BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
TIỂU LUẬN
Tìm hiểu về dây chuyền sản xuất nước ép dứa
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trường Giang
Giảng viên: Phan Thị Quyên
Học phần: Máy và thiết bị chế biến thực phẩm
Lớp: CNTP 01 – K14
Khoa: Cơng nghệ Hóa
Ngày …. Tháng … Năm
MỤC LỤC
Mục lục..................................................
lục...............................................................................
........................................................2
...........................2
Danh mục bảng............................................
bảng.........................................................................
..................................................4
.....................4
Danh mục hình...........................................................
hình.......................................................................................
...................................
.......55
Lời mở đầu.................................................................
đầu.............................................................................................
...................................
.......66
Chương 1: TỔNG QUAN.....................................................................
QUAN.........................................................................7
....7
I. Kiến thức chung về dứa....................................................................7
1. Nguồn gốc và phân loại..............................................................7
2. Đặc điểm sinh học..........................................
học.......................................................................8
.............................8
3. Giá trị dinh dưỡng...............
dưỡng............................................
........................................................
...........................99
II. Tình hình sản xuất dứa trong nước và thế giới..............................10
giới.............................. 10
1. Trong nước..............................................
nước................................................................................10
..................................10
2. Thế giới.....................................................................................
giới.....................................................................................10
10
III.Một số loại nước dứa trên thị trường............................................11
Chương 2: Quy trình cơng nghệ sản xuất nước ép dứa..........................12
I.Quy trình cơng nghệ........................................................................12
II. Thuyết minh quy trình cơng nghệ.................................................13
1. Phân loại...............................................
loại............................................................................
.....................................13
........13
2. Rửa............................................................................................
Rửa............................................................................................14
14
3. Bỏ hoa, cuống, đục lõi, gọt vỏ và chích mắt.............................15
4. Ép dứa lần 1..............................................................................17
5. Ủ enzyme..................................................................................18
6. Ép lần 2.....................................................................................19
7. Gia nhiệt nhanh.........................................................................
nhanh.........................................................................20
20
8. Lọc............................................................................................22
9. Pha trộn.....................................................
trộn...........................................................................
................................
..........23
23
10. Chiết chai, ren nắp + Thanh trùng...........................................24
trùng...........................................24
11. Bảo ôn.....................................................................................25
Chương 3: Kết luận.............................................
luận..........................................................................
....................................26
.......26
Tài liệu tham khảo...................................................................
khảo.......................................................................................27
....................27
DANH MỤC BẢNG
Bảng I.1 – Thành phần dinh dưỡng chứa trong 100g dứa .........................7
DANH MỤC HÌNH
Hình I.1 - Quả dứa......................................................................................6
Hình I.2 – 3 nhóm dứa chính......................................................................7
Hình I.3 – Sản phẩm nước ép dứa.............................................................10
dứa.............................................................10
Hình II.1 – Sơ đồ quy trình cơng nghệ..............................................
nghệ......................................................11
........11
Hình II.2 Cấu tạo băng tải........................................................
tải........................................................................
.................12
.12
Hình II.3 – Máy rửa sục khí......................................................................
khí......................................................................13
13
Hình II.4 – Máy đột lõi và gọt vỏ.............................................................15
Hình II.5 – Máy ép trục vít ( hình a).........................................................16
a).........................................................16
Hình II.6– Máy ép trục vít ( hình b)..................................................
b)..........................................................16
........16
Hình II.7 – Nồi nấu 2 vỏ...........................................................................18
Hình II.8 – Máy ép thủy lực......................................................................19
lực......................................................................19
Hình II.9 – Thiết bị trao đổi nhiệt dạng khung bản...................................20
bản...................................20
Hình II.10 – Thiết bị lọc ống.............................................................
ống.....................................................................21
........21
Hình II.11 – Nồi nấu 2 vỏ.........................................................................22
Hình II.12 – Dây chuyền chiết rót chai 3 in 1...........................................23
LỜI MỞ ĐẦU
Dứa (Ananas comosus) thuộc họ Bromeliaceae, là một trongnhững cây ăn quả
thương mại quan trọng nhất với nhiều lợi íchvề sức khỏe con người. Nhờ hương và vị
tuyệt
vời nên
mệnhlượng
danh nước
là nữ chiếm
hoàng 80-85%.
của các loại
trái cây.
