhóm nào ít

bạn làm rơi bóng sẽ thắng cuộc.
Giáo dục: trẻ chơi khơng ném bóng, chơi đồn kết với bạn.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô quy định sân chơi cho trẻ.
- Trẻ chơi với đồ chơi vận động.
- Cô nhận xét bao qt trẻ chơi.

IV. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH:
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
ĐỀ TÀI:
VĐCB: NÉM TÚI CÁT TRÚNG ĐÍCH
TCVĐ: BẮT BƯỚM


I. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết tên các bài tập phát triển chung “ Tập với nơ” , vận động cơ bản “ Ném
túi cát trúng đích”
- Trẻ thực hiện từng tay cầm túi cát giơ cao rồi ném mạnh vào chậu. Luyện khả
năng ném trung đích. Trẻ thích chơi và tham gia cùng cơ trị chơi “ Bắt bướm”.
- Chơi trật tự không chen lấn, xô đẩy bạn. Giáo dục trẻ siêng năng thập thể dục cho
cơ thể khỏe mạnh, không chen lấn bạn khi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Xắc xô
- Vẽ 2 vạch xuất phát, 2 rỗ có đường kính 50cm đặt cách chỗ trẻ đứng 70-100cm.
- Túi cát
- Bướm
III. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cô phát cho mỗi trẻ hai dây nơ, cô làm đầu tàu trẻ nối đuôi đi đằng sau, cô cho
trẻ đi chậm, đi nhanh, đi chậm xung quanh lớp và đứng thành vòng tròn để tập bài

phát triển chung.
* Hoạt động 2: Trọng động
a) Bài tập phát triên chung: “ Tập với nơ”
* Động tác 1: Đưa nơ lên cao.
- TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm nơ để ngang ngực.
- Cơ nói: “ Đưa nơ lên cao”, trẻ 2 tay cầm nơ đưa lên cao
- Cô nói: “ Bỏ nơ xuống” , trẻ đưa 2 tay cầm nơ về TTCB
* Động tác 2: Cầm nơ lên
- TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, cầm nơ để dưới chân.
- “Cầm nơ lên”: Trẻ cuối xuống cầm nơ giơ lên cao ngang ngực.
- “Để nơ xuống”: Trẻ cầm nơ cuối xuống, đặt nơ dưới sàn.
* Động tác 3:Bật tại chổ


Trẻ nhảy bật tại chổ.
b) Vận động cơ bản: Ném túi cát trúng đích
- Cơ cho trẻ về hai hàng hai bên ngồi quan sát cô thực hiện
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích: Cơ cầm túi cát bằng 1 tay, mắt nhìn vào đích, tay
cầm túi cát giơ cao rồi ném vào rỗ, sau đó cơ đổi tay ném.
- Cơ mời trẻ lần lượt lên thực hiện thử.
- Cô quan sát giúp hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Cô cho 2, 3 trẻ lên thực hiện đến hết lớp. Mỗi trẻ thực hiện 1-2 lần.
- Giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
c) Trò chơi vận động: Bắt bướm
- Cơ giới thiệu trị chơi:Bắt bướm
 Cách chơi: Cơ có chú bướm thật đẹp, các con nhảy thật cao để bắt được
bướm
- Giáo dục trẻ chơi không được xô đẩy bạn.
c) Hồi tỉnh:

Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng

V. HOẠT ĐỘNG CHƠI:
- Hát: “Mẹ yêu không nào” + vận động
- Nghe hát: Nghe bài “ Ba ngọn nến lung linh”
- Trị chơi vận động: Bóng trịn to
- Trị chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
NỘI DUNG
Phát triển ngôn
ngữ:

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TIẾN HÀNH

- Trẻ biết tên gọi,

- Tranh các loại đồ - Trò chuyện với


- Trị chuyện về
các đồ dùng trong
gia đình.

- Thơ: “ Dậy sớm”

đặc điểm, cơng
dụng của các loại

đồ dùng trong gia
đình
- Trẻ chú ý nghe
cô đọc

- Trẻ biết xếp
chồng, xếp sát
cạnh các khối gỗ
thành cái bàn, ghế.
* Hoạt động với đồ
vật:
- Xếp bàn ghế.

