Tuần: 31
Tiết: 41
Ngày soạn : 23/ 3/ 2018
Ngày dạy : 27/ 03/ 2018
Bài 28:XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ
QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) (tiết 3)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức Sau bài học học sinh cần:
- Hiểu được khái niệm Chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
- Hiểu được âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”
- Trình bày được những thắng lợi của quân và dân ta trong chiến đấu chống chiến lược “
Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
2. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước gắn với yêu chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt
Bắc-Nam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh, tin vào tiền đồ của
cách mạng
- Liên hệ với tấm gương Bác Hồ giáo dục tinh thần lao động chiến đấu cho học sinh.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá
- Rèn luyện kỹ năng khái quát
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Hình ảnh về những thắng lợi tiêu biểu của quân dân ta trong chiến đấu chống chiến lược “
Chiến tranh đặc biệt”
2. Học sinh:
Vở ghi, SGK, vở soạn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổnđịnh:
9A1…………….9A2………………..9A3………………9A4……………..
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày diễn biến và ý nghĩa của phong trào “ Đồng khởi”
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã thơng qua những nội dung gì? Ý nghĩa
của Đại hội?
2. Giới thiệu bài mới:
Trong thời gian tiến hành xâm lược nước ta đế quốc Mĩ đã tiến hành 3 chiến lược chiến
tranh thực dân kiểu mới: “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa
chiến tranh”. Vậy “chiến tranh đặc biệt” được Mĩ tiến hành như thế nào? Âm mưu, thủ
đoạn của Mĩ trong chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” như thế nào? Quân dân miền Nam
đã chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” của Mĩ như thế nào? Bài học hơm
nay chúng ta cùng tìm hiểu.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Chiến lược “ V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG
chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở miền CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC
Nam
BIỆT” CỦA MĨ (1961-1965)
GV: Sau thất bại trong phong trào “ Đồng khởi” 1. Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
ở miền Nam, Mĩ chuyển sang chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt”
? “ Chiến tranh đặc biệt” là gì?
HS(yếu): dựa vào SGK, trả lời
GV: chuẩn kiến thức
? Mĩ tiến hành “ Chiến tranh đặc biệt” ở miền
Nam nhằm mục đích gì?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Mục đích đầu tiên của Mĩ trong thực hiện
chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam
là nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, ngồi ra
đế quốc Mĩ cịn nhằm rút kinh nghiệm để đàn
áp phong trào giải phóng dân tộc ở các nước
trên thế giới- thử nghiệm một chiến lược chiến
tranh thực dân kiểu mới
? Để thực hiện chiến lược “ Chiến tranh đặc
biệt”, Mĩ đã sử dụng những âm mưu, thủ đoạn
và biện pháp như thế nào?
HS: Dựa vào SGK, trả lời (phần in nhỏ)
GV: Biện pháp cơ bản của Mĩ là tăng cường
quân đội tay sai, tiếp đó là sử dụng những chiến
thuật mới để chống lại chiến tranh du kích của
ta; mở những cuộc càn quét tiêu diệt lực lượng
cách mạng; gom dân lập “ ấp chiến lược”; phá
hoại miền Bắc; phong tỏa biên giới
GV: hình thành khái niệm “trực thăng vận” và
“thiêt xa vận” hướng dẫn học sinh quan sát hình
63- SGK, hình thành biểu tượng về chiến thuật
“trực thăng vận” và “thiết xa vận” cho học sinh
Giải thích “ ấp chiến lược”, vùng giặc khoanh
dân tách dân ra khỏi lực lượng cách mạng
Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc chiến đấu chống
chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của quân
dân miền Nam
- “ Chiến tranh đặc biệt” là chiến tranh xâm lược
thực dân kiểu mới của Mĩ được tiến hành bằng
quân đội tay sai, do cố vấn Mĩ chỉ huy cùng với vũ
khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của
Mĩ
- Được Mĩ hỗ trợ, quân đội Sài Gòn mở các cuộc
hành quân càn quét, tiêu diệt lược lượng cách mạng,
tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”, nhằm tách
dân ra khỏi cách mạng, tiến tới bình định miền Nam
- Tiến hành phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới
ngăn chi viện cho miền Nam
2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến
tranh đặc biệt” của Mĩ
HS: Trước âm mưu và thủ đoạn của giặc, quân
dân miền Nam dưới ngọn cờ cứu nước của Mặt
trận dân tộc giải phóng miền Nam dưới sự lãnh - Trên mặt trận chống phá “bình định”: đấu
đạo của Đảng đã tiến hành đấu tranh trên khắp tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến
các mặt trận: Mặt trận chống “bình định”, mặt lược” giữa ta và địch
trận quân sự, mặt trận chính trị
? Em hãy nêu những thắng lợi trên mặt trận
chống lại chính sách “bình định” của Mĩ và
qn Sài Gịn?
GV: gợi ý - Đó là chính sách lập “ấp chiến
lược” của địch
HS: Dựa vào SGK, trả lời
GV: chuẩn kiến thức
Hướng dẫn HS quan sát hình 64- SGK và tìm
hiểu về thắng lợi của quân và dân ta trên mặt
trận chống phá “ấp chiến lược”.
- Trên mặt trận chính trị:
Cuộc đấu tranh của các tăng ni, phật tử và
nhân dân làm cho Mĩ phải đảo chính lật đổ
chính quyền Diệm-Nhu (1/11/1963)
? Trình bày những thắng lợi trên mặt trận
chính trị của quân dân miền Nam trong cuộc
chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh đặc
biệt” của Mĩ?
HS: Dựa vào SGK khái quát thắng lợi
GV: chốt, chuẩn kiến thức
Nhấn mạnh sự kiện hịa thượng Thích Quảng
Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Diệmthể hiện tinh thần bất khuất của các tăng ni, gây
xúc động và ảnh hưởng lớn trong nhân dân
? Trình bày những thắng lợi về quân sự của
nhân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu
chống chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt”?Ý
nghĩa của các chiến thắng này?
- Trên mặt trận quân sự:
+ Quân dân ta giành thắng lợi vang dội ở
Ấp Bắc(Mĩ Tho) (2/1/1963) – khẳng định ta
có thể đánh bại được chiến lược “ Chiến
tranh đặc biệt”, làm dấy lên phong trào “Thi
đua Ấp Bắc, giết giặc lập cơng”
+ Chiến thắng Bình Giã ( Bà Rịa), Ba Gia
( Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Biên
Hịa),...trong đơng xn 1964-1965 trên
khắp miền Nam làm phá sản chiến lược “
Chiến tranh đặc biệt”
HS: Dựa vào SGK, khái quát
Thắng lợi ở Ấp Bắc- ý nghĩa
Chiến thắng Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xồi- ý
nghĩa
GV: chuẩn kiến thức
Với các chiến thắng Bình Giã ( Bà Rịa), Ba Gia
( Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Biên Hịa),...trong
đơng xn 1964-1965 trên khắp miền Nam đã
làm phá sản chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mĩ
4. Củng cố
GV: củng cố toàn bộ nội dung bài học
- “ Chiến tranh đặc biệt” là gì? nêu những âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “
Chiến tranh đặc biệt”.
- Quân dân ta đã đánh bại chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ như thế nào?
5. Hướng dẫn học tập ở nhà
- Về nhà học bài cũ đầy đủ.
- Đọc và tìm hiểu tiếp nội dung của bài mới: bài 29
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………
…………........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………...