Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Hng dn cac huyn ra soat diu chnh q

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 34 trang )

1

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
SỞ QUY HOẠCH - KIẾN TRÚC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 2266/QHKT-TCT

Hà Nội, ngày 01 tháng 6 năm 2020

V/v Hướng dẫn các huyện rà soát, điều
chỉnh quy hoạch phù hợp với định
hướng phát triển đô thị và tổ chức thực
hiện: Quyết định số 1398/QĐ/TTg ngày
16/10/2019 của Thủ tướng Chính phủ;
Kế hoạch số 235/KH-UBND ngày
01/11/2019 của UBND Thành phố.

Kính gửi:
- UBND các huyện: Gia Lâm, Thanh Trì, Đơng Anh, Hoài Đức, Đan Phượng;
- UBND các huyện, thị xã: Sóc Sơn, Mê Linh, Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Quốc
Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai, Thường Tín, Mỹ Đức, Ứng Hòa, Phú Xuyên, TX. Sơn Tây.
Thực hiện chỉ đạo của: Thành ủy (tại Thông báo số 2103-TB/TU ngày
24/7/2019), Hội đồng nhân dân Thành phố (tại Báo cáo số 104/BC-HĐND ngày
30/11/2019) và UBND Thành phố (tại văn bản số 5636/UBND-ĐT ngày 20/12/2019),
Sở Quy hoạch – Kiến trúc đã có các văn bản gửi các Sở ngành và UBND các huyện:
Thông báo số 4606/QHKT-TB-TCT ngày 19/8/2019 (gửi các Sở ngành và 05 huyện
dự kiến phát triển thành quận); Số 7359/QHKT-TCT ngày 20/12/2019 gửi lấy ý kiến
các Sở ngành và UBND 18 huyện, thị xã về nội dung dự kiến hướng dẫn các huyện về


rà soát, điều chỉnh quy hoạch trên địa bàn các huyện, thị xã thuộc lĩnh vực quy hoạch
kiến trúc; số 1009/QHKT-TCT ngày 11/3/2020 về tổng hợp các vướng mắc và đề
xuất, kiến nghị đối với quy hoạch xây dựng trên địa bàn các huyện, thị xã thành phố
Hà Nội. Đến nay, Sở đã nhận được các văn bản, báo cáo của các Sở ngành và UBND
các huyện, thị xã:
(1) Các huyện dự kiến phát triển thành quận: Gia Lâm (số 702/UBND-QLĐT
ngày 24/3/2020); Đông Anh (số 96/BC-UBND ngày 11/3/2020); Đan Phượng (số
398/UBND-QLĐT ngày 16/3/2020); Thanh Trì (số 475/UBND-QLĐT ngày
12/3/2020).
(2) Các huyện, thị xã cịn lại: Thường Tín (số 1454/UBND-QLĐT ngày
31/12/2019), Thạch Thất (số 61/UBND-QLĐT ngày 14/01/2020; số 680/UBNDQLĐT ngày 22/4/2020), Ứng hòa (số 1286/UBND-QLĐT ngày 31/12/2019), Chương
Mỹ (số 134/UBND-QLĐT ngày 03/02/2020).
(3) Các Sở ngành: Sở Xây dựng (số 12501/SXD-KHTH ngày 31/12/2019), Sở
Giao thông vận tải (số 194/SGTVT-KHTC ngày 08/12/2019), Sở Tài chính (số
190/STC-QLNS ngày 13/01/2020), Sở Tư pháp (số 224/STP-VBPQ ngày 20/01/2020),
Sở Giáo dục và Đào tạo (số 49/SGDĐT-KHTC ngày 06/01/2020), Sở Lao động,
Thương binh và Xã hội (số 25/SLĐTBXH-KHTC ngày 03/01/2020), Sở Khoa học và
Công nghệ (số 1803/SKHCN-QLKH ngày 30/12/2019), Sở Ngoại vụ (số 2297/NV-VP
ngày 26/12/2019) - Xin gửi Phụ lục kèm theo văn bản.


2

Căn cứ:
- Luật Quy hoạch năm 2017; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có
liên quan đến quy hoạch; Luật Kiến trúc năm 2019 và các nghị định, thông tư hướng
dẫn liên quan;
- Quyết định số 1398/QĐ/TTg ngày 16/10/2019 của Thủ tướng Chính phủ ban
hành Kế hoạch thực hiện Nghị Quyết số 83/2019/QH14 ngày 14/6/2019 của Quốc hội
tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV đối với lĩnh vực xây dựng;

- Chương trình số 02-Ctr/TU của Thành uỷ Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp,
xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nhân dân”;
- Kế hoạch số 235/KH-UBND ngày 01/11/2019 của UBND Thành phố Hà Nội
về tăng cường chấn chỉnh công tác quy hoạch xây dựng, quản lý phát triển đô thị theo
quy hoạch được duyệt trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Báo cáo số 104/BC-HĐND ngày 30/11/2019 của HĐND Thành phố Hà Nội về
Kết quả giám sát việc chấp hành pháp luật về quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành
phố Hà Nội.
- Báo cáo của UBND các huyện, thị xã về công tác quy hoạch xây dựng trên địa
bàn huyện, thị xã; về các vướng mắc và đề xuất, kiến nghị đối với quy hoạch xây dựng
trên địa bàn các huyện, thị xã thành phố Hà Nội.
- Văn bản số 2330/BXD-QHKT ngày 15/5/2020 của Bộ xây dựng về triển khai
quy hoạch vùng huyện, vùng liên huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Văn bản số 3101/BCT-CTĐP ngày 29/4/2020 của Bộ Công thương về quản lý
cụm công nghiệp theo pháp luật quy hoạch và Nghị định số 68/2017/NĐ-CP.
- Thông báo số 2588-TB/TU ngày 12/5/2020 của Thành ủy Hà Nội về Kết luận
của đồng chí Ngơ Thị Thanh Hằng, Ủy viên trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường
trực, Trưởng ban chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội tại Hội
nghị giao ban 4 tháng đầu năm 2020.
Sở Quy hoạch – Kiến trúc bổ sung hướng dẫn đối với một số nội dung công tác
quy hoạch xây dựng để UBND các huyện, thị xã có cơ sở triển khai trong giai đoạn
năm 2020÷2021 và các năm tiếp theo, cụ thể như sau:
I. Mục đích về rà sốt, điều chỉnh quy hoạch phù hợp với định hướng phát
triển đô thị:
(1) - Rà sốt, thực hiện quy hoạch phủ kín quy hoạch trên địa bàn huyện, hướng
tới các tiêu chí từ huyện phát triển thành quận từ nay đến năm 2025;
(2) - Đẩy nhanh tiến độ thực hiện rà soát, lập, thẩm định, trình phê duyệt các đồ
án quy hoạch. Nâng cao chất lượng đồ án quy hoạch đáp ứng tình hình thực tiễn theo
yêu cầu phát triển của Thành phố.
(3) - Đẩy nhanh, hiệu quả công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch trên cơ

sở lồng ghép, kế thừa kết quả đã nghiên cứu, phát huy hiệu quả quản lý phát triển đô
thị theo quy hoạch.
(4) - Tăng cường sự phối hợp với các Bộ, ngành trung ương và giữa các Sở, ban
ngành, chính quyền địa phương trong công tác quản lý quy hoạch và rõ nội dung cơng
việc, rõ trách nhiệm (chủ trì, phối hợp).


3

II. Quan điểm và mục tiêu:
2.1. Quan điểm:
- Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn cấp huyện trong quá trình đơ thị hóa
nhằm nâng cao điều kiện sống người dân nông thôn gần với điều kiện sống người dân
đô thị; cải tạo và hình thành khu vực dân cư có cơ sở hạ tầng phù hợp quy hoạch và
đáp ứng các tiêu chí, tiêu chuẩn đơ thị của Thủ đô Hà Nội.
- Xây dựng nông thôn mới trong quá trình đơ thị hóa trên địa bàn cấp huyện gắn
với mục tiêu, định hướng tái cơ cấu nông nghiệp và sản xuất hàng hóa theo định
hướng phát triển Thủ đơ; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động từ nơng nghiệp sang
phi nông nghiệp, từng bước tạo điều kiện môi trường sử dụng tối đa lao động trên địa
bàn huyện.
- Xây dựng nơng thơn mới trong q trình đơ thị hóa trên địa bàn cấp huyện
nhằm định hướng quy hoạch, đầu tư cơ sở hạ tầng, môi trường và các dịch vụ xã hội
phù hợp với định hướng đô thị hóa, nhằm từng bước chuẩn bị cho việc hình thành đơ
thị trên địa bàn, tránh lãng phí nguồn lực đầu tư.
2.2. Mục tiêu:
a) Mục tiêu tổng quát:
- Rà soát các quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị được duyệt; định hướng và
đề xuất các giải pháp điều chỉnh quy hoạch gắn với đơ thị hóa (giai đoạn 2020 và các
năm tiếp theo) phù hợp với Đề án được UBND Thành phố phê duyệt.
- Xây dựng nông thôn theo các tiêu chí, tiêu chuẩn: Huyện nơng thơn mới nâng

cao thành Quận; Xã nông thôn mới nâng cao thành Phường (đơn vị ở) trong tương lai
và phù hợp với đặc điểm của từng khu vực tại huyện.
- Định hướng quy hoạch, đầu tư cơ sở hạ tầng, môi trường và các dịch vụ xã hội,
phù hợp với định hướng đô thị hóa, nhằm từng bước chuẩn bị cho việc hình thành đơ
thị trên địa bàn, tránh lãng phí nguồn lực đầu tư.
b) Mục tiêu cụ thể:
- Cụ thể hóa các chủ trương của Thành ủy, các Quyết định phê duyệt “Đề án đầu
tư, xây dựng huyện thành quận” của UBND Thành phố; cơ bản đáp ứng các tiêu chí,
tiêu chuẩn quy định tại các Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 và số
1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; phù hợp
với các chương trình, kế hoạch chỉ đạo của Thành ủy, HĐND và UBND thành phố Hà
Nội (ưu tiên các huyện có mức độ đơ thị hóa cao).
- Quy hoạch theo hướng tích hợp các định hướng của một số ngành và lĩnh vực
trong quá trình lập, thẩm định nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch, phục vụ quá trình
tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đất đai, phát triển kinh tế - xã hội phục vụ dân sinh trên
địa bàn huyện và từng tiểu vùng trong huyện, làm tiền đề cho việc phát triển đô thị
trên địa bàn huyện (theo Nghị quyết số 110/NQ-CP ngày 02/12/2019 của Chính phủ
ban hành Danh mục các quy hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh).
- Xác định hướng phát triển, nguyên tắc áp dụng các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
cho các khu chức năng, cơ sở hạ tầng tại các huyện có tốc độ đơ thị hóa cao, các huyện
có lộ trình lên quận để vừa đảm bảo yêu cầu xây dựng nông thôn mới nâng cao trong