Quả
dứa tươichứa
60% phần
ăn dứađược
được và hàm
Tráidứa
chứa
đường
12-15%,
axit 0,6%, protein
protein 0,4%, tro 0,5% (chủy
(chủyếu
ếu là K), chất béo, chất xơ, vita
vitamin
min A, C và βcarotene 0,1%, chấtchống oxy hóa chủ yếu là flavonoid, axit citric, axit ascorbic.Trái
dứa trưởng thành còn chứa bromelin - một loại enzyme thủyphân protein thành các axit
amin. [ CITATION DPB11 \l 1033 ]
Dứa được biết đến và sử dụng làm nguồn nguyên liệu để chế biến nhiều loại thực
phẩmquen thuộc với
với người tiêu dùng
dùng như: dứa đóng hộ
hộp,
p, nước dứa ép, dứa ngâm
ngâm đường,
dứa sấy, mứt dứa, dứa lạnh đông,.v.v..Thực phẩm từ dứa là thức uống giúp thanh nhiệt,
giải khát tốt. Đồng thời nghiên cứu về công nghiệp sản xuất nước giải khát đóng một vai
trị rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cũng như các loại sản phẩm chế biến khác,
nó góp phần điều hồ thực phẩm giữa các vùng, tăng nguồn hàng xuất khẩu trong nước.
Tại Tam Điệp – Ninh Bình, dứa được trồng chủ yếu ở các vùng đồi và bắt đầu
được trồng từ năm 1972 với 2 giống chính là Queen và Cayen.Nhờ điều kiện tự nhiên
độc đáo là vùng đất bán sơn địa, trong đất có hàm lượng chất sét cao, tầng mặt đất tơi
xốp, và biên độ nhiệt ngày đêm lớn, bức xạ cao đã cho ra đời loại với cái tên dứa Đồng
Dao ngày càng vang danh và vang xa. Nhận thấy tiềm năng này, một số doanh nghiệp
chế biến dứa xuất khẩu và các sản phẩm từ dứa, đã góp phần đẩy mạnh nghề trồng dứa
phát triển. Đặc biệt, Công ty cổ phần TPXK Đồng Giao (DOVECO) - một trong 6 trung
tâm chế biến thực phẩm quy mô nhất cả nước, mỗi năm tiêu thụ hàng chục nghìn tấn
rau, hoa quả các loại, trong đó có sản phẩm nước ép từ dứa.
Vì vậy, em đã chọn đề tài: “ Cơng nghệ sản xuất nước ép dứa” để tìm hiểu rõ về
giá trị cũng như cách thức sản xuất.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
I. Kiến thức chung về dứa
1. Nguồn gốc và phân loại
Hình I.1 - Quả
Quả dứa
Dứa là một loại trái cây nhiệt đới tên khoa học là Ananas comosus, thuộc
Bromeliaceae, rất được ưa chuộng và cùng với xoài, dứa được mệnh danh là “vua hoa
quả”. Dứa có đủ những đặc tính của một lồi trái ngon theo tiêu chuẩn của người
phương Tây, mùi dứa mạnh, hấp dẫn, độ ngọt cao và luôn đi đôi với một độ chua nhất
định.
Ngày nay, dứa được trồng phổ biến ở tất cả các nước nhiệt đới và một số nước á
nhiệt đới có mùa đơng ấm, tập trung nhất là Hawai (33% sản lượng thế giới), Thái Lan
(16%),
Braxin
và Giang.
MehicoTiền
(9%).
Ở Việt
Nam,códứa
phân
bố
từ Phú
Thọ (10%),
đến Kiên
Giang
là tỉnh
sảnđược
lượngtrồng
dứa khá
đứngphổ
đầubiến,
cả nước.
Năm 2007, sản lượng dứa của tỉnh Tiền Giang đạt 161.300 tấn. Tiếp theo là Kiên Giang
(85.000 tấn), Ninh Bình (47.400 tấn), Nghệ An (30.600 tấn), Long An (27.000 tấn).
