Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giao duc tieu hoc cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.66 KB, 6 trang )

Phịng Giáo dục và Đào tạo Quận Ba Đình
Trường Tiểu học Hồng Hoa Thám
---------------

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TIẾT TỐN - LỚP 3

Tuần 14 - Tiết 63: Bảng nhân 9
Ngày soạn : 21/11/2016
Ngày dạy: 29/11/2016
Lớp 3
Người soạn: Đinh Thị Thu

1. Mục tiêu
-

Kiến thức:
+ HS thành lập được bảng nhân 9 và học thuộc lòng bảng nhân.

-

Kĩ năng:
+ Thực hành nhân 9, đếm thêm 9 để thành lập bảng nhân 9
+ Áp dụng kiến thức học ở bảng nhân 9 vào giải bài tốn có lời văn bằng phép tính
nhân.
+ Rèn cho HS kĩ năng tính tốn chính xác, thành thạo

-

Thái độ:
+ HS hứng thú với tiết học


+ Giáo dục Hs tính tự giác làm bài
II. Chuẩn bị
- Powerpoint bài dạy
- Loa, mic, máy chiếu


III. Các hoạt động dạy học
TG
1'

4'

Nội dung
I. Ổn định tổ chức

Phương tiện
Clip bài hát

Mục tiêu: Học sinh ổn định, chú ý vào tiết học

Loa

- Cả lớp hát tập thể bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết"

Máy chiếu

II. Kiểm tra bài cũ

Mic
Loa


Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học sinh đã được học ở

Bài giảng

bài trước.

điện tử

- GV gọi 1 HS đọc bảng nhân 8
- Gọi 3 - 5 Hs nêu kết quả bảng nhân 8 (phép tính k theo
thứ tự)
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2: Có 24 con gà.
1

Trong đó 4 số gà đang ở trong vườn. Hỏi trong
chuồng có bao nhiêu con gà?
- GV gọi 1 Hs lên bảng làm.
- Gv yêu cầu Hs làm vảo vở hướng dẫn học.
- GV chữa bài trên bảng.
25'

- GV nhận xét kiểm tra bài cũ.
III. Dạy học bài mới

Bài giảng

1) Giới thiệu bài (1')

điện tử


Mục tiêu: Học sinh nắm được mục tiêu và nội dung bài

Mic

học mới
- GV ghi bảng, HS ghi bài
2) Bài mới
Hoạt động 1: Thành lập bảng nhân 9
- GV dính bảng 1 tấm bìa 9 chấm trịn
GV: Trên bảng của cơ có mấy tấm bìa? Trên tấm bìa có
mấy chấm trịn?
- 9 được lấy 1 lần nên ta thể hiện bằng phép tính gì?


GV ghi bảng: 9 x 1
Vậy 9 x 1 bằng mấy?
- GV gọi Hs đọc lại phép nhân 9 x 1 = 9
- GV lưu ý: số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm trịn, hỏi:
+ Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm trịn, vậy 9
chấm tròn đã được lấy mấy lần? (lấy 2 lần)
+ 9 chấm trịn được lấy 2 lần ta có phép nhân nào? 9 x
2
+ Kết quả của phép nhân này? (=18) Tại sao con tìm
được kết quả bằng 18? (lấy 9 + 9 hoặc 2 x 9 hoặc 9 x 2)
GV viết: 9 x 2 = 9 + 9 = 18
Tương tự với 3 và 4 tấm bìa.
- GV hỏi: cô mời HS nhận xét: 9 được lấy 3 lần hơn 9
được lấy 2 lần một lượng là mấy? (là 9)

Vậy biết kết quả phép tính 9 x 2 rồi muốn tìm 9 x 3 ta
làm thế nào? (ta lấy kết quả của 9 x 2 cộng thêm 1 lần 9)
=> Gv chốt: tương tự như vậy ta cũng tìm được kết quả
của các phép tính tiếp theo bằng cách lấy kết quả của
phép nhân liền trước cộng thêm 9.
Hoặc có thể lấy 3 x 9 trong bảng nhân 3 đã học để tìm
kết quả.
? Ai giỏi tìm được 9x9 ? Vì sao con tìm được? (cách
cộng thêm 9)
GV ghi bảng nhân 9.
Dần dần xây dựng nên bảng nhân 9
- GV hỏi: 9 x10 tại sao con tìm được kết quả? (Chỉ cần
lấy 9 x1 rồi thêm số 0 vào kết quả)
Gv tổ chức HĐ ôn tập bảng nhân 9
- HS quan sát:


