Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

phat trien tinh cam tham mi 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.04 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN DỰ THỰC TẬP
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Chủ đề: Thực Vật
Chủ đề nhánh: Một số loại quả
Chủ đề con: Loại quả bé thích
Đề tài: Truyện “Quả thị”
Lứa tuổi: 3 - 4 tuổi
Thời gian: 15 - 20 phút
Người soạn và dạy: Cao Thị Phương
Ngày dạy: 16/7/2017
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu nội dung truyện: Sự chuyển đổi của quả thị khi chưa chín thì có
màu xanh, khi quả thị chín thì chuyển màu vàng.
2/ Kỹ năng:
- Trẻ nói được tên các nhân vật trong truyện: Chú Mèo, bạn Vịt, bà cụ.
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cơ rõ ràng, mạch lạc, nói cả câu: “Meo…meo”,
“Thị ơi, dậy nhanh”, “Quạc…quạc”, “Thị ơi, thị rụng bị bà”.
3/ Thái độ:
- Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện và tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Trẻ biết chăm sóc, tưới nước cho cây mau lớn, có quả ăn.
II/ CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của cơ
- Phần mềm minh họa truyện “Quả thị” trên
powerpoint.
- Máy chiếu, máy tính.
- Sa bàn: Cây nhựa có quả thị, rối nhân vật: bà cụ.
- nhạc bài hát “Quả”.
III/ TIẾN HÀNH:


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài (1 – 2p)
- Xúm xít! Xúm xít!
- Cơ và các con cùng hát bài hát “Quả thị” nhé!
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về quả gì? Quả thị chin thì có màu gì nhỉ?
- Cơ cũng có một câu chuyện nói về quả thị đấy! đó là
câu chuyện “Quả thị” mà hôm nay cô sẽ kể cho các
con nghe, đây là một câu chuyện cổ tích được sưu tầm

Chuẩn bị của trẻ
- Tâm thể thoải mái, quần
áo gọn gàng.
- Mũ Quả Thị
- chiếu, ghế cho trẻ ngồi

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
-trẻ lại gần cô
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe


đấy.
- Các con cùng ngồi lại đây nghe cô kể chuyện nào.
2. nội dung: (10 – 12p)
2.1, HĐ1: Kể chuyện: “Quả thị”
Lần 1: Cô kể kết hợp ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Câu chuyện này sẽ hay hơn khi cô kể cùng với phim
minh họa đấy! Bây giờ các con nhẹ nhàng về ghế ngồi
cùng nhìn lên màn hình và lắng nghe cô kể câu chuyện
này nhé!
* Lần 2: Cô kể kết hợp phim minh họa trên
powerpoint.
- Các con vừa nghe cơ kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
2.2, HĐ2: Đàm thoại và trích dẫn:
*Cơ kể trích dẫn: “Từ đầu … quả thị vẫn ngủ im lìm”.
- Quả thị đang nằm ngủ có màu gì?
- ai lạch bạch đi đến gọi quả thị?
bạn Vịt lạch bạch đi đến gọi quả thị đấy!
- Các con cùng làm giống bạn Vịt gọi quả thị nào!
- Quả thị có dậy không nhỉ? Lúc này quả thị mang
chiếc áo màu gì?
- Cơ tổng qt
*trích dẫn: “chú Mèo đi ngang qua… Đi chơi thị nhé”.
- Ai đã cào cào lên thân cây và gọi quả thị?
- Đúng rồi! Chú Mèo đi ngang qua, nhìn lên quả thị rồi
lấy chân cào cào lên cây và gọi quả thị đấy!
- Các con cùng làm giống chú Mèo cào lên thân cây và
gọi quả thị nhé! (Cho trẻ làm động tác và gọi: “Meo…
meo…Thị ơi dậy nhanh”)
- Quả thị áo xanh có dậy khơng?
- Đúng rồi! Quả thị áo xanh vẫn nằm ngủ im lìm.
Cơ kể trích dẫn: “Một hơm, có bà cụ… rơi vào bị bà”.
- Một hôm, ai đi tới bên cây thị?
- Bà cụ ngửi thấy mùi gì?
- Nghe bà cụ gọi, quả thị áo vàng rơi vào đâu?

Cho trẻ bắt chước lời bà cụ.
- Các con ạ! Quả thị khi chưa chín sẽ có màu xanh, khi
quả thị chín rồi sẽ chuyển màu vàng và có mùi rất
thơm đấy!
- Để cho cây mau lớn, ra nhiều quả thì các con phải
biết chăm sóc, tưới nước cho cây. Các con nhớ lời cô

Trẻ nghe
- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ làm động tác
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ bắt chước
- Trẻ lắng nghe
-trẻ lắng nghe


chưa!