Tổng sản lượng cả nước năm 2007 đạt 529.100 tấn. Tính đến 2021, HTX Việt Nam khảo
sát có 45.997 ha trồng dứa. Nhiều địa phương xây dựng thương hiệu đặc sản quả dứa
như dứa Đồng Giao (Tam Điệp – Ninh Bình), hoặc ở Kiên Giang, Tiền Giang đều có
những nhà máy chuyên sản xuất, chế biếncác thực phẩm từ quả dứa.[ CITATION Wik \l
1033 ]
Dứa được chia làm 3 nhóm chính:
- Dứa hồng hậu (Queen): Thịt quả có màu vàng đậm, giịn, mùi thơm tự
nhiên, vị ngọt. Dứa Queen có kích thước nhỏ, khối lượng quả trung bình, mắt quả lồi.
Dứa hoa (dứa Tây) ở nước ta thuộc loại này. Đây là loại dứa có chất lượng cao nhất và
hiện nay đang là nguồn nguyên liệu chính cho chế biến ở nước ta.
- Dứa Độc Bình (Cayenne): Thịt quả có màu vàng ngà, nhiều nước, ít thơm
và vị kém ngọt hơn dứa hoa. Cây có kích thước quả lớn có thể nặng tới 3kg. Ở Hawaii
trồng chủ yếu loại Cayenne Liss để làm đồ hộp. Ở Vi 0 – 80cm, tốc độ vận chuyển khoảng 0,2m/s . Cơng nhân sẽ dựa
theo các tiêu chí cảm quan để phân loại, lựa chọn.
Kết quả:
quả: Nguyên liệu đồng đều kích thước và độ chín, phần hỏng bị loại bỏ.
Thiết bị sử dụng:Máy
dụng:Máy rửa sục khí
rửaa sục khí
Hình II.6 – Máy rử
- Máy rửa sục khí gồm các bộ phận sau:
1 - Cửa nạp liệu
3 - Ống thổi khí
2 - Băng tải
4 – Vòi phun nước
5 - Cửa thoát
- Nguyên lý hoạt động:
+ Nguyên liệu được dẫn vào thùng chứa nguyên liệu bằng băng tải. Taị
thùng chứa, chúng được ngâm trong nước rửa làm cho các cặn bẩn bị bở và bong
tróc rời khỏi nguyên liệu. Các ống thổi khí áp suất khoảng 2 - 3atm tạo xung động
cho nước được đặt các các bề mặt trong của thùng chứa sẽ hỗ trợ quá trình này.
Sau khi ra khỏi thùng chứa, nguyên liệu được phun rửa nước một lần nữa nhờ vòi
phun cao áp.
+ Các cặn bẩn lắng ở đáy thùng sửa được tháo ra định kỳ theo thời gian
nghỉ của dây chuyền sản xuất. Lá cây, rác,.. nổi trên bề mặt sẽ theo dịng nước
ln tràn ra ngoài thùng chứa.
dập.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ sửa chữa. Hệ thống an tồn, dễ sử dụng, ngun liệu ít bị
- Nhược điểm: Tốn nước và năng lượng. Năng suất bị hạn chế bởi kích thước của
thùng chứa. Khu vực xung quanh ln ẩm ướt và cần có nhân cơng dọn dẹp.
3. Bỏ hoa, cuống, đục lõi, gọt vỏ và chích mắt
Mục đích:
đích: Loại bỏ các thành phần khơng có tác dụng của nguyên liệu, tránh tạo
vị khó chịu cho sản phẩm
Thực
hiện
: Hoa
của lõi
dứabán
được
loại bỏsang
thủ cho
cơngdây
bằng
dao.
Tiếp đó,
dứahiện:
được
đặt và
vàocuống
máy dập
thủcơng
cơngnhân
và chuyển
chuyền
tiếp theo sẵn sàng gọt vỏ và chích mắt.
Kết quả:
quả: Dứa nguyên liệu được loại bỏ hoa, cuống, lõi, vỏ.
Thiết bị sử dụng: Máy
dụng: Máy đột lõi và gọt vỏ. [ CITATION htt3 \l 1033 ]
- Thiế
Thiếtt bị
bị gồm
gồm cá
cácc bộ
bộ phậ
phậnn sau
sau::
1 – Động cơ
7 – Trục định hình
2 – Puli động lực
8 - Ống đẩy
3 – Đầu ra sản phẩm
9 – Máng đỡ
4 – Ống đỡ
10 – Puli dẫn động
5 – Khung hình vành khăn
11 – Khung đỡ
6 – Dao gọt vỏ
Hình II.7 – Máy đột lõi và gọt vỏ.
