Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 1 Chuyen dong co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.26 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 26/ 8/ 2018

- Ngày dạy: 28/ 8/2018
Phần một: CƠ HỌC
Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Chủ đề: CHUYỂN ĐỘNG CƠ

Tiết KHDH: 01

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về: chất điểm, động cơ và quỹ đạo của chuyển động
- