Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Phep cong dang 143

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.14 KB, 7 trang )

Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Tổ: 1
Toán
PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3).
II- ĐỒ DÙNG:
- Các bó chục que tính, bảng phụ.
- Bộ đồ dùng học tốn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bài:
- HS nhận xét, GV đánh giá.
B. Bài mới:

a) Viết số thích hợp:
+Số16gồm…chục…đơnvị.
+ Số liền trước của số 18 là....

1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài
Phép cộng dạng 14 + 3
2. Tìm hiểu bài:
a. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng
14+3 trên que tính
- Cho hs lấy 14 que tính rồi thêm 3 que
nữa.
? Trên tay em có tất cả bao nhiêu que

- Có 17 que


tính?
- Hướng dẫn hs thao tác bằng que tính:
Lấy 14 que tính. Đặt 1 bó ở bên trái và 4
que rời ở bên phải. ( GV chiếu trên bảng
tương tác.)

- 1 chục và 4 đơn vị


?14 que tính gồm mấy chục và mấy đơn
vị?
- Gv viết 1 chục vào hàng chục, viết 4
vào hàng đơn vị.
- Cho hs lấy thêm 3 que nữa. Vậy 3 que
tức là mấy đơn vị?
-Gv viết 3 đơn vị vào hàng đơn vị.

- 3 đơn vị

- Gv nêu: Muốn biết tất cả bao nhiêu que

CHỤ

ĐƠN

C
1

VỊ
4


1

3
7

tính, ta gộp tồn bộ số que rời lại.
? Có tất cả bao nhiêu que rời?
+

- Cơ có phép cộng: 14 + 3 = … đồng thời
viết dấu cộng vào bảng.
b. Hướng dẫn cách đặt tính và thực

1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính.

hiện phép tính:

14 + 3
14

- Gv : Viết số 14 rồi viết số 3 sao cho
hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục

+

* Hạ 1, viết 1

17


Viết dấu + ở bên trái sao cho ở giữa
+ kẻ vạch ngang dưới hai số.

viết 7
3

thẳng hàng chục.
hai số.

* 4 cộng 3 bằng 7,

14+ 3= 17

- HS nêu lại cách đặt tính.
- GV nêu cách tính: cộng từ phải sang
trái: 4 cộng 3 bằng 7, viết 7 ở hàng đơn vị
thẳng dưới 4 và 3. Hạ 1 viết 1 ở hàng
chục thẳng dưới số 1.
* Lưu ý: viết kết quả hàng đơn vị thẳng
hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- HS nhắc lại cách đặt tính.

Bài 1 Tính:
14

15

13

11


16


2. Thực hành:

2

3

5

6

1

-HS nêu y/c của bài.

19

15

17

19

17

- 2 HS làm bảng, lớp làm vở bài tập.


12

17

15

11

14

7

2

1

5

4

19

19

19

19

14


- Chữa bài:
+ HS đọc bài
+ Nhận xét Đ- S

- 4 + 2 = 6, viết 6.

-GV nhận xét.

- Hạ 1, viết 1

? Nêu cách tính của phép cộng 14 + 2
+ HS đổi vở kiểm tra, báo cáo kết quả.
*GV: Khi viết kết quả cần thẳng cột.
Củng cố cho HS biết đặt tính theo hàng
dọc.
-HS nêu y/c của bài.
- HS làm bảng, lớp làm vở bài tập.
- Chữa bài:

Bài 2: Tính.
12+ 3=15

13+ 6 =19

12 +1 = 13

14 +4= 18

12+ 2 =14


16 +2 = 18

13+1=14

10+5=15

15+ 0 = 15

+ HS trình bày bài làm
+ Nêu cách làm
+ Nhận xét Đ-S
*GV: Củng cố cho HS phép cộng dạng
14 + 3 , HS biết nhẩm một số cộng với
một số , điền kết quả thích hợp vào chỗ
trống. Số nào cộng với 0 cũng bằng
chính số đó.
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn:
+ Lấy số ở đầu bảng cộng lần lượt với
các số ở hàng trên rồi điền kết quả vào ơ

Bài 3 Điền số thích hợp vào ô trống
(theo mẫu):
1
15

14

13


6

2
16
5

4

3
17

4
18

5
19

3

2

1


hàng dưới tương ứng.
- Đại diện 2 tổ lên thi điền số nhanh.
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV: Củng cố cho HS phép cộng dạng
14 + 3 , HS biết nhẩm một số cộng với
một số , điền kết quả thích hợp vào chỗ

trống.
C. Củng cố, dặn dò:

19

- GV nhắc lại kiến thức các bước thực
hiện phép tính qua sơ đồ tư duy. HS đọc
lại sơ đồ và ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.

HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Khối : 1

17

16

15

14

-Em lấy 3 cộng 4 bằng 7, viết 7.
1 hạ 1 , viết 1.
Em được kết quả 17

- HS nêu lại cách thực hiện phép cộng
14+ 3= 17.