- Nguyên lý hoạt động:
+ Động cơ hoạt động và truyền động cho puli 10 quay với vận tốc cao.
+ Dứa được đặt vào máng, công nhân sử dụng trục định hình đẩy quả vào
trong thiết bị đang xoay. Dứa bị đưa vào thiết bị sẽ xoay theo và vỏ bị lóc ra khỏi
quả, phần thịt quả sẽ đẩy ra vị trí số 3 và ra ngồi, lõi dứa bị tách khỏi thịt quả.
- Ưu điểm: Thao tác nhanh gọn, không mất nhiều sức.
- Nhược điểm: Nguy hiểm khi đến gần máy. Làm việc gián đoạn, cần người điều
khiển, lưỡi dao bị bào mịn.
4. Ép dứa lần 1
Mục đích:
đích: Tách riêng phần dịch quả và phần thịt quả, giảm kích thước và phá vỡ
tế bào
Thực hiện:
hiện: Dứa được
được loại bỏ phần không
không sử dụng chuyển
chuyển vào trong
trong thiết bị
nghiền ép sau đó bị ép và xé nhỏ.
Kết quả:
quả: Thu được phần dịch quả sau ép và tách riêng thịt quả đã bị ép dẹp.
Thiết bị sử dụng:Máy
dụng:Máy ép trục vít.
trụcc vít ( hình a).
a).
Hình II.8 – Máy ép trụ
1 – Moto dẫn động
2 – Đầu nạp nguyên liệu
3 – Trục vít
Hình II.9– Máy ép trục vít ( hình b).
4 - Ổ đỡ
5 – Van tháo dịch
6 – Cửa tháo bã ép
7 – Máng hứng dung dịch
- Nguyên lý hoạt động:
+ Động cơ hoạt động và truyền động cho trục vít quay.
+ Lồng ép của máy có cấu trúc gồm 3 bộ phận như trong hình. Khi trục vít
quay, cánh vít và nguyên liệu tiếp xúc với đĩa di động tạo chuyển động tạo khe hở
cho dịch quả chảy xuống đồng thời đẩy các cặn bã nhỏ ra ngoài.
+ Dứa được cho vào máy đang hoạt động. Trục vít đẩy dứa di chuyển dần
dần qua đầu bên kia trục. Dưới sức ép của vít tải, cấu trúc của dứa bị nén, bẹp làm
dịch chảy ra ngoài và xuống máng hứng. Thịt quả cịn xót lại tiếp tục bị ép cho
đến khi đi ra khỏi máy qua khe nhỏ ở cửa tháo bã ép, thu hồi lại cho quá trình ủ
tiếp theo.
- Ưu điểm: Làm việc liên tục, không bị tắc nghẽn khi làm việc, năng suất cao.
- Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp, khi bảo dưỡng cần có kĩ thuật, tốn diện tích và
gây tiếng ồn.
5. Ủ enzyme
Mục đích:
đích: Chuẩn bị cho q trình ép lần 2. Làm mềm và kích thích tiết dịch
trong thịt quả ở lần ép 1
Thực hiện:
hiện: Thịt dứa sau giai đoạn ép được đưa vào bồn chứa, bổ sung vào đó 0,02%
enzyme pectinase, trộn đều rồi ủ trong 1,5h ở nhiệt độ phòng, đảo trộn theo chu kỳ . Duy trì
pH từ 3.5 – 5.
Kết quả:
quả: Nhờ xúc tác của endopolygalacturonas
endopolygalacturonas,, phân tử pectin bị giảm kích
thước dịch bào giảm độ nhớt, tăng hiệu suất giúp cho quá trình ép đạt hiệu quả cao hơn.
Thiết bị sử dụng: Nồi
dụng: Nồi nấu 2 vỏ
Cấu tạo của nồi nấu:
1 – Đường vào nguyên liệu
4 – Nắp thiết bị
2 – Đầu vào hơi nóng
5 - Cử
Cửa tháo
3 – Moto
6 – Van xả
Hình II.10 – Nồi nấu 2 vỏ.