* Cô kể truyện lần 3:
- Các con ạ! Câu chuyện “Quả thị” còn rất hay khi
được biểu diễn trên sân khấu rối đấy! Chúng mình có
muốn xem trên sân khấu rối cùng cô không?
- Cô kể kết hợp sân khấu rối.
- Hỏi tên câu chuyện
- giáo dục trẻ
3. Kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
- Cho trẻ hát bài “quả thị” và đi ra ngoài

- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời


LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

Chủ đề: Ngành Nghề
Chủ đề nhánh: Ngày hội của các chú bộ đội
Chủ đề con: bé làm chiến sĩ
Đề tài: DH (TT): Làm chú bộ đội
NH: Chú bộ đội đi xa
TCÂN: Tô thiệp tẳng chú bộ đội
Lứa tuổi: 3 - 4 tuổi
Thời gian: 15 - 20 phút
Người soạn và dạy: Cao Thị Phương
Ngày dạy: 12/7/2017
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
a. KiÕn thøc:

- Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, hát rõ lời, thuộc bài hát và đúng giai điệu bài hát:
“Làm chú bộ đội”
- Trẻ hiểu nội dung bài hát: “Làm chú bộ đội” “Biết ơn công lao của chú bộ đội,
em bé rất yêu quý chú bộ đội và rất thích làm chú bộ đội”.
- Trẻ được nghe bài hát: “Màu áo chú bộ đội” và hưởng ứng cùng cơ.
-TrỴ biÕt chơi trò chơi: Tụ thip tng chỳ b i
b. Kỹ năng:
- Kỹ năng hát rõ lời và đúng giai điệu.
-Thể hiện cảm xúc, tình cảm qua giai điệu bài hát.
- Ph¸t triĨn kỹ năng cảm thụ âm nhạc, tính nhanh nhn cho trẻ khi chơi trò chơi âm
nhạc.
c. Thỏi
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, ghi nhớ công ơn của các chú bộ đội.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
- nhạc bài hát: “Làm chú bộ đội”; “Màu áo chú bộ
- Quần áo bộ đội
đội”
- thảm cho trẻ ngồi
- quần áo bộ đội, sân khấu, bảng
- thiêp, bút màu
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cơ
1. Ổn định: (1-2p)
- Chào mừng các chiến sỹ nhí đã đến tham gia
chương trình: Chúng tơi là chiến sỹ ngày hơm nay,
đến với chương trình có ba tiểu đội và Cơ Phương là
người dẫn chương trình. Và thành phần khơng thể


Hoạt động của trẻ
- trẻ chào mừng


thiếu của chương trình đó là ban giám khảo của
chúng ta.
- Tham gia vào chương trình ngày hơm nay gồm có
hai phần thi: Tiếng hát chiến sỹ và Chiến sỹ tài năng.
- Để bước vào phần thi thứ nhất: phần thi “Tiếng hát
chiến sỹ” được hay hơn, hấp dẫn hơn, mời các chiến
sỹ hãy lắng nghe người dẫn chương trình hát.
2. Nội dung (10 – 12p)
2.1 HĐ1: Dạy hát: "Làm chú bộ đội" (7 – 8p)
- Phần thi thứ nhất: Tiếng hát chiến sỹ
- Cô hát cho trẻ nghe lần: giới thiệu tên bài hát, tên
tác giả: Hồng Long
- Cơ hát cho trẻ nghe lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát,tên tác
giả.
Các chiến sỹ vừa được nghe người dẫn chương trình
hát, bây giờ ban tổ chức yêu cầu các chiến sỹ cùng
thể hiện giọng ca của mình xem chiến sỹ no, tiu i
no hỏt hay nht nhộ.
- Dạy trẻ hát: (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
- Cả lớp hát kết hợp nhc 2 lần
- Giỏo dc tr phi bit yờu thương, quý mến, biết ơn
các chú bộ đội.
2.2 HĐ2: Nghe hát “Màu áo chú Bộ Đội”(4- 5 p)
- Vừa rồi các chiến sỹ thể hiện rất tốt vì vậy người
dẫn chương trình cũng muốn gửi tặng các chiến sỹ
một bài hát:

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: giới thiệu tên bài hát tên
tác giả: Nguyễn Văn Tý
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả
- Lần 3: động viên trẻ hưởng ứng bài hát cùng cơ
2.3, HĐ 3: trị chơi: Tơ màu theo giai điệu (2 - 3p)
- phần thi thứ hai: Chiến sỹ tài năng với trị chơi tơ
thiệp tẳng chú bộ đội
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ
+ Cách chơi: Các chiến sỹ sẽ tô màu thiệp theo giai
điệu bản nhạc: nhạc nhanh thì tơ nhanh, nhạc chậm
thì tơ chậm, nhạc dừng thì giơ tay lên, thời gian chơi
là một bản nhạc
+ Luật Chơi: - Chiến sỹ nào tơ đẹp sẽ được gửi ra
ngồi hải đạo tẳng chú bộ đội.
- trẻ chơi
3. Kết thúc: (1- 2p)
=> Cô công bố kết quả của ban giám khảo, trao phần

-Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô hát và
trả lời câu hỏi
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe
-trẻ lắng nghe
-Trẻ hưởng ứng


- Trẻ lắng nghe cô nêu
cách chơi, luật chơi
-Trẻ chơi
- Trẻ nhận quà


thưởng cho tiểu đội xuất sắc.
Tổ chức cho trẻ hành quân ra ngoài

-hát và đi ra ngoài



×