4

giai đoạn 2020 - 2025, đồng thời hạn chế đầu tư lãng phí hoặc gây bất cập cho q
trình phát triển đô thị sau năm 2020.
- Lập kế hoạch xây dựng huyện nông thôn mới nâng cao gắn với quá trình đơ thị
hóa; đề xuất các chương trình, dự án, kinh phí,...và phân cơng các trách nhiệm các cơ

quan, đơn vị chủ trì, phối hợp thực hiện - (Chi tiết xin xem Phụ lục 1).
III. Các loại hình quy hoạch xây dựng, quy chế quản lý kiến trúc cơ bản trên
địa bàn cấp huyện và trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc triển khai:
3.1. Các loại hình quy hoạch xây dựng, quy chế quản lý kiến trúc:
(1) - Quy hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy
hoạch tỉnh: 101 quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ và
Bộ trưởng các bộ ngành theo Nghị quyết số 110/NQ-CP ngày 02/12/2019 của Chính
phủ. Chính phủ quy định chi tiết nội dung quy hoạch tỉnh; quy định việc tích hợp quy
hoạch vào quy hoạch tỉnh. Đối với quy hoạch Thủ đô, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
sau khi có ý kiến của Quốc hội theo Điều 34 Luật Quy hoạch năm 2017.
(2) - Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô (khu vực Bắc sông
Hồng; khu vực Đông vành đai IV; khu vực trung tâm hội chợ triển lãm Quốc gia): 03
quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ theo các văn bản số
463/TTg-CN ngày 11/4/2019 và số 576/TTg-CN ngày 17/5/2019.
(3) - Quy hoạch xây dựng vùng liên huyện (02 quy hoạch: Thạch Thất – Quốc
Oai; Thường Tín – Phú Xuyên), Quy hoạch xây dựng vùng huyện (10 quy hoạch: Sóc
Sơn, Mê Linh, Ba Vì, Phúc Thọ; Chương Mỹ; Thanh Oai; Mỹ Đức; Ứng Hòa; Gia
Lâm; Đan Phượng) thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND Thành phố: Tỷ lệ thể hiện
đồ án thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của
Bộ Xây dựng và văn bản số 2330/BXD-QHKT ngày 15/5/2020 của Bộ xây dựng về
triển khai quy hoạch vùng huyện, vùng liên huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội.
(4) - Quy hoạch nông thôn, gồm: Quy hoạch chung xây dựng xã nông thôn mới
(386 quy hoạch); Quy hoạch chi tiết xây dựng: Trung tâm xã (373 quy hoạch), Khu
dân cư (354 quy hoạch), Khu chức năng khác,...trên địa bàn xã thuộc thẩm quyền phê
duyệt của UBND cấp huyện: Thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 02/TT-BXD
ngày 01/3/2017 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về quy hoạch xây dựng nông thôn và các
văn bản hướng dẫn (số 3302/QHKT-HTKT ngày 31/5/2017 của Sở Quy hoạch – Kiến
trúc; số 434/HD-SNN ngày 21/12/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
và các quy định hiện hành. Hoàn thành điều chỉnh quy hoạch các xã nông thôn mới
trước Quý III/2020 theo Thông báo số 2588-TB/TU ngày 12/5/2020 của Thành ủy Hà

Nội về Kết luận của đồng chí Ngơ Thị Thanh Hằng, Ủy viên trung ương Đảng, Phó Bí
thư Thường trực, Trưởng ban chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà
Nội tại Hội nghị giao ban 4 tháng đầu năm 2020.
(5) - Quy hoạch xây dựng khu chức năng, gồm: Quy hoạch chung xây dựng (quy
mô ≥500Ha trở lên); Quy hoạch phân khu xây dựng (quy mô <500 Ha); Quy hoạch
chi tiết xây dựng. Quy hoạch chung xây dựng khu chức năng liên tỉnh thuộc thẩm
quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ; Quy hoạch chung xây dựng khu chức năng
trong tỉnh thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND Thành phố. Quy hoạch phân khu,
quy hoạch chi tiết xây dựng khu chức năng thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND


5

Thành phố hoặc cấp huyện: Số lượng quy hoạch được xác định trong hồ sơ điều chỉnh
quy hoạch chung xây dựng khu chức năng.
(6) - Quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết khu vực Thị trấn thuộc huyện thuộc
thẩm quyền phê duyệt của UBND thành phố hoặc cấp huyện.
(7) - Quy hoạch chi tiết khu vực được giao đầu tư thuộc thẩm quyền phê duyệt
của UBND các cấp (Số lượng quy hoạch được xác định theo kế hoạch vốn ngân sách
của UBND thành phố hoặc cấp huyện).
(8) - Quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp, làng nghề (159 CCN, LN theo Báo cáo
số 514/SCT-QLCN ngày 11/02/2020 của Sở Công thương) thuộc thẩm quyền phê
duyệt của UBND Thành phố (nếu có phạm vi liên huyện) hoặc cấp huyện (nếu có
phạm vi thuộc huyện): Thực hiện theo quy định tại Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày
25/5/2017 của Chính phủ, hướng dẫn tại Thơng tư số 12/2016/TT-BXD ngày
29/6/2016 của Bộ Xây dựng và văn bản số 3101/BCT-CTĐP ngày 29/4/2020 của Bộ
Công thương về quản lý cụm công nghiệp theo pháp luật quy hoạch và Nghị định
số 68/2017/NĐ-CP.
(9) - “Quy chế quản lý kiến trúc” được lập cho các đô thị và điểm dân cư nông
thôn của thành phố theo Luật Kiến trúc năm 2019 - thay thế cụm từ “Quy chế quản lý

quy hoạch, kiến trúc đô thị” (35 quy chế). Số lượng quy chế quản lý kiến trúc điểm
dân cư nông thôn: UBND cấp huyện xác định, lập danh mục.
*. Chú thích:
- Các quy hoạch xây dựng, quy chế quản lý kiến trúc (nêu trên) sẽ chịu tác động
bởi các quy hoạch xây dựng chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật; quy hoạch ngành, lĩnh
vực; quy hoạch mạng lưới; các đề án, kế hoạch,…cấp trên theo Luật Quy hoạch.
- Về hạ tầng khung: Khuyến khích áp dụng các tiêu chuẩn cao hơn để tiệm cận
gần với các tiêu chuẩn đô thị; từng bước chuyển hố từ “Chương trình phát triển nơng
thơn” sang “Chương trình phát triển đô thị” đối với huyện thành quận, xã thành
phường; thiết kế đồng bộ mạng lưới giao thơng chính tại khu vực nông thôn (liên thôn,
liên xã, liên huyện) cần ưu tiên bố trí rãnh biên, hào kỹ thuật nhằm thuận tiện cho lắp
đặt, duy tu bảo dưỡng và tránh lãng phí.
- Hồn thành kế hoạch và tiến độ lập, thẩm định, phê duyệt để hướng tới mục
tiêu phủ kín Quy hoạch chi tiết 1/500 trung tâm xã và điểm dân cư trong năm 2021.
3.2. Trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc:
- Sở, ngành rà sốt Danh mục các quy hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp
quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định tại điểm c khoản 1 điểm 59
Luật Quy hoạch để hướng dẫn UBND các huyện - (Chi tiết xin xem Phụ lục 2).
- Tiếp tục thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy; Kế hoạch của
UBND Thành phố và Thông tư hướng dẫn của Bộ Xây dựng. Nâng cao “Chương trình
xây dựng nơng thơn mới”, từng bước chuyển hóa thành “Chương trình phát triển đơ
thị” tại các huyện thuộc khu vực Đơ thị trung tâm, có lộ trình lên quận.
- Triển khai thực hiện Quyết định số 1398/QĐ/TTg ngày 16/10/2019 của Thủ
tướng Chính phủ, Kế hoạch số 235/KH-UBND ngày 01/11/2019 của UBND Thành phố:
+ Đối với các huyện thành quận: Chi tiết xin xem Phụ lục 1, 2, 3, 4.
+ Đối với các huyện, thị xã còn lại: Chi tiết xin xem Phụ lục 5.