- Nguyên lý hoạt động:
7 – Cánh đảo
+ Thiết bị đưa hỗn hợp nước và thịt quả lên nhiệt độ thích hợp (40 - 50 0C).
+ Enzyme pectinase sau đó được thêm vào và ủ, khoảng 30 phút tiến hành
đảo trộn hỗn hợp bằng cánh đảo một lần. Ủ và trộn trong khoảng 1.5 – 2h.
- Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ sửa chữa, có thể làm việc tự động nhờ bảng điều
khiển
- Nhược điểm: Làm việc gián đoạn, năng suất dựa vào kích cỡ của bồn chứa.
6. Ép lần 2
Mục đích:
đích: Tận dụng tối đa nguồn phần thịt sau khi đã ép ở lần 1, giảm lượng
dịch quả hao hụt.
Thực hiện:
hiện: Phần thịt quả sau ủ enzyme được cho vào trong thiết bị ép chiết lấy
dịch.
Kết quả:
quả: Thu được dịch quả sau ép.
Thiết bị sử dụng: Máy ép thủy lực
Hình II.11 – Máy ép thủy lực.
Thiết bị gồm có các phần chính sau:
1 – Bảng điều khiển
4 – Lưới lọc
7 – Bể dầu
2 – Bàn ép/ Nắp máy
5 – Pistonnén
8 – Vỏ máy
3 – Đầu ra sản phẩm
6 – Van
9 – Pistonđẩy
- Nguyên lý hoạt động:
động: Hai piston 5 và 9 tác
tác động qua lại lẫn nhau
nhau nhờ dầu thủy
lực được đổ đầy trong khoang dẫn. Khi piston 9 đẩy dầu, piston 5 sẽ đẩy lên phía bàn ép
tác dụng lực ép lên thịt quả. Dịch quả chảy qua lưới lọc và xuống máng chứa.
- Ưu điểm: Năng suất cao, tốn ít năng lượng.
- Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp, làm việc gián đoạn.
7. Gia nhiệt nhanh
Mục đích:
đích: Chuẩn bị cho q trình lọc. Vơ hoạt enzyme, tiêu diệt hoặc ức chế hệ
vi sinh vật, gây kết tủa một số chất keo tạo điều kiện cho quá trình lọc trong.
Cách thực hiện:
hiện: trộn lẫn dịch quả sau ép lần 1 và lần 2 sau đó sử dụng thiết bị gia
nhiệt dạng bản mỏng. Thông số kỹ thuật: nhiệt độ gia nhiệt: 75 – 80oC, thời gian gia
nhiệt: 3 – 5 phút. Cuối q trình gia nhiệt có bổ sung chất trợ lọc Diatomit.
Thiết bị sử dụng: Thiết bị trao đổi nhiệt dạng khung bản.
Hình II.12 – Thiết
nhiệt dạng khung
khung bản.
Thiết bị trao đổi nhiệt
- Cấu tạo chính của thiết bị gồm có: các bản mỏng có lỗ trịn ở 4 góc được ép chặt
với nhau tạo đường dịch chuyển cho dung dịch và chất truyền nhiệt, ở giữa các bản có
tấm đệm ngăn cách 2 chất. Bên ngồi, các tấm bản được cố định và ép chặt bời tấm chắn
và thanh đỡ.
- Nguyên lý hoạt động: Dịch quả và chất truyền nhiệt di chuyển 2 chiều ngược
nhau, chảy qua các bản và trao đổi nhiệt làm nóng dịch quả.
- Ưu điểm: hệ số truyền nhiệt lớn, năng suất cao, dễ vệ sinh và thay tháo, có thể
thay đổi diện tích trao đổi nhiệt, tốn ít diện tích đặt thiết bị
- Nhược điểm:khoảng áp suất làm việc không cao do bít kín bằng đệm, trong một
vài trường hợp có thể bị rò rỉ hoặc tắc nghẽn.
8. Lọc
Mục đích:
đích: Tăng độ trong của sản phẩm, loại bỏ các thịt quả và chất cặn lắng
xuống và tạo cặn. Nước dứa sau lọc sẽ không bị đục trở lại trong các quá trình sau.