Bảng nhân 9 có đặc điểm gì giống bảng nhân 8? (các
thừa số thứ 2 đều là các số từ 1 đến 10)
Thừa số thứ 1? (toàn là số 9 - gọi là bảng nhân 9)
=>Dựa vào đó có thể học bảng nhân 9
- GV tiếp tục cho Hs luyện đọc thuộc bảng nhân 9
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính nhẩm. tính giá trị biểu
thức.
Bài 1:
- Gv chiếu máy chiếu BT1
+ GV yêu cầu 1 Hs đọc đề bài.
+ GV Chúng ta cùng áp dụng bảng nhân 9 vào để tìm
kết quả của BT này nhé. GV yêu cầu Hs tự làm bài

- GV gọi HS đọc nối tiếp kết quả. GV viết bảng theo thứ
tự các phép nhân trong bảng nhân 9.
- Gv chốt BT 1:
Kết luận: đa số các phép nhân đều thuộc bảng nhân 9
chúng ta vừa học
Phép nào không thuộc bảng mà vẫn tìm được kết quả?
(?) Con có nhận xét gì về phép nhân 0 x 9 =
và 9 x 0 =?
(Chúng ta đã học ở lớp 2: số nào nhân với 0 cũng bằng 0
=> kết quả của 2 phép tính đều bằng 0)
Nhắc nhở: để làm nhanh BT tính nhẩm, chúng ta phải
thuộc bảng nhân 9
--Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV gọi 1 Hs lên bảng làm mẫu: 9 x 7 + 17 =
- GV nhận xét bài làm của HS, yêu cầu HS làm bài vào


vở. Gv chiếu bài chữa của HS
GV chữa cả 4 kết quả phép tính.
GV chốt: muốn tìm được kết quả phép tính 9 x 6 + 17 ,
chúng ta phải tìm được kết quả của 9 x 6 trước (vận
dụng bảng nhân 9), sau đó mới cộng với 17 ra kết quả
của dãy tính. (chốt cả tồn bài)
Bài 3:
GV u cầu 2 - 3 HS đọc yêu cầu đề bài. Gv viết tóm tắt
lên bảng:
Tóm tắt:
1 tổ: 9 bạn
3 tổ: ... bạn?

GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV gọi Hs lên chiếu và chữa bài
Chốt: Ta đã vận dụng bảng nhân 9 để tìm số HS lớp 3B
--Bài 4:
- GV chiếu sách, yêu cầu Hs đọc đề bài
? Con hiểu đếm thêm 9 là gì? (lấy kết quả trước cộng
thêm 9 được kết quả liền sau)
- GV yêu cầu Hs làm bài vào trong sách
- GV cho HS chữa miệng.
5'

- GV chiếu đáp án để HS chữa vào sách
IV. Kết thúc tiết 1

Loa, máy

- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học

chiếu

- GV Nhận xét tiết học
chữa bài 1: Hs đọc k theo thứ tự -> Gv viết theo thứ tự y như bảng nhân 9 lên bảng
Hỏi:
bài 2 gọi 1 bạn lên làm mẫu 9 x 6 +17 trên bảng
=> GV nhận xét. tự làm


Chốt: phân tích mẫu: để tim fđược kết quả 9 x 6 ta đã vận dụng, lsao tìm nahnh
được kết quả?
GV viết tóm tắt lên bảng, yêu cầu Hs làm vở

B3 làm vở, chiếu bài chữa
=> chốt: vận dụng bảng nhân 9 để tìm
4 sgk
Chiếu SGK rồi hỏi:
trước khi làm
Con hiểu đếm thêm 9 là gì? thêm 9 vào số liền trước nó được số liền sau.
Chữa bài



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×