6


IV. Một số nội dung bổ sung hướng dẫn cụ thể về quy hoạch kiến trúc:
4.1. Đối với các huyện dự kiến phát triển thành quận:
a) Các yêu cầu chung:
(1) - Xây dựng kế hoạch và và lộ trình thực hiện các đề án đầu tư, đề án xây dựng
hạ tầng khung đối với các huyện sẽ phát triển lên quận để đáp ứng yêu cầu theo các
Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về các tiêu chuẩn của Quận/Phường.
(2) - Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô tại khu vực Đông
vành đai IV, khu vực Bắc sông Hồng và Trung tâm hội chợ triển lãm Quốc gia. Đồng
thời, điều chỉnh các Quy hoạch phân khu đơ thị theo tiêu chí phát triển thành quận.
(3) - Nghiên cứu, đề xuất nội dung theo định hướng tham khảo “Đề án xây dựng
nông thôn mới trong q trình đơ thị hóa trên địa bàn cấp huyện giai đoạn 2017 –
2020” (tại Quyết định số 676/QĐ-TTg ngày 18/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ).
b) Các yêu cầu cụ thể:
(1) - Đối với phần diện tích đất thuộc khu vực đô thị tại huyện:
- Đánh giá, phân loại, từng bước phủ kín quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết
tỷ lệ 1/500; tích hợp các nội dung, tiêu chí thuộc “Chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng nơng thơn mới” nâng cao thành các nội dung, tiêu chí thuộc “Chương trình phát
triển đơ thị”.
- Tổ chức quản lý theo Luật Quy hoạch đô thị (quy hoạch phân khu đô thị, quy
hoạch chi tiết,...) và các văn bản hướng dẫn hiện hành.
- Đối với vùng đất bãi ngoài đê: Thực hiện quản lý theo Luật Đê điều, Quyết
định số 257/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phòng chống lũ và quy hoạch đê điều hệ
thống sơng Hồng, sơng Thái Bình và các văn bản hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Quy hoạch – Kiến trúc,... Các
nội dung về điều chỉnh, bổ sung quy hoạch; báo cáo Thủ tướng Chính phủ (nếu có) sẽ
thực hiện sau khi Bộ NN&PTNT có ý kiến đối với Quy hoạch phòng chống lũ chi tiết
của từng tuyến sơng có đê và Quy hoạch đê điều.
*. Chú thích:
Các hoạt động phát triển KT-XH và xây dựng cơng trình, nhà ở mới theo quy
định tại Khoản 3, Điều 26, Luật Đê điều chỉ được xem xét đối với một số khu vực mà

chiều rộng bãi sông (khoảng cách từ chân đê đến mép bờ của sông) lớn hơn 500m,
vận tốc dòng chảy trên bãi tương ứng với lũ thiết kế nhỏ hơn 0,2m/s; diện tích xây
dựng khơng vượt q 5% diện tích bãi sơng. Các khu vực cịn lại khơng được xây
dựng cơng trình, nhà ở mới, trừ cơng trình được phép xây dựng theo Khoản 1, Khoản
2, Điều 26 Luật Đê điều).
- Lập quy hoạch chi tiết, tái cấu trúc các đơn vị ở trong các quy hoạch phân khu
đơ thị, theo hướng: Tính tốn mở rộng quỹ đất dự trữ, nâng cao chỉ tiêu đối với các
quỹ đất trường học, nhà trẻ, y tế, thể dục thể thao, cây xanh, cơng trình cơng
cộng,...phù hợp với u cầu phát triển về quy mô dân số, đáp ứng các tiêu chí và tiêu
chuẩn đơ thị của Phường (đơn vị ở) trong tương lai: “Hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị đạt
quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 của
Ủy ban Thường vụ Quốc hội về phân loại đô thị”.


7

*. Chú thích:
Nghiên cứu, đề xuất ranh giới hành chính Quận/Phường trong tương lai, theo
hướng các tuyến đường quy hoạch, thuận lợi quản lý, đáp ứng các tiêu chí, tiêu chuẩn
theo các Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13, số 1211/2016/UBTVQH13 ngày
25/5/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phù hợp với thực tiễn (khi phương án
điều chỉnh quy hoạch không đủ các điều kiện khả thi), báo cáo cơ quan có thẩm quyền
xem xét, quyết định.
- UBND các huyện và các Sở, ngành phối hợp, rà soát các quy hoạch phát triển
ngành, mạng lưới (có sử dụng đất); đề xuất danh mục các quy hoạch có tính chất kỹ
thuật, chun ngành trên địa bàn Thành phố; tổ chức tích hợp các quy hoạch ngành
vào quy hoạch tỉnh, thành phố và hệ thống quy hoạch quốc gia (theo Luật Quy hoạch
năm 2017, Nghị định số 39/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chỉnh phủ và các quy
định có liên quan). Xây dựng các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án phát triển
ngành, mạng lưới trên địa bàn Thành phố (phù hợp với chiến lược phát triển ngành,

lĩnh vực): Công nghiệp; Nông nghiệp; Thương mại; Bảo vệ và Phát triển rừng; Nước
sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn; Chăn nuôi; Thuỷ sản; Thuỷ lợi; Cơng nghệ
thơng tin; Bưu chính viễn thơng; Hệ thống Giáo dục và Đào tạo; Hệ thống Y tế; Nghề
- Làng nghề; Thể dục Thể thao; Mạng lưới Cơ sở giết mổ và Chế biến gia súc gia cầm;
Mạng lưới bán buôn, bán lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội; Mạng lưới trường học;
Quy hoạch phát triển khu/cụm công nghiệp; Mạng lưới xăng dầu,...để đề xuất tích hợp
vào Quy hoạch tỉnh (Hà Nội) theo quy định tại Điểm C, Khoản 1, Điều 59 Luật Quy
hoạch - (Chi tiết xin xem Phụ lục 4).
- Bổ sung đề xuất khi có sự điều chỉnh của quy hoạch cao hơn, của chiến lược
phát triển ngành, lĩnh vực; hoặc có thay đổi địa giới hành chính đối với các huyện/xã
dự kiến thành quận/phường theo Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 và
1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Sở Xây dựng và Viện QHXD Hà Nội nghiên cứu, đề xuất nội dung phát triển
cơ sở hạ tầng khung ưu tiên đầu tư trên địa bàn huyện (gắn với đề xuất về nguồn lực
thực hiện): giao thơng, hệ thống lưới điện, cấp nước,...thuộc Chương trình phát triển
đô thị tại các huyện dự kiến phát triển thành quận.
- UBND các huyện tổ chức nghiên cứu cải tạo chỉnh trang, phát triển các điểm
dân cư tập trung trên địa bàn xã theo mơ hình phường (đơn vị ở) trong tương lai: Hạn
chế phát triển các Nhóm nhà ở lẻ không đảm bảo đồng bộ, chỉ xem xét bố trí các dự án
phát triển Khu nhà ở, Khu đơ thị mới có quy mơ ≥20Ha với các chức năng kết nối hạ
tầng đơ thị đồng bộ, có giải pháp kết nối giữa không gian tự nhiên với không gian đô
thị hiện đại và bảo vệ, tôn tạo một số làng xóm hiện hữu có chỉnh trang cải tạo (đặc
biệt chú trọng nhiệm vụ quy hoạch chi tiết nhằm bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống
đối với các làng cổ hình thành trước năm 1900, theo đề xuất của UBND cấp xã).
- Quy hoạch không gian ngầm, TOD: Phát triển dịch vụ thương mại; trung tâm
TOD gắn kết các Trung tâm đô thị, thương mại, dịch vụ, kho dự trữ Logistic và hệ thống
giao thông đô thị hiện đại (bao gồm mạng lưới các tuyến đường vành đai và đường
chính đơ thị, được gắn kết bởi mạng lưới giao thông công cộng là chủ yếu), với các làn
riêng cho City Bus, BRT, Metro, Xe đạp và các phương tiện thân thiện với môi trường.



8

- Sở ngành phối hợp với UBND huyện tổ chức xây dựng Danh mục các quy
hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo
quy định tại điểm c khoản 1 điểm 59 Luật Quy hoạch để hướng dẫn UBND các huyện
- (Chi tiết xin xem Phụ lục 2); Rà soát, đề xuất đối với các quy hoạch ngành quốc gia
(Phụ lục I - Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14); quy hoạch có tính chất kỹ thuật,
chuyên ngành (Phụ lục II - Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14).
(2) - Đối với phần diện tích đất không thuộc khu vực đô thị tại huyện:
- Không lập Quy hoạch xây dựng vùng huyện (do tỷ lệ đất thuộc khu vực đô thị
trên 70%), gồm các huyện: Đông Anh, Hồi Đức, Thanh Trì.
- Lập 02 Quy hoạch xây dựng vùng huyện (do tỷ lệ đất thuộc khu vực đô thị nhỏ
hơn 70%), gồm các huyện: Gia Lâm, Đan Phượng; Quy hoạch chung xây dựng khu
chức năng (quy mô ≥500Ha trở lên); Quy hoạch phân khu xây dựng khu chức năng (quy
mô <500 Ha); Quy hoạch chi tiết,..: Nội dung và tỷ lệ thể hiện đồ án theo văn bản số
2330/BXD-QHKT ngày 15/5/2020 của Bộ xây dựng.
- Lập điều chỉnh: Quy hoạch chung xây dựng các xã (hoàn thành trước Quý
III/2020); Quy hoạch chung khu vực thị trấn (nếu có) theo quy định hiện hành.
- Lập Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500: Trung tâm xã; Điểm dân cư hiện
có và dự kiến mới đảm bảo đồng bộ về hạ tầng cơ sở.
*. Chú thích: Tính tốn mở rộng quỹ đất dự trữ, nâng cao tiêu chí, chỉ tiêu quỹ đất
trường học, nhà trẻ, y tế, thể dục thể thao, cây xanh, cơng trình cơng cộng,...để từng bước
đáp ứng các yêu cầu, tiêu chí và tiêu chuẩn Phường/Thị trấn/Đơn vị ở trong tương lai.
- Thành lập và tổ chức lập Quy hoạch chi tiết 1/500 cụm công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, làng nghề đảm bảo các yêu cầu về VSMT, PCCC và tiêu thoát nước khu
vực. Tập trung xử lý các vấn đề về ô nhiễm môi trường, khói bụi và xây dựng các
Trạm xử lý nước thải; Đầu tư đồng bộ hạ tầng cơ sở tại CCN, làng nghề còn thiếu theo
quy định tại Nghị định số 68/2017/NĐ-CP của Chính phủ, Nghị quyết số
751/2019/UBTVQH14 ngày 16/8/2019 của UBTV Quốc hội, Thông tư số