18


Phép cộng dạng 14 + 3
B1. Đặt tính
Hàng
đơn vị
thẳng
hàng
đơn vị

Hàng
chục
thẳng
hàng
chục

B2 .Tính
Thực hiện
từ phải sang
trái.
Hàng
đơn vị
cộng
hàng
đơn vị

Hàng
chục
cộng
hàng
chục.



Tự nhiên xã hội
ĂN UỐNG HÀNG NGÀY
I/. MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết:
- Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
- Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt.
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân đủ no đủ uống
- GD môi trường: Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe và biết yêu quý,
chăm sóc cơ thể của mình.
* Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc.
- Phát triển kĩ năng tư duy, phê phán.
* Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Động não.
- Tự nói với bản thân.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng các hình SGK.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A/. Kiểm tra bài cũ :
? Mỗi ngày em đánh răng mấy lần?
? Hàng ngày em đánh răng vào lúc
nào?
B/. Bài mới:
1/ Khám phá - Giới thiệu bài
Khởi động: Trờ chơi “Nhìn tranh gọi
tên các món ăn, thức uống”.
- GV chiếu các bức tranh về cơm, cháo,
bánh cuốn, phở … HS trả lời.

- GV chia lớp thành 2 đội. Lần lượt
từng đội quan sát tranh và trả lời. Với
mỗi câu trả lời đúng đc 1 điểm, trả lời
sai sẽ bị mất lượt nhường quyền trả lời
cho đội bạn.
2 Đội lần lượt quan sát hình trả lời .


Qua trò chơi các em đã gọi tên đúng rất
nhiều các món ăn. Để biết hằng ngày
các em cần ăn uống như thế nào để có
một sức khỏe tốt thì chúng ta cùng vài
bài.
Ăn uống hằng ngày.
2/ Kết nối
* Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Nhận biết và kể tên thức
ăn, đồ uống hàng ngày.
- Học sinh quan sát hình SGK . Gv
chiếu tranh cho hs quan sát.
+ Em hãy nói tên từng loại thức ăn
trong mỗi hình ?
+ Ngồi các loại thức ăn trong hình hãy
kể các loại thức ăn mà em biết?

- Tôm, cá, thịt, rau, trứng, đậu sữa, hoa,
quả ...
- Cơm, ngô, gà, khoai, cá, tôm , quả,
rau, sữa, cà rốt, báng mì, nước lọc.
- Thịt lợn, thịt bò.., rau muống, bắp cải,

su hào..

* Giáo viên kết luận: Chúng ta nên ăn
nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức
khoẻ.
Vậy những đồ ăn, thức uống đem lại
cho chúng ta lợi ích gì thì chúng ta
cùng tìm hiểu qua hoạt động 2.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi
làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS giải thích được tại sao
các em phải ăn uống hàng ngày.
* Hoạt động nhóm đôi quan sát tranh
và trả lời câu hỏi..
- Học sinh quan sát hình SGK (19). GV
chiếu tranh và câu hỏi.
? Các hình nào cho biết sự lớn lên của
cơ thể.
? Hình nào cho biết các bạn học tập
tốt?
? Các hình nào cho biết các bạn có sức
khoẻ tốt ?
* Hoạt động chung cả lớp
- HS phát biểu trước lớp theo câu hỏi
đã thảo luận.
Vậy ăn uống hàng ngày mang lại lợi

- Các bạn có sức khoẻ tốt thể hiện qua
hình các bạn cùng chơi trò chơi "vật
tay".

- Các bạn học tốt sẽ có nhiều điểm tốt.
- Để mau lớn, mạnh khoẻ


ích gì cho chúng ta?
* Giáo viên kết luận: Chúng ta cần phải
ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn
có sức khoẻ và học tập tốt. Và ngồi ra
chúng ta cần phải ăn uống hợp lí nữa.
* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: biết được hàng ngày phải
ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
GV đưa ra câu hỏi HS trả lời.
+ Hàng ngày em ăn mấy bữa chính và
vào lúc nào ?
+ Trong 3 bữa chính đó em cần ăn,
uống những thức ăn gì?
+ Tại sao chúng ta khơng nên ăn bánh
kẹo trước bữa ăn chính?
+ Khi đến trường chúng ta có nen ăn
quà vặt hay không?
- Giáo viên kết luận: KNS: Hàng ngày
chúng ta ăn 3 bữa chính sáng - trưa tối. Khơng được ăn đồ ngọt trước bữa
ăn chính. Khơng ăn quá no, không ăn
bánh kẹo không đúng lúc. Tuyệt đối
không ăn các loại bánh kẹo không rõ
nguồn gốc. Ảnh hưởng xấu tới sức
khỏe.
4/. Vận dụng:
- Hệ thống lại bài, nhắc nhở HS thực

hiện theo y/c bài học hôm nay.
- Nhận xét giờ học



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×