Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 34 Sinh truong o thuc vat theo mau Tra Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.75 KB, 5 trang )

Tuần 20- Tiết: 39
Ngày soạn 26 - 12- 2018
Ngày dạy: 31-12-2018
CHƯƠNG 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

BÀI 34 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Nêu được khái quát về sinh trưởng và phát triển ở thực vật khác nhau về số lượng tế
bào và chất lượng của các q trình sinh lí, sinh hóa.
Hiểu được mối tương quan giữa sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp xen
kẽ của trao đổi chất: sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
Một cơ quan hay một cây có thể sinh trưởng nhanh, nhưng phát triển chậm hay ngược
lại. Có thể cả 2 đều nhanh hay đều chậm.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ:- Có nhận thức đúng đắn trong việc vận dụng kiến thức sinh trưởng ở thực vật
vào trồng trọt nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Vận dụng lí thuyết vào giải thích các hiện tượng thực tế.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung : Năng lực giải quyết vấn đề, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo
phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái qt hóa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết
quả và giải quyết vấn đề. Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp
tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
- Năng lực chuyên biệt : Vận dụng kiến thức về sinh trưởng để giải thích một số hiện tương
thực tế, vận dụng vào thực tiễn trồng trọt
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Tranh hình Hình vẽ : 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 SGK
- Phiếu học tập:
+ “Tìm hiểu các loại mơ phân sinh”


Loại mơ
Nội dung
Loại thực vật
Vị trí
Chức năng

Mơ phân sinh đỉnh

Mơ phân sinh bên

Mơ phân sinh lóng

Cây 1 lá mầm và 2
lá mầm
Tại chồi đỉnh, chồi
nách và đỉnh rễ
Gia tăng chiều dài
của thân, rễ

Cây 2 lá mầm

Cây 1 lá mầm

Ở thân và rễ

Giữa các lóng nằm
ở các mắt
Làm cho lóng dài
ra


Tăng độ dày của
thân và rễ


+ “So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp”
Nội dung so sánh
Sinh trưởng sơ cấp
Sinh trưởng thứ cấp
Loại cây
Cây 1 lá mầm và cây 2 lá
Cây 2 lá mầm
mầm
Nguồn gốc
Do hoạt động nguyên phân Do hoạt động nguyên phân
của tế bào mô phân sinh
của tế bào mô phân sinh bên
đỉnh và mơ phân sinh lóng
tạo ra.
tạo ra.
Kết quả
Tăng chiều dài của thân và
Tăng đường kính cây
rễ
2. Học sinh:
Mỗi tổ gieo hạt đậu trước ba ngày, hạt đậu mới nảy mầm
Đọc bài trước ở nhà và trả lời các câu hỏi SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Ổn định lớp
2. KT bài cũ: sửa bài thi
3. Thiết kế tiến trình dạy học:

3.1 Hoạt động khởi động:
Mục tiêu: hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề
Phương thức: đàm thoại, quan sát
HS quan sát Quan sát các đậu mới nảy mầm và cây đậu nảy mầm ba ngày và nhận xét kích
thước, số lá của các cây ?
- GV: Đó chính là q trình sinh trưởng ở thực vật.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: hình thành khái niệm
Mục tiêu:- Nêu được khái niệm sinh trưởng ở thực vật.
Phương thức: đặt vấn đề
hoạt động gv&hs
Nội dung
+B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và I. Khái niệm.
phân tích ví dụ để trả lời câu hỏi :
Sinh trưởng của thực vật là q trình tăng
Ví dụ: Cây mới trồng cao 20 Cm, tán rộng về kích thước ( chiều dài, bề mặt, thể tích)
40 Cm, sau 3 năm cây cao 10 m, tán rộng 4 của cơ thể do tăng số lượng và kích thước
m: Gọi là sự sinh trưởng của cây.
của tế bào.
Vậy sinh trưởng của thực vật là gì?
Ví dụ: Cây mới trồng cao 20 Cm, tán rộng
+B2: Học sinh nghiên cứu sgk, trả lời.
40 Cm, sau 3 năm cây cao 10 m, tán rộng 4
m:
Sự tăng vế số lựơng lá trên cây, sự dài
ra của rễ, tăng kích thước của cánh hoa

Hoạt động 2: Tìm hiểu Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật



Mục tiêu: - Xác định được vị trí của các loại mô phân sinh.
- Phân biệt được ST sơ cấp và ST thứ cấp
- Rèn kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin có liên quan.
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa.
Phương thức: hoạt động nhóm
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
* GV u cầu HS nghiên cứu SGK, II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở
quan sát hình 34.1 trả lời câu hỏi
thực vật
+ Mơ phân sinh là gì? Có những 1. Các mô phân sinh
loại mô phân
- Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa,
sinh nào ?
duy trì được khả năng nguyên phân.
GV nhận xét, bổ sung → kết luận
- Mô phân sinh bao gồm: mô phân sinh đỉnh, mô phân
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, sinh bên và mơ phân sinh lóng.
quan sát hình 34.2 trả lời câu hỏi
2. Sinh trưởng sơ cấp:
+ Chỉ rõ vị trí và kết quả của
- xảy ra ở thực vật 1 và 2 lá mầm
quá trình sinh trưởng sơ cấp của
- Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân và rễ
thân.
theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
+ Sinh trưởng sơ cấp của cây là
gì?
GV nhận xét, bổ sung → kết luận