12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của Bộ Xây dựng, văn bản số 3101/BCT-CTĐP
ngày 29/4/2020 của Bộ Cơng thương và các quy định hiện hành.
- Rà sốt, đề xuất bổ sung vị trí, quy mơ xây dựng các Trung tâm dịch vụ, hỗ trợ
sản xuất; mạng lưới cung ứng sáng tạo; các chợ đầu mối,...trên địa bàn huyện (có cơ
cấu gắn với các khu vực đơ thị, nông thôn của các huyện/tỉnh tiếp giáp xung quanh).
4.2. Đối với các huyện, thị xã còn lại:
a) Các yêu cầu chung:
(1) - Sở ngành phối hợp với UBND huyện tổ chức rà sốt Danh mục các quy
hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo
quy định tại điểm c khoản 1 điểm 59 Luật Quy hoạch để hướng dẫn UBND các huyện;
Rà soát, đề xuất đối với các quy hoạch ngành quốc gia (Phụ lục I - Luật Quy hoạch số
21/2017/QH14), quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chun ngành (Phụ lục II - Luật Quy
hoạch số 21/2017/QH14); Nghị quyết số 110/NQ-CP ngày 02/12/2019 của Chính phủ
có liên quan trên địa bàn huyện (Chi tiết xin xem: Phụ lục 1; Phụ lục 2; Phụ lục 3;
Phụ lục 4; Phụ lục 5). Tập trung vào các nội dung trọng tâm cần rà soát:


9

- Quy hoạch không gian ngầm, TOD trên địa bàn huyện.
- Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện.
- Quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Quy hoạch cửa khẩu; quy
hoạch tuyến, ga đường sắt; quy hoạch cảng hàng không, sân bay.
- Quy hoạch cây xanh, mặt nước.
- Quy hoạch mạng lưới thiết chế công.
- Quy hoạch mạng lưới cơ sở y tế, văn hóa và thể thao, du lịch, cơ sở giáo dục đại
học, giáo dục nghề nghiệp, cơ sở trợ giúp xã hội.
- Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; khảo cổ.
- Quy hoạch phịng, chống lũ của tuyến sơng có đê; Quy hoạch chi tiết bến cảng,
cầu cảng, bến phao; hệ thống cảng cạn,...

- Quy hoạch hệ thống cơ sở chăm sóc người khuyết tật; chăm sóc người cao tuổi;
hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
- Quy hoạch vùng và cơ sở an toàn dịch bệnh động vật - gắn với mạng lưới cơ sở
giết mổ tập trung trên địa bàn Thành phố.
- Quy hoạch khác có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành để tích hợp vào hệ thống
quy hoạch quốc gia, quy hoạch tỉnh (Hà Nội).
(2) - Rà soát, báo cáo về Quy hoạch chung xây dựng huyện đã duyệt; Lập nhiệm
vụ, đồ án Quy hoạch xây dựng vùng liên huyện, vùng huyện theo Thông tư số
12/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng (Chi tiết xin xem Phụ lục 5).
(3) - Xây dựng và phê duyệt kế hoạch lập quy hoạch, cụ thể:
- Lập 02 QHXD vùng liên huyện (Thạch Thất – Quốc Oai; Thường Tín – Phú
Xun) theo Thơng tư số 12/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng, gắn với 02 Đô thị vệ
tinh (Hòa Lạc; Phú Xuyên) liên quan vùng liên huyện.
- Lập 08 Quy hoạch xây dựng vùng huyện (Sóc Sơn, Mê Linh, Ba Vì, Phúc Thọ;
Chương Mỹ; Thanh Oai; Mỹ Đức; Ứng Hòa): Nội dung hồ sơ và tỷ lệ thể hiện đồ án
theo Thông tư số 12/2016/TT-BXD và văn bản số 2330/BXD-QHKT ngày 15/5/2020
của Bộ xây dựng và các quy định hiện hành.
- Rà soát, báo cáo cấp thẩm quyền cho phép cập nhật các nội dung phù hợp của
đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng xã trên địa bàn huyện vào “Quy hoạch
xây dựng vùng huyện” hoặc “Quy hoạch xây dựng vùng liên huyện”.
- Rà soát, xây dựng và ban hành kế hoạch/lộ trình phủ kín các Quy hoạch nông
thôn trên địa bàn huyện, bao gồm: Quy hoạch chung xây dựng xã tỷ lệ 1/5.000-1/2000;
Quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn; trung tâm xã tỷ lệ 1/500 trong
giai đoạn 2020-2025, báo cáo Thành ủy và UBND Thành phố (Trước Quý III/2020).
*. Chú thích: Việc lập, thẩm định, trình phê duyệt điều chỉnh cục bộ các loại hình
quy hoạch xây dựng phải đảm bảo về quy trình, nội dung lấy ý kiến và đúng thẩm
quyền, đảm bảo công khai minh bạch. Không phát triển đơ thị dàn trải tại các xã nằm
ngồi khu vực đô thị.
b) Các yêu cầu cụ thể:
(1) - Đối với phần diện tích đất thuộc khu vực đơ thị tại huyện:

Yêu cầu triển khai như Mục 4.1.b (1) nêu trên.
(2) - Đối với phần diện tích đất khơng thuộc khu vực đơ thị tại huyện:
- Hồn thành điều chỉnh quy hoạch các xã nông thôn mới trước Quý III/2020


10

theo Thông báo số 2588-TB/TU ngày 12/5/2020 của Thành ủy Hà Nội về Kết luận của
đồng chí Ngơ Thị Thanh Hằng, Ủy viên trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực,
Trưởng ban chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội tại Hội nghị
giao ban 4 tháng đầu năm 2020.
- Lập Quy hoạch chi tiết xây dựng các điểm dân cư; trung tâm xã (tỷ lệ 1/2000;
1/500); đề xuất điều chỉnh, tái cơ cấu kinh tế - xã hội gắn với các giải pháp quy hoạch
đảm bảo khả thi, đáp ứng các tiêu chí nâng cao trong giai đoạn năm 2020-2025.
- Mức độ ưu tiên, kế hoạch, lộ trình triển khai các quy hoạch chi tiết, cụ thể:
a) Theo mức độ đơ thị hố:
+ Các xã có mức độ đơ thị hố cao (thành phường): Diện tích đất dự kiến thuộc
khu vực phát đô thị (kể cả đất dự trữ) chiếm từ 70%100% diện tích đất tồn xã;
+ Các xã có mức độ đơ thị hố trung bình: Diện tích đất dự kiến thuộc khu vực
phát đơ thị (kể cả đất dự trữ ) chiếm từ 30%70% diện tích đất tồn xã;
+ Các xã có mức độ đơ thị hố thấp: Diện tích đất dự kiến thuộc khu vực phát
đô thị (kể cả đất dự trữ) chiếm dưới 30% diện tích đất tồn xã.
b) Theo quy mơ dân số của các khu, điểm dân cư hiện có và dự kiến mới:
+ Loại lớn (hoặc liên thôn) từ trên 3.500 dân  trên 5.000 dân;
+ Loại trung bình từ trên 2.000 dân  3.500 dân;
+ Loại nhỏ từ nhỏ hơn 1.000 dân  2.000 dân.
*. Chú thích: Nghiên cứu cơ cấu, lập bảng tính tốn (so sánh) để đáp ứng quy
mô Đơn vị ở hướng tới các tiêu chuẩn, tiêu chí đơ thị tại khu vực.
- Lập các quy hoạch phân khu chức năng theo quy định Luật Xây dựng. Tập
trung quản lý theo các quy hoạch, tiêu chí xây dựng nơng thơn mới nâng cao. Chủ

động rà sốt, đề xuất điều chỉnh, tái cơ cấu kinh tế - xã hội gắn với các giải pháp quy
hoạch đảm bảo khả thi, đáp ứng các tiêu chí theo quy định của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội và các quy định khác có liên quan trên địa bàn Thành phố, cụ thể:
+ Quy hoạch xây dựng các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp trên
địa bàn huyện được thực hiện theo quy định lập thẩm định phê duyệt quy hoạch khu
chức năng của Luật Xây dựng. Áp dụng có điều kiện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của
đô thị về đất đai, hạ tầng kỹ thuật đối với các dự án theo tiêu chí phát triển đô thị.
+ Điều chỉnh các quy hoạch sản xuất nông nghiệp, trong đó trọng tâm là các
vùng sản xuất tập trung nơng, lâm, thủy sản, hàng hóa chủ yếu, theo hướng hình thành
một nền nơng nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh
thái của từng vùng.
+ Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp, làng nghề: Tuân thủ quy hoạch, chú
trọng các yêu cầu về vệ sinh môi trường, sử dụng nhiều cho lao động tại chỗ; bố trí,
sắp xếp loại hình cơng nghiệp, làng nghề, dịch vụ hỗ trợ công nghiệp theo quy định.
*. Chú thích:
- Kế thừa các nội dung phù hợp theo các văn bản đã hướng dẫn của Sở
NN&PTNT và Sở Quy hoạch – Kiến trúc liên quan: Điều chỉnh quy hoạch chung xây
dựng các xã; Quy hoạch chi tiết điểm dân cư, trung tâm xã.
- Bổ sung kế hoạch lập Quy chế quản lý kiến trúc cho các điểm dân cư nông thôn
theo Điều 11, Điều 14 Luật Kiến trúc số 40/2019/QH14 ngày 13/6/2019 (có hiệu lực
thi hành từ 01/7/2019) phù hợp với thực tiễn và các quy định pháp luật hiện hành.


11

V. Một số lưu ý khi lập quy hoạch chi tiết:
5.1. Nghiên cứu, xác định quỹ đất dự trữ phát triển thích ứng với đơ thị hóa:
Quỹ đất dự trữ phát triển xã và khu dân cư tại chỗ (dành cho nhu cầu phát triển
và chuyển đổi cơ cấu lao động tại chỗ tính đến năm 2030), bao gồm:
(1) Quỹ đất dự trữ 5% x  Diện tích đất nơng nghiệp.