- Trẻ biết lăn dọc
viên đất thành đôi
đũa.

- Trẻ biết xếp

dùng trong gia
đình: Bàn, ghế,
nồi, chảo, ti vi, …
- Tranh vẽ thơ
“ Dậy sớm”

- Mỗi trẻ 4-5 khối
gỗ chữ nhật

trẻ về các loại đồ
dùng trong gia

đình: Ở nhà con có
các loại đồ dùng
gì? Cái bàn, ghế
dùng để làm gì?
Khi dùng xong con
thấy mẹ làm gì?
- Trị chuyện với
trẻ về thể dục có
lợi ích gì cho sức
khỏe. Cơ đọc thơ
và cho trẻ cùng
đọc với cô 2-3 lần.
- Cô hỏi trẻ: Con
vừa đọc bài gì?
Trong bài thơ có
đồ dùng nào?
- Giáo dục trẻ dậy
sớm cùng bố tập
thể dục cho có sức
khỏe.

- Cô gợi ý để trẻ
lấy khối gỗ để xếp
- Đất nặn, bảng,
bàn ghế
dĩa, khăn lau tay.
- Cô hỏi trẻ: Con
xếp gì? Ghế có
màu gì? Bàn, ghế
dùng để làm gì?

- Khối gỗ tam giác, Giáo dục trẻ khi
khối gỗ hình
chơi không dành
vuông
đồ chơi với bạn.


chồng khối gỗ tam
giác lên trên khối
gỗ hình vng tạo
thành ngơi nhà

- Nặn đơi đũa

- Xếp cái nhà
bằng các hình khối

* Thao tác vai:
- Cho trẻ ăn

- Trẻ chơi và biết
cách giao tiếp với
bạn qua trò chơi

- Mỗi trẻ 1 búp bê

- Cô gợi ý để trẻ
lấy đất nặn để nặn
đôi đũa.
- Cô theo dõi và

giúp đỡ trẻ lúc cần
thiết.
- Cô gợi ý để trẻ
lấy khối gỗ để xếp
cái nhà

- Cô hướng dẫn trẻ
chơi cùng với búp
bê: Bế nhẹ nhàng
em búp bê áp sát
vào người, 1 tay
cầm thìa đút vào
miệng em búp bê
- Bế em búp bê, dỗ
búp bê ngủ. Trẻ
thể hiện sự yêu
thương bằng cách
nhẹ nhàng vỗ về
em búp bê và hát
ru “ à ơi” Cơ tạo
tình huống cho trẻ
đẻ trẻ giao tiếp với
bạn chơi. Cô
hướng dẫn trẻ cách
phối hợp và giao
lưu với nhau khi
chơi


VI. VỆ SINH – ĂN NGỦ:

Vệ sinh:
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng. Giáo dục trẻ sử dụng nước tránh làm văng lung
tung, đổ nước ra ngoài. Bao quát trẻ rửa tay đúng cách.
- Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, giữ gìn vệ sinh chung.
- Biết bỏ rác vào thùng rác.
Ăn ngủ:
- Cơ giới thiệu các món ăn. Cô bao quát trẻ ăn, chú ý trẻ ăn đúng, nhắc nhở trẻ khi
ăn phai nhai kĩ, không làm rơi thức ăn xuống sẵn để chung.
- Động viên trẻ ăn hết suất.
- Bỏ rác vào thùng rác.
- Giáo dục trẻ vệ sinh lớp học.
- Để đồ đúng nơi quy định.
- Ngủ nằm đúng tư thế, đảm bảo trật tự khi ngủ.

VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Trò chơi vạn động : Trời nắng, trời mưa
- Trị chuyện về cơng dụng của các đồ dùng trong gia đình và những vật nguy
hiểm.

VIII. TRẢ TRẺ:
- Giáo viên trao đổi tình hình trẻ học tập và sinh hoạt trong một ngày.


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×