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát hình 34.3, 34.4 trả lời câu
hỏi
+ Sinh trưởng thứ cấp là gì?
+ Cây một lá mầm hay cây hai 3. Sinh trưởng thứ cấp:
- xảy ra chủ yếu ở thực vật 2 lá mầm . Ở thực vật 1
lá mầm có sinh trưởng thứ cấp và
kết quả của kiểu sinh trưởng đó là lá mầm cũng có kiểu sinh trưởng thứ cấp đặc biệt.
- Sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ là do mơ
gì?
+ Những nét hoa văn trên đồ gỗ phân sinh bên hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp
tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ
có xuất xứ từ đâu?
Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng
GV nhận xét, bổ sung → kết luận
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thứ cấp ở thân trưởng thành.
trả lời câu hỏi


Hoạt động 3: Tìm hiểuCác nhân tố ảnh hưởng sinh trưởng và phát triển của thựcvật:
Mục tiêu:- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở thực vật.
Phương thức : hỏi đáp
+B1: GV: Yêu cầu học sinh đọc III.. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng.
SGK và phân tích ví dụ để trả lời a. Các nhân tố bên trong.
câu hỏi :
- Tốc độ sinh trưởng của thực vật phụ thuộc vào
- Nêu ảnh hưởng của nhân tố bên đặc điểm di truyền, hoocmon, tuổi cây.
trong đến sự sinh trưởng của thực VD: Tre thời kì sau măng sinh trưởng trên 1mét
vật?
trên 1 ngày, đến thời kì già sinh trưởng rất chậm.

- Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào b. Các nhân tố bên ngoài.
đến sự sinh trưởng của thực vật?
- Nhiệt độ: ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng của
- Phân tích ảnh hưởng của ánh sáng, thực vật. Ví dụ: Ngơ sinh trưởng chậm ở nhiệt độ
hàm lượng nước, khí ơxi và ngun 10 – 37 0C, sinh trưởng nhạnh ở nhiệt độ 37 –
tố khoáng đến sự sinh trưởng của 440C.
thực vật?
- Hàm lượng nước: ảnh hưởng đến sinh trưởng
+B2: HS: Đọc SGK trả lời các câu của tế bào và ảnh hưởng đến sinh trưởng của
hỏi.
thực vật.
+B3: GV: Phân tích thêm các ví dụ. - Ánh sáng:
+ ảnh hưởng đến quang hợp.
+ ảnh hưởng đến biến đổi hình thái. Ví dụ:
Trong bóng tối cây mọc vống lên.
- Khí ơxi: Rất cần cho sinh trưởng của thực vật.
- Dinh dưỡng khoáng.
3. 4. Hoạt động luyện tập:
Mục tiêu: giúp học sinh củng cố kiến thức
Phương thức: hỏi đáp
- Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng
Câu1: Sau khi cây mọc mầm bắt đầu quang hợp, các lá mầm sẽ trở thành:
A. Mô của rễ.
B. Mô libe.
C. Tán lá
D. Phân hóa và rụng
Câu 2: Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây được bắt đầu từ:
A. khi ra hoa đến lúc cây chết
B. khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới.
C. khi nảy mầm đến khi cây ra hoa

D. khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm.
Câu 3: Lá và thân cây một lá mầm có đặc điểm nào?
A. gân lá song song, bó mạch của thân xếp 2 bên tầng sinh mạch.
B. gân lá song song, bó mạch của thân xếp lộn xộn.
C. gân lá phân nhánh, bó mạch của thân xếp 2 bên tầng sinh mạch.
D. gân lá phân nhánh, bó mạch của thân xếp lộn xộn.
Câu 4: Cho các chất gồm auxin, axit abxixic, xitơkinin, phênol, gibêrelin. Các chất có
vai trị kích thích sinh trưởng là:
A. axit abxixic, phênol
B. auxin, gibêrelin, xitôkinin
C. axit abxixic, phênol, xitôkinin D. tất cả các hợp chất trên.


3.4. Hoạt động vận dụng:
Học sinh Trả lời câu hỏi SGK
+ Giải thích hiện tượng mọc vống của thực vật trong bóng tối?
GV nhận xét, bổ sung → kết luận
- Tại sao gỗ của cây nhiều năm lại có hoa văn?
- Tại sao thực vật 2 lá mầm thường to lớn hơn thực vật 1 lá mầm?
3.5. Hoạt động tìm tũi:
Trong trồng trọt khi thu hoạch sản phẩm có th kết thúc ở một giai đoạn nào đó của chu
kì phát triển đợc không? Cho ví dụ và giải thích tại sao?
Gi ý:
Theo mục đích yêu cầu sử dụng trong đời sống hay công nghệ hoặc để giống :
-Giai đoạn nảy mầm: làm giá để ăn, làm mạch nha
-Giai đoạn mọc lá, sinh truởng mạnh: trồng các loaị rau làm thức ăn tuơi.
-Giai đoạn ra hoa: trồng các loại hoa dùng cho trang trí hay lễ hội.
-Giai đoạn tạo quả và quả chín: trồng cây lấy quả (cam, chanh, hồng ổi, ...)
Giai đoạn kết hạt và hạt chín: trồng cây lấy hạt (đậu, ngô, vừng...).


XC NHN CA T



×