(2) Quỹ đất phát triển các cụm công nghiệp tập trung / làng nghề tại huyện.
(3) Quỹ đất dự kiến phát triển làng xóm, khu dân cư tại chỗ (phục vụ dãn dân, di
dân tái định cư GPMB, cơng trình lợi ích cơng cộng, cây xanh - TDTT,...) theo tính
tốn khoảng 20÷25% diện tích khu dân cư hiện có và đến các trục đường quy hoạch
xung quanh. Cơ sở để dự báo quỹ đất dãn dân hàng năm được căn cứ vào QCXDVN,
TCTK và các quy định hiện hành trên địa bàn Thành phố.
Các trường hợp đầu tư xây dựng mới phục vụ dãn dân, di dân tái định cư GPMB,
cơng trình lợi ích cơng cộng, cây xanh – thể dục thể thao,... sẽ được xem xét bố trí theo
quy hoạch chi tiết được duyệt.
Quỹ đất dự trữ phát triển xã và khu dân cư tại chỗ: [ = (1) + (2) + (3)]
*. Chú thích: Đối tượng thụ hưởng khơng gian trên Quỹ đất dự kiến phát triển
làng xóm, khu dân cư tại chỗ (phục vụ dãn dân, di dân tái định cư GPMB, cơng trình
lợi ích cơng cộng, cây xanh - TDTT,...) là người dân tại các làng xóm, khu dân cư hiện
có. Tuyệt đối khơng tùy tiện sử dụng vào các nhu cầu dự án khác, đảm bảo phát triển
bền vững các khu dân cư trên địa bàn xã về quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan. UBND
cấp huyện quản lý quỹ đất này, lập quy hoạch chi tiết và kế hoạch sử dụng, trình
UBND Thành phố xem xét, quyết định.
5.2. Bổ sung quy định trong các đồ án quy hoạch chi tiết (đã duyệt và đang
lập) về quản lý quy hoạch, kiến trúc tại các làng cổ, làng cũ:
(1) - Các tuyến giao thông trong làng lát gạch lỗ, gạch thấm để giảm tải tiêu thốt
nước đơ thị, tốt cho cây trồng và bổ cập nước ngầm tầng nơng.
(2) - Khuyến khích thiết kế cơng trình xanh, thân thiện môi trường, sử dụng vật
liệu truyền thống. Hạn chế tối đa bê tơng hóa trong khu vực làng cổ, làng cũ.
(3) - Xác định rõ cấu trúc không gian truyền thống khu vực làng cổ, làng cũ: Các
yếu tố cấu thành không gian truyền thống tại các làng xóm đặc trưng, các yếu tố hợp
thành ký ức truyền thống có giá trị và cần có giải pháp bảo vệ, ví dụ: Cây đa, giếng
nước, đình làng, chùa, đền, miếu, bến nước – triền đê, nhà thờ, nhà tiền đường, khơng
gian sinh hoạt cộng đồng, sân bóng, chợ làng,...
(4) - Khuyến khích thiết kế cơng trình: Xanh, tiết kiệm năng lượng, thân thiện
môi trường, sử dụng vật liệu mái truyền thống, công nghệ thông minh hiện đại, thuận

lợi trồng & chăm sóc cây xanh theo chiều đứng. Hạn chế tối đa bê tơng hóa.
(5) - Cơng trình cổ, cũ: Khuyến khích mơ phỏng đặc trưng văn hóa vào thiết kế
kiến trúc, tận dụng ánh sáng tự nhiên và chọn thiết bị tiết kiệm năng lượng, dùng vật
liệu địa phương khi thiết kế và xây dựng cơng trình.
(6) - Cơng trình thiết chế cơng và đường giao thơng: Thiết kế đảm bảo tiếp cận
phổ cập - universal access (có lối đi cho xe lăn vào cơng trình và lên xuống vỉa hè, có
chỉ báo trên vỉa hè và lối sang đường cho người đi bộ cho người mù dùng gậy), người
già và trẻ nhỏ có thể tiếp cận và sử dụng an tồn các cơng trình đó...


12

5.3. Tiêu chí về các tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật:
Theo Nghị quyết số 1210/2016/UBNDTVQH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc
hội, với các nội dung chính như sau:
- Về giao thông: Tỷ lệ đất giao thông so với đất xây dựng ≥ 18%, mật độ đường
giao thơng (tính đến đường có bề rộng phần xe chạy ≥ 7,5m) ≥ 10km/km2, diện tích
đất giao thơng tính trên dân số 15m2/người …
- Về cấp điện và chiếu sáng công cộng: Cấp điện sinh hoạt 1000kw/người/năm, tỉ
lệ đường phố chính được chiếu sáng ≥ 95% …
- Về cấp nước: Cấp nước sinh hoạt 120l/người/ngày.đêm; tỷ lệ hộ dân được cấp
nước sạch, hợp vệ sinh ≥ 95% …
- Về viễn thông: Số thuê bao internet 25 th bao/100 dân; tỷ lệ phủ sóng thơng
tin di động trên dân số ≥95% …
- Các tiêu chuẩn về vệ sinh mơi trường: Mật độ đường cống thốt nước chính
4,5km/km2; tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý, tiêu hủy, chơn lấp an tồn sau khi xử
lý ≥ 70%; tỷ lệ chất thải sinh hoạt được thu gom ≥ 90%; tỷ lệ chất thải y tế được xử lý,
tiêu hủy, chơn lấp an tồn sau khi xử lý ≥ 90% …
- Về nghĩa trang, nhà tang lễ: Tỷ lệ sử dụng hình thức hỏa táng ≥ 25%; các nghĩa
trang, nghĩa địa hiện có nghiên cứu giải pháp từng bước đóng cửa, chuyển sang nghĩa

trang tập trung của TP, trồng cây xanh cách ly xung quanh để đảm bảo môi trường.
Sở Quy hoạch – Kiến trúc bổ sung hướng dẫn các huyện rà soát, điều chỉnh quy
hoạch phù hợp với định hướng phát triển đô thị và tổ chức thực hiện: Quyết định số
1398/QĐ/TTg ngày 16/10/2019 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 235/KHUBND ngày 01/11/2019 của UBND Thành phố như nêu trên để UBND các huyện
được biết và phối hợp thực hiện./.
(Sở Quy hoạch – Kiến trúc sẽ bổ sung hướng dẫn cụ thể một số nội dung và tổ
chức tập huấn theo yêu cầu của UBND các huyện, thị xã)
GIÁM ĐỐC
Nơi nhận:
- Như kính gửi;
- Thành uỷ Hà Nội;
- HĐND Thành phố Hà Nội;
- UBND Thành phố;
(để b/c);
- Ban chỉ đạo Chương trình 02-CTr/TU
- Văn phịng Điều phối Chương trình
xây dựng Nơng thơn mới Hà Nội;
- Các Sở: XD; KH&ĐT; NN&PTNT; GTVT;
Công thương; GD&ĐT; VHTT&DL; Y tế;
LĐTB&XH; TT&TT (để ph/h hướng dẫn huyện);
- Giám đốc Sở (để b/c);
- PGĐ Sở Nguyễn Đức Nghĩa;
- Lưu: VT, HTKT, P1, P2, TCT (A. Sơn)

(Đã ký)

Nguyễn Trúc Anh


1


PHỤ LỤC 1 – Nội dung công việc và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị kiểm tra, hướng dẫn UBND huyện (Hướng tới các tiêu
chuẩn, tiêu chí theo các Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 và số 1211/2016/UBTVQH13 của Ủy ban thường vụ Quốc hội)
(Kèm theo văn bản số: 2266/QHKT-TCT ngày 01/6/2020 của Sở Quy hoạch – Kiến trúc)

STT

Nội dung

(1)
A

(2)

Tiêu chuẩn /
Điều kiện hiện
Tiêu chí
trạng
Cơ quan, đơn vị
(Bộ Xây dựng tổ chức (UBND huyện tổ
chủ trì
thẩm định, đánh giá Đề
chức thu thập,
(Kiểm tra, hướng dẫn)
án phân loại đơ thị)
tính tốn số liệu)
(3)
(4)
(5)
Tiêu chuẩn của các tiêu chí phân loại đơ thị


Cơ quan, đơn vị phối
hợp
(Kiểm tra, hướng dẫn)
(6)

1

Tiêu chí 1: Vị trí, chức năng, vai trị, cơ cấu
và trình độ phát triển kinh tế - xã hội (tối
thiểu đạt 15 điểm, tối đa đạt 20 điểm)

UBND Thành phố; các
Bộ ngành trung ương
liên quan
UBND Thành phố; các
Bộ ngành trung ương
liên quan
Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
UBND Thành phố; các
Bộ ngành trung ương
liên quan

Bộ Xây dựng

1.1

Vị trí, chức năng, vai trị (tối thiểu đạt 3,75
điểm, tối đa đạt 5,0 điểm)


Bộ Xây dựng

1.2

Cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội
(tối thiểu đạt 11,25 điểm, tối đa đạt 15 điểm)

Bộ Xây dựng

2

Tiêu chí 2: Quy mơ dân số (tối thiểu đạt 6,0
điểm, tối đa đạt 8,0 điểm)
- Tồn đơ thị:
- Khu vực nội thành:

Bộ Xây dựng

UBND Thành phố; các
Bộ ngành trung ương
liên quan

Sở Quy hoạch – Kiến trúc

Sở ngành liên quan,
UBND huyện

Tiêu chí 3: Mật độ dân số (tối thiểu đạt 4,5
điểm, tối đa đạt 6,0 điểm)
3


-

Tồn đơ thị:

-

Khu vực nội thành:

3.000- ≥ 3.500
người/km2
≥ 12.000-20.000
người/km2


2

4

5
5A
5A.1

Tiêu chí 4: Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp
(tối thiểu đạt 4,5 điểm, tối đa đạt 6,0 điểm)
- Toàn đô thị:
- Khu vực nội thành:

Sở NN&PTNT; Sở
ngành liên quan, UBND

huyện

Sở Xây dựng

Sở ngành liên quan,
UBND huyện

- 70-75%
- 90-95%

Tiêu chí 5: Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng
và kiến trúc, cảnh quan đô thị (tối thiểu đạt
36 điểm, tối đa đạt 48,0 điểm)
Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan khu vực nội thành, nội thị
Hạ tầng xã hội

5A.1.1

Nhà ở
- Diện tích sàn nhà ở bình quân
- Tỷ lệ nhà ở kiên cố, bán kiên cố

5A.1.2

Cơng trình cơng cộng

- 26,5-≥
29
sàn/người
- 90-100 %


m2

-

Đất dân dụng

- 54- ≥ 61 m2 /người

Sở Quy hoạch – Kiến trúc

-

Đất xây dựng các cơng trình dịch vụ
cơng cộng đơ thị

- 4,0- ≥ 5,0 m2 /người

Sở Quy hoạch – Kiến trúc

-

Đất xây dựng cơng trình cơng cộng cấp
đơn vị ở

- 1,5- ≥ 2,0 m2 /người

Sở Quy hoạch – Kiến trúc

-


Cơ sở y tế cấp đô thị

- 2,4- ≥ 2,8 giường/
1.000 dân

Sở Y tế

-

Cơ sở giáo dục, đào tạo cấp đô thị

- 30- ≥ 40 cơ sở

Sở Giáo dục và Đào tạo

-

Công trình văn hóa cấp đơ thị

- 14- ≥ 20 cơng trình

Sở Văn hóa và Thể thao

-

Cơng trình thể dục, thể thao cấp đơ thị

- 10- ≥ 15 cơng trình


Sở Văn hóa và Thể thao

- 14- ≥ 20 cơng trình

Sở Cơng thương

-

5A.2
5A.2.1

Sở LĐ-TB-XH

Cơng trình thương mại, dịch vụ cấp đơ
thị
Hạ tầng kỹ thuật
Giao thông

Sở TNMT và UBND
huyện liên quan
Sở TNMT, Sở ngành và
UBND huyện liên quan
Sở TNMT, UBND
huyện và Sở ngành liên
quan
Sở ngành và UBND
huyện liên quan
Sở ngành và UBND
huyện liên quan
Sở ngành và UBND

huyện liên quan
Sở ngành và UBND
huyện liên quan
Sở ngành và UBND
huyện liên quan


3

-

5A.2.2

Đầu mối giao thông (cảng biển, cảng
hàng không, cảng đường thủy nội địa, ga
đường sắt, bến xe ô tô)
Tỷ lệ đất giao thông so với đất xây dựng
Mật độ đường giao thơng (tính đến
đường có chiều rộng phần xe chạy ≥
7,5m)

Sở Giao thông vận tải

Sở ngành và UBND
huyện liên quan

- 10- ≥ 13 km/km2

Sở Giao thông vận tải


UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan

- 18-26 %

-

Diện tích đất giao thơng tính trên dân số

- 15- ≥ 17 m2/người

Sở Giao thông vận tải

-

Tỷ lệ vận tải hành khách công cộng

- 20- ≥30 %

Sở Giao thông vận tải

-

Cấp điện sinh hoạt

- 1000- ≥1200
Kwh/người/năm

Sở Cơng thương


-

Tỷ lệ đường phố chính được chiếu sáng

- 90-100 %

Sở Xây dựng

- 65- ≥ 90%

Sở Xây dựng

- 120-≥ 130
lít/người/ngày đêm

Sở Xây dựng

Tỷ lệ đường khu nhà ở, ngõ xóm được
chiếu sáng
Cấp nước
-

Cấp nước sinh hoạt

-

5A.2.4

5A.3
5A.3.1


UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan

Cấp điện và chiếu sáng công cộng

-

5A.2.3

- Cấp quốc gia – quốc
tế

Tỷ lệ hộ dân được cấp nước sạch, hợp vệ
- 95-100 %
sinh
Hệ thống viễn thông
- Số thuê bao internet (băng rộng cố định
- 25- ≥ 30 số thuê bao
và băng rộng di động)
internet/100 dân
- Tỷ lệ phủ sóng thông tin di động trên
- 95-100 %
dân số
Vệ sinh môi trường
Hệ thống thoát nước mưa và chống ngập
úng
-


Mật độ đường cống thốt nước chính

- 4,5- ≥ 5,0 km/km2

Sở Xây dựng

Đơn vị điện lực và
UBND huyện liên quan
Đơn vị quản lý, vận
hành và UBND huyện
Đơn vị quản lý, vận
hành và UBND huyện
Sở NN&PTNT, Sở Y tế
và UBND huyện
Sở NN&PTNT, Sở Y tế
và UBND huyện

Sở Thông tin và Truyền Sở Xây dựng và UBND
thông
huyện liên quan
Sở Thông tin và Truyền Sở Xây dựng và UBND
thông
huyện liên quan

Sở Xây dựng

UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan



4

-

5A.3.2

Tỷ lệ các khu vực ngập úng có giải pháp
phịng chống, giảm ngập úng
Thu gom, xử lý nước thải, chất thải

5A.3.4

5A.4

Sở Xây dựng

-

Tỷ lệ chất thải nguy hại được xử lý, tiêu
hủy, chơn lấp an tồn sau xử lý, tiêu hủy

-

Tỷ lệ nước thải đô thị được xử lý đạt quy
- 50- ≥ 60%
chuẩn kỹ thuật

Sở Xây dựng


-

Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được thu
gom

- 90-100 %

Sở Xây dựng

-

Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được xử lý
tại khu chôn lấp hợp vệ sinh hoặc tại các
nhà máy đốt, nhà máy chế biến rác thải

- 80- ≥ 90%

Sở Xây dựng

Tỷ lệ chất thải y tế được xử lý, tiêu hủy,
chơn lấp an tồn sau xử lý, tiêu hủy

- 90-100 %

Sở Xây dựng

5A.3.3

- 20- ≥ 50%


- 70- ≥ 85%

UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
Sở TN&MT, UBND
huyện và Sở ngành, đơn
vị liên quan
Sở TN&MT, UBND
huyện và đơn vị liên
quan
Sở TN&MT, UBND
huyện và Sở ngành, đơn
vị liên quan
Sở TN&MT, UBND
huyện và Sở ngành, đơn
vị liên quan
Sở Y tế, UBND huyện
và Sở ngành, đơn vị liên
quan

Nhà tang lễ
-

Nhà tang lễ

- 10- ≥ 15 cơ sở

Sở Xây dựng

-


Tỷ lệ sử dụng hình thức hỏa táng

- 25- ≥ 30 %

Sở Xây dựng

Sở Y tế, UBND huyện
và Sở ngành, đơn vị liên
quan
Sở Y tế, UBND huyện
và Sở ngành, đơn vị liên
quan

Cây xanh đô thị
2

-

Đất cây xanh tồn đơ thị

- 10- ≥ 15 m /người

-

Đất cây xanh công cộng khu vực nội
thành, nội thị

- 6,0- ≥ 7,0 m2/người


Kiến trúc, cảnh quan đô thị

Sở Xây dựng

Sở TN&MT, QH-KT,
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
Sở TN&MT, QH-KT,
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan


5

-

5B
5B.1
5B.1.1

5B.1.2

Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô
thị
Tỷ lệ tuyến phố văn minh đơ thị tính
trên tổng số trục phố chính

-

Đã có quy chế


Sở Quy hoạch – Kiến trúc

- 50- ≥ 60 %

Sở VH-TT&DL

-

Số lượng dự án cải tạo, chỉnh trang đô
thị

- 6- ≥ 8 dự án

Sở Kế hoạch và Đầu tư

-

Số lượng không gian công cộng của đô
thị

- 8- ≥ 10 khu

Sở Quy hoạch – Kiến trúc

-

Cơng trình kiến trúc tiêu biểu

- Có cơng trình cấp

quốc gia – cấp tỉnh

Sở Quy hoạch – Kiến trúc

UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
Sở ngành và UBND
huyện liên quan
Sở QH-KT, XD, VHTT&DL, UBND huyện
và Sở ngành, đơn vị liên
quan
Sở VH-TT&DL, XD,
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
Sở VH-TT&DL, XD,
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan

Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến
trúc, cảnh quan khu vực ngoại thành,
ngoại thị
Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến
trúc, cảnh quan khu vực ngoại thành, ngoại
thị
Hạ tầng xã hội
-

Trường học

- 60- ≥ 70 %


Sở Giáo dục và Đào tạo

-

Cơ sở vật chất văn hóa

- 60- ≥ 70 %

Sở Văn hóa và Thể thao

-

Chợ nơng thơn

- 80- ≥ 90 %

Sở Công thương

-

Nhà ở dân cư

- 90- ≥ 95 %

Sở Quy hoạch – Kiến trúc

UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở

ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan

Hạ tầng kỹ thuật
-

Giao thông

- 60- ≥ 70 %

Sở Giao thông vận tải

-

Điện

- 90- ≥ 95 %

Sở Công thương

UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan


6


5B.2

Vệ sinh môi trường
- Môi trường

5B.3
B
B1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B2
1

- 70- ≥ 85 %

Sở TN&MT

UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan


Kiến trúc, cảnh quan
- Quỹ đất nông nghiệp, vùng cảnh quan sinh
UBND huyện và Sở
- 90-100 %
Sở NN&PTNT
thái được phục hồi, bảo vệ
ngành, đơn vị liên quan
Các tiêu chuẩn về trình độ phát triển cơ sở hạ tầng áp dụng đối với khu vực dự kiến thành lập phường, quận
Các tiêu chuẩn về trình độ phát triển cơ sở hạ tầng áp dụng đối với khu vực dự kiến thành lập phường
Đất công trình giáo dục mầm non và phổ
UBND huyện và Sở
≥ 2,7 m2/người
Sở Giáo dục và Đào tạo
thông cơ sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
Trạm y tế (≥ 500 m2/trạm)
≥ 1 trạm/5.000 người
Sở Y tế
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
Sân luyện tập (≥ 3.000 m2)
≥ 0,5 m2/người
Sở Văn hóa và Thể thao
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
Chợ hoặc siêu thị
≥ 1 Cơng trình
Sở Cơng thương

ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
Đất cây xanh sử dụng công cộng
≥ 2 m2/người
Sở Xây dựng
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
Diện tích đất giao thơng tỉnh trên dân số
≥ 15 km/km2
Sở Giao thông vận tải
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
Cấp điện sinh hoạt
≥ 1.000 kwh/người/năm
Sở Công thương
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
Tỷ lệ đường phố chính được chiếu sáng
≥ 95 %
Sở Xây dựng
ngành, đơn vị liên quan
Tỷ lệ hộ dân được cấp nước sạch, hợp vệ
UBND huyện và Sở
≥ 95 %
Sở Xây dựng
sinh
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
Mật độ đường cống thốt nước chính
≥ 4,5 km/km2

Sở Xây dựng
ngành, đơn vị liên quan
Tỷ lệ nước thải đô thị được xử lý đạt quy
UBND huyện và Sở
≥ 50 %
Sở Xây dựng
chuẩn kỹ thuật
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom
≥ 90 %
Sở Xây dựng
ngành, đơn vị liên quan
Các tiêu chuẩn về trình độ phát triển cơ sở hạ tầng áp dụng đối với khu vực dự kiến thành lập quận
Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội


7

2

3

- Tỷ lệ nhà ở kiên cố, bán kiên cố

- ≥ 90 %

Sở Xây dựng

- Đất xây dựng các công trình dịch vụ cơng

cộng
- Đất xây dựng cơng trình cơng cộng cấp
đơn vị ở

- ≥ 4m2/người

Sở Quy hoạch – Kiến trúc

- ≥ 1,5m2/người

Sở Quy hoạch – Kiến trúc

- Cơ sở y tế cấp đô thị

- ≥ 2,4 giường/1.000
dân

Sở Y tế

- Cơ sở giáo dục, đào tạo cấp đô thị

- ≥ 3 cơ sở

Sở Giáo dục và Đào tạo

- Cơng trình văn hóa cấp đơ thị

- ≥ 1 cơng trình

Sở Văn hóa và Thể thao


- Cơng trình thể dục, thể thao cấp đơ thị

- ≥ 1 cơng trình

Sở Văn hóa và Thể thao

- Cơng trình thương mại, dịch vụ cấp đơ thị

- ≥ 1 cơng trình

Sở Cơng thương

- Mật độ đường giao thông đô thị

- ≥ 10 km/km2

Sở Giao thông vận tải

- Tỷ lệ đường đô thị được chiếu sáng

- ≥ 95 %

Sở Xây dựng

- ≥ 65 %

Sở Xây dựng

- ≥ 95 %


Sở Xây dựng

- ≥ 20 %

Sở Xây dựng

- Tỷ lệ nước thải đô thị được xử lý đạt quy
chuẩn kỹ thuật

- ≥ 50 %

Sở Xây dựng

- Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom

- ≥ 90 %

Sở Xây dựng

UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan

UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan

Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật

- Tỷ lệ đường khu nhà ở, ngõ xóm được
chiếu sáng
- Tỷ lệ hộ dân được cấp nước sạch, hợp vệ
sinh
Vệ sinh môi trường
- Tỷ lệ các khu vực ngập úng có giải pháp
phịng chống, giảm ngập úng

UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
Sở TN&MT, UBND
huyện và đơn vị liên
quan

Sở TN&MT, UBND
huyện và Sở ngành, đơn
vị liên quan


8

4

- Tỷ lệ sử dụng hình thức hỏa táng

- ≥ 25 %

Sở Xây dựng

- Đất cây xanh công cộng trên địa bàn quận

-≥ 6 %

Sở Xây dựng

- ≥ 60 %

Sở VH-TT&DL

- Số lượng dự án cải tạo, chỉnh trang đô thị

- ≥ 2 dự án

Sở Kế hoạch và Đầu tư


- Số lượng không gian công cộng của đô thị

- > 1 khu

Sở Quy hoạch – Kiến trúc

- Cơng trình kiến trúc tiêu biểu

- Có cơng trình cấp tỉnh

Sở Quy hoạch – Kiến trúc

Kiến trúc, cảnh quan đô thị
- Tỷ lệ tuyến phố văn minh đơ thị tính trên
tổng số trục phố chính

Sở Y tế, UBND huyện
và Sở ngành, đơn vị liên
quan
Sở QH-KT, TN&MT,
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan
Sở VH-TT&DL, XD,
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan

Sở VH-TT&DL, XD,
UBND huyện và Sở
ngành, đơn vị liên quan

*. Ghi chú: Phương pháp thu thập, tính tốn số liệu theo Phụ lục 3 Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.


9

PHỤ LỤC 2 – Danh mục các quy hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định tại
Điểm C, Khoản 1, Điều 59 Luật Quy hoạch (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 110/NQ-CP ngày 02/12/2019 của Chính phủ)
(Kèm theo văn bản số: 2266/QHKT-TCT ngày 01/6/2020 của Sở Quy hoạch – Kiến trúc)
TT
1

Tên quy hoạch
Quy hoạch phát triển mạng lưới phòng, chống lao và bệnh phổi giai
đoạn từ 2011 đến 2020

2

Quy hoạch mạng lưới phòng chống ung thư giai đoạn 2009-2020

3

Quy hoạch mạng lưới các tổ chức pháp y tâm thần đến năm 2020

4
5
6

7
8
9
10
11
12

Quy hoạch thổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến
năm 2025
Quy hoạch phát triển mạng lưới chuyên ngành da liễu giai đoạn đến
năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Quy hoạch mạng lưới cơ sở cai nghiện ma túy đến năm 2020 và
định hướng đến năm 2030
Quy hoạch mạng lưới các Trung tâm dịch vụ việc làm giai đoạn
2016 - 2025
Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 2020
Điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, caó đẳng giai
đoạn 2006 - 2020
Quy hoạch mạng lưới các Viện, Trung tâm nghiên cứu và Phịng thí
nghiệm cơng nghệ sinh học ở Việt Nam đến năm 2025
Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghệ cao đến năm 2020 và
định hướng đến năm 2030
Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Quyết định ban hành
Quyết định số 2357/QĐ-BYT ngày 5/7/2011 của
Bộ trưởng Bộ Y tế
Quyết định số 4595/QĐ-BYT ngày 21/11/2009 của
Bộ trưởng Bộ Y tế

Quyết định số 5151/QĐ-BYT ngày 12/12/2014 của
Bộ trưởng Bộ Y tế
Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 5656/QĐ-BYT ngày 31/12/2015 của
Bộ trưởng Bộ Y tế
Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 18/8/2016 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 1833/QĐ-TTg ngày 28/10/2015 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007
của Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013
của Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 1670/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 792/QĐ-TTg ngày 08/6/2015 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/05/2015 của
Thủ tướng Chính phủ

Ghi chú
(Cơ quan chủ trì, đầu
mối cung cấp thơng tin)
Sở Y tế
Sở Y tế
Sở Y tế
Sở Xây dựng
Sở Y tế
Sở LĐ-TB&XH

Sở LĐ-TB&XH
Sở GD&ĐT
Sở GD&ĐT
Sở KH&CN
Sở KH&CN
Sở NN&PTNT


10

13

Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030

14

Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Ba Vì giai
đoạn 2010-2015

15

Quy hoạch thủy lợi vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 20122020 và định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu,
nước biển dâng

16

Quy hoạch tiêu nước hệ thống sông Nhuệ

17


Quy hoạch thủy lợi cấp, tiêu nước lưu vực sơng Đáy giai đoạn đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

18

Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020

19

Quy hoạch xây dựng và phát triển các Khu kinh tế - quốc phòng
(KTQP) đến 2020, định hướng đến năm 2035

20
21
22
23
24
25
26

Quy hoạch vị trí khu sơ tán của Bộ, ngành
Quy hoạch tổng thể bố trí quốc phòng kết hợp phát triển kinh tế xã
hội trên địa bàn cả nước giai đoạn 2011-2020
Quy hoạch hệ thống phịng thí nghiệm của các cơ sở nghiên cứu
khoa học và công nghệ trong Quân đội giai đoạn 2012-2020 và định
hướng đến năm 2035
Quy hoạch cấp nước 3 vùng
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm
2020

Quy hoạch thoát nước 3 vùng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ,
miền Trung và phía Nam đến năm 2020
Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn 3 vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2020
Quy hoạch quản lý chất thải rắn lưu vực sông Cầu đến năm 2020

Quyết định số 1976/QĐ-TTg 30/10/2014 của Thủ
tướng Chính phủ
Quyết định số 1181/QĐ-BNN-TCLN ngày
06/5/2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn
Quyết định số 1554/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 937/QĐ-TTg ngày 01/7/2009 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 5202/QĐ-BNN-TCLL ngày
27/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nơng thơn
Quyết định số 1479/QĐ-TTg ngày 13/10/2008 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 1391/QĐ-TTg ngày 09/8/2010 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 1998/QĐ-TTg ngày 12/12/2017 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 2412/QĐ-TTg ngày 19/12/2011 của
Thủ tướng Chính phủ

Sở NN&PTNT
Sở NN&PTNT
Sở NN&PTNT

Sở NN&PTNT
Sở NN&PTNT
Sở NN&PTNT
Bộ tư lệnh Thủ đô
Bộ tư lệnh Thủ đô
Bộ tư lệnh Thủ đô