Cách thực hiện:
hiện: Cuối quá trình gia nhiệt có bổ sung chất trợ lọc Diatomit, kèm
theo quá trình khuấy trộn.
Thiết bị sử dụng: Thiết bị lọc ống.
Hình II.13 – Thiế
Thiếtt bị lọc ống
1 – Đầu vào dung dịch
3 – Ống lọc
2 – Đầu ra dung dịch
4 – Thùng bổ sung diatomit
- Cấu tạo chính của thiết bị gồm có: Thiết bị gồm nhiều ống lọc ghép với nhau
trên một đĩa có ren hoặc bộ đệm kín để tạo thành một thiết bị. Có đầu vào ở dưới đáy và
đầu ra ở phía trên thiết bị.
- Nguyên lý hoạt động:
+ Khi mới bắt đầu quá trình lọc, cần bơm tuần hoàn dung dịch lọc để hạt
diatomit phủ đầy lên ống lọc, vách lọc sẽ dày hơn tăng hiệu suất cho thiết bị. Bơm tuần
hoàn cho đến khi dịch lọc trở nên trong dần thèo tiêu chuẩn.
+ Bơm đầy dịch lọc, dịch sẽ đi thẩm thấu qua các vách và đi lên trên. Khi
cặn đã bám dày cản trở lọc cần phải làm sạch thiết bị.
+ Làm sạch thiết bị, ta bơm nước rửa đi ngược lại chiều đầu vào, nước rửa
sẽ đẩy cặn bẩn bám ra khỏi vách và thoát ra ở cửa xả đáy.
- Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, diện tích lọc lớn, năng suất cao, dễ vệ sinh.
- Nhược điểm:Làm việc gián đoạn, mất thời gian khi mới bắt đầu quá trình lọc.
Nhiệt độ lọc phụ thuộc vào vật liệu llọc.
ọc.
9. Pha trộn
Mục đích:
đích: Thêm các chất phụ gia để hoàn thiện sản phẩm.
Thực hiện:
hiện: Syrup sau khi được nấu, lọc nóng khép kín, làm lạnh nhanh sẽ được
thêm cùng các chất phụ gia như chất bảo quản, chất tạo màu được hòa trộn với dịch
quả trước đó..
Kết quả:
quả: Sản phẩm đạt tiêu chuẩn về cảm quan, vị chua và nồng độ pH thích
hợp. Nhiệt độ sản phẩm khoảng 70 - 80 C .
o
Thiết bị sử dụng: Nồi
dụng: Nồi nấu 2 vỏ
Cấu tạo của nồi nấu:
1 – Đường vào nguyên liệu
4 – Nắp thiết bị
2 – Đầu vào hơi nóng
5 - Cử
Cửa tháo
3 – Moto
6 – Van xả
7 – Cánh đảo
Hình
II.14– Nồi nấu 2
vỏ.
10. Chiết chai, ren nắp + Thanh trùng.
Mục đích:
đích: Tạo mơi trường kín cách ly hồn tồn sản phẩm với mơi trường bên
ngồi.Chống lại sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngồi vào có thể làm hư hỏng sản
phẩm. Đảm bảo chất lượng sản phẩm trong suốt thời gian bảo quản. Tiêu diệt hầu hết
các vi sinh vật gây hại cho sản phẩm.
Thực hiện:
hiện: Sản phầm được đưa vào trong dây chuyền tự động hóa chiết rót, đóng
chai, bài khí và thanh trùng.
Kết quả:
quả: Các lơ sản phẩm đã đóng chai, lon,….
Thiết bị sử dụng: Hệ thống chiết rót chai 3 in 1.[ CITATION htt4 \l 1033 ]
Hình II.15 – Dây chuyền chiết rót chai 3 in 1.
- Dây chuyền tích hợp 3 cơng đoạn đóng chai trong cùng một hệ thống. Ba công
đoạn này bao gồm: sục rửa tiệt trùng– chiết rót tự động – vặn nắp chai tự động.
- Nguyên lý hoạt động:
+ Sản phẩm, vỏ chai được đưa vào nhờ hệ thống băng tải, bàn xoay kẹp.
Chai được bơm nước nóng và xúc rửa ở nhiệt độ, áp suất cao đảm bảo tiệt trùng.