Quyết định số 2588/QĐ-BQP ngày 24/07/2012 của
Bộ trưởng Bộ Quốc phịng

Bộ tư lệnh Thủ đơ

Quyết định số 1251/QĐ-TTg ngày 12/09/2008 của
Thủ tướng Chính phủ

Sở Xây dựng

Quyết định số 1336/QĐ-TTg ngày 22/9/2008 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 1440/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 2211/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 của
Thủ tướng Chính phủ

Sở Xây dựng
Sở Xây dựng
Sở Xây dựng


11


27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

38

39
40
41

Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm
xi măng ở Việt Nam đến năm 2020
Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử
dụng khoáng sản làm xi măng ở Việt Nam đến năm 2020
Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản làm
vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020
Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử
dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020
Quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư,
khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2030
Quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư,

khu công nghiệp thuộc lưu vực sông cầu đến năm 2030
Quy hoạch quản lý chất thải rắn lưu vực sông Nhuệ - Đáy đến năm
2030
Quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
đến năm 2030
Các quy hoạch xây dựng vùng liên tỉnh, tỉnh đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt trước ngày 01/01/2019 (đang còn hiệu lực)
Quy hoạch tổng thể phát triển ngành cơng nghiệp Việt Nam đến
năm 2020, có xét đến năm 2030
Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn
2011-2020 và định hướng đến nam 2030
Quy hoạch thủy điện nhỏ toàn quốc, 13 quy hoạch thủy điện bậc
thang các sông và 18 quy hoạch trung tâm điện lực, quy hoạch địa
điểm trung tâm điện lực được quy hoạch chi tiết theo Quy hoạch phát
triển điện lực quốc giai đoạn 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (điều
chỉnh tại Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016)
Quy hoạch phát triển năng lượng tái tạo vùng đồng bằng, trung du
Bắc Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics trên địa bàn cả
nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả
nước đến 2020, định hướng đến năm 2030

Quyết định số 105/2008/QĐ-TTg ngày 21/7/2008
của Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 1065/QĐ-TTg ngày 09/7/2010 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 152/QĐ-TTg ngày 28/11/2008 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của

Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 681/QĐ-TTg ngày 03/5/2013 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 228/QĐ-TTg ngày 25/01/2013 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 223/QĐ-TTg ngày 12/02/2015 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 1979/QĐ-TTg ngày 14/10/2016 của
Thủ tướng Chính phủ
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 880/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24/6/2011 của
Bộ trưởng Bộ Công Thương
Quyết định số 3454/QĐ-BCN ngày 18/10/2005 và
các Quyết định phê duyệt quy hoạch thủy điện bậc
thang các sông và quy hoạch trung tâm điện lực
của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp
Quyết định số 8217/QĐ-BCT ngày 28/12/2012 của
Bộ trưởng Bộ Công Thương
Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 03/7/2015 của
Bộ trưởng Bộ Công Thương
Quyết định số 6184/QĐ-BCT ngày 19/10/2012 của
Bộ trưởng Bộ Công Thương

Sở Xây dựng
Sở Xây dựng
Sở Xây dựng
Sở Xây dựng
Sở Xây dựng

Sở Xây dựng
Sở Xây dựng
Sở Xây dựng
Sở Quy hoạch – Kiến
trúc
Sở Công thương
Sở Công thương

Sở Công thương

Sở Công thương
Sở Công thương
Sở Công thương


12

42

Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm hội chợ triển lãm trên địa
bàn cả nước đến 2020, định hướng đến năm 2030

43

03 Quy hoạch phát triển thương mại vùng đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030: Đồng bằng sơng Hồng, Đông Nam Bộ, Vùng kinh tế
trọng điểm vùng ĐBSCL

44


45
46
47
48
49
50
51
52

04 Quy hoạch phát triển công nghiệp các tuyến hành lang kinh tế
Lào Cai- Hà Nội - Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn 2025; Quy hoạch
phát triển cơng nghiệp tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn đến năm 2025; Quy
hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại tuyến hành lang kinh tế
Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phịng-Quảng Ninh đến năm 2020, có xét
đến năm 2025; Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại
tuyến hành lang KT Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đến
năm 2020, có xét đến 2025
Quy hoạch phát triển hệ thống đường ống xăng dầu/địa điểm kho
chứa khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030
Quy hoạch phát triển cụm cơng nghiệp TP. Hà Nội đến năm 2020,
có xét đến 2030
Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm
2025, tầm nhìn đến năm 2035
Quy hoạch phát triên cơng nghiệp Vùng đồng bằng Sông Hồng đến
năm 2025, đến năm 2035
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, thương mại dọc tuyến
đường Hồ Chí Minh đến năm 2025, có xét đến năm 2035
Quy hoạch phát triển thương mại Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ
đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035

Quy hoạch điện lực của 63 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương
giai đoạn 2016- 2025, có xét đến năm 2030 đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt
Quy hoạch mạng lưới kho - kho dự trữ nhà nước và cơ sở hạ tầng
vận tải đường bộ của Bộ Công an đến năm 2020, định hướng đến
2050

Quyết định số 9428/QĐ-BCT ngày 13/12/2013 của
Bộ trưởng Bộ Công Thương
Quyết định số 272/QĐ-BCT ngày 12/01/2015; số
9762/QĐ-BCT ngày 20/12/2013; số 5078/QĐBCT ngày 22/7/2013 của Bộ trưởng Bộ Công
Thương

Quyết định số 7641/QĐ-BCT ngày 12/12/2012; số
989/QĐ-BCT ngày 6/3/2012; số 7052/QĐ-BCT
ngày 31/12/2010; số 7052a/QĐ-BCT ngày
31/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Công Thương

Quyết định số 3029/QĐ-BCT ngày 30/03/2015 và
Quyết định số 1755/QĐ-BCT ngày 26/02/2015 của
Bộ trưởng Bộ Công Thương
Quyết định số 1292/QĐ-UBND ngày 14/3/2018
của UBND thành phố Hà Nội
Quyết định số 6481/QĐ-BCT ngày 26/6/2015 của
Bộ trưởng Bộ Công Thương
Quyết định số 3982/QĐ-BCT ngày 28/9/2016 của
Bộ trưởng Bộ Cồng thương
Quyết định số 2931/QĐ-BCT ngày 13/07/2016 của
Bộ trưởng Bộ Công thương
Quyết định số 450/QĐ-BCT ngày 29/01/2016 của

Bộ trưởng Bộ Công thương
63 Quyết định
Quyết định số 3093/QĐ-BCA ngày 03/08/2011 của
Bộ trưởng Bộ Công an

Sở Công thương
Sở Công thương

Sở Công thương

Sở Công thương
Sở Công thương
Sở Công thương
Sở Công thương
Sở Công thương
Sở Công thương
Sở Công thương
Sở Công an


13

53
54
55
56

Quy hoạch phát triển hệ thống y tế Công an nhân dân đến năm 2020
Quy hoạch tổng thể, nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo của
các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong Công an nhân dân đến năm 2020

Quy hoạch tổng thể hệ thống cơ sở của lực lượng Cảnh sát phòng
cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030
Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT đường thủy nội địa Việt Nam
(điều chỉnh)

57

Quy hoạch chi tiết đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đơng

58

Quy hoạch chi tiết đường Hồ Chí Minh

59

Quy hoạch chi tiết đường vành đai 4 - vùng Thủ đô Hà Nội

60

Quy hoạch chi tiết đường vành đai 5 - vùng Thu đô Hà Nội

61
62
63
64
65
66
67


Các quy hoạch các điểm đầu nối với các quốc lộ của địa bàn từng
tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương đã được cấp có thẩm quyền phê
duyệt trước ngày 01/01/2019
Quy hoạch chi tiết đường sắt khu đầu mối TP Hà Nội
Quy hoạch chi tiết xây dựng hệ thống giao cắt giữa đường sắt với
đường bộ trên mạng đường sắt Việt Nam
Các quy hoạch phát triển giao thông vận tải của địa bàn từng
tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương đã được cấp có thẩm quyền phê
duyệt trước ngày 01/01/2019
Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT đường thủy nội địa Việt Nam
(điều chỉnh)
Quy hoạch chi tiết hệ thống cảng đường thủy nội địa phía Bắc
Quy hoạch chi tiết hệ thống đường ngang nối với đường Hồ Chí
Minh

Quyết định số 4210/QĐ-BCA ngày 22/10/2010 và
số 921/QĐ-BCA ngày 22/3/2011 của Bộ trưởng
Bộ Công an
Quyết định số 1229/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 1110/QĐ-TTg ngày 17/8/2012 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 4360/QĐ-BGTVT ngày 10/12/2015
của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải
Quyết định số 140/QĐ-TTg ngày 21/01/2010 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 194/QĐ-TTg ngày 15/02/2012 của
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định số 1287/QĐ-TTg ngày
29/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ

Quyết định số 561/QĐ-TTg ngày 18/4/2014 của
Thủ tướng Chính phủ
Chủ tịch UBND cấp tỉnh
Quyết định số 1399/QĐ-BGTVT ngày 18/6/2012
của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải
Quyết định số 348/QĐ-BGTVT ngày 20/02/2012
của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải
Chủ tịch UBND cấp tỉnh
Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013
của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải
Quyết định số 1112/QĐ-BGTVT ngày 26/4/2013
của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải
Quyết định số 371/QĐ-TTg ngày 3/4/2012 của
Thủ tướng Chính phủ

Sở Y tế
Sở GD&ĐT
Cảnh sát phịng cháy
HN
Sở Giao thông vận tải
Sở Giao thông vận tải
Sở Giao thông vận tải
Sở Giao thông vận tải
Sở Giao thông vận tải
Sở Giao thông vận tải
Sở Giao thông vận tải
Sở Giao thông vận tải
Sở Giao thông vận tải
Sở Giao thông vận tải
Sở Giao thông vận tải

Sở Giao thông vận tải


×