Chai sau đó tự khơ hoặc được thổi khí sấy trước khi được đưa tới các đầu chiết rót
tự động.
+ Cơng đoạn chiết rótchai được cố định, được điền đầy dung tích đã cài đặt
theo định mức tại vị trí vịi chiết. Chiết rót 5,10 hay nhiều chai cùng đợt giúp tiết
kiệm thời gian hơn.
+ Công đoạn cuối cùng vặn nắp chai hoặc đóng nút gỗ, nút bấc. Sau đó chai
được đưa ra ngoài nhờ hệ thống băng tải tự động.
- Ưu điểm: tiết kiệm năng lượng, tự động, năng suất cao, đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm.
- Nhược điểm: Chi phí đầu tư lớn, diện tích sử dụng lớn.
11. Bảo ơn
Mục đích:
đích: Giám sát sản phẩm sau sản xuất, phát hiện hư hỏng để kịp thời loại bỏ.
Thực hiện:
hiện: Lô sản phẩm được quản lý trong kho bảo quản riêng trong thời gian
tối thiều 15 ngày. Hàng ngày theo dõi và quan sát để loại bỏ sản phẩm hư hỏng, lỗi.
Thống kê số lượng sản phẩm lỗi để xác định hướng xử lý.
Kết quả:
quả: Các lô sản phẩm sau khi kiếm tra kĩ càng được đem đóng gói, dán nhãn,
đóng thùng và xuất bán.
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
Việc sản xuất nước dứa đóng chai, lon theo quy mơ cơng nghiệp tạo ra sản phẩm
có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu nguyên
liệu đầu vào đến thành phẩm, các nguyên liệu được kiểm soát chặt chẽ. Các giai đoạn
trong quá trình sản xuất được diễn ra nhanh và liên tục từ đó hạn chế được sự xâm
nhiễm của vi sinh vật.
Quy trình sản xuất trên tuy chưa phải là đầy đủ so với cách vận hành trong thực tế
của các nhà máy nhưng cũng phần nào khái qt được các cơng đoạn chính trong sản
xuất.
Việc sản xuất dứa đóng hộp nước đường nhằm đa dạng hóa sản phẩm để tạo thế
mạnh mở rộng thị trường, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và tránh
mất giá nguyên liệu khi vào mùa thu hoạch rộ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[
D. Bartholomew, The pineapple: botany, production and uses., 2011.
[
Wikipedia tiếng Việt, [Online].
1]
2]
[
V.Đức, 26 06 2013. [Online]. Available: huong-phat-t
huong-phat-trien-cay-dua-V
rien-cay-dua-Viet-Nam-i232
iet-Nam-i232278/.
278/.
[
T.
T.
Lan,
24
08
2021.
[Online].
Available:
4] http://snnptn
/>t.kontum.gov.vn/dich-vu-cong/no
dich-vu-cong/nong-nghiep/mong-nghiep/mo-hinh-khuyen-n
hinh-khuyen-nongongtrong-tham-canh-cay-dua-p
trong-tham
-canh-cay-dua-phu-bat-nilonhu-bat-nilon-.html.
.html.
[
[Onli
[O
nline]
ne]..
Availa
Available
ble::
https:
https://w
//www.
ww.far
farmin
mingpo
gporta
rtal.c
l.co.z
o.za/i
a/inde
ndex.p
x.php/
hp/agr
agrii5] index/68-cro
index/68-crops/6107-overview
ps/6107-overview-global-pineap
-global-pineapple-market-ap
ple-market-april-2021.
ril-2021.
[
[Online]
[Onl
ine].. Available
Available:: https://t
https://tieulu
ieuluan.i
an.info/t
nfo/tiu-l
iu-lun-cn
un-cng-ngh
g-ngh-bo-q
-bo-qun-v
un-v-ch-ch-binbin6] nng-sn-thc-p
nng-sn-thc-phm--ti--tm
hm--ti--tm-hiu-v-c.html.
-hiu-v-c.html.
[
[Online]. Available: https://maytudo
/>ng.com.vn/product/may-chiet-r
ct/may-chiet-rot-3-in-1/.
ot-3-in-1/.
7]
7-9-13-13-13-16-18-19-21=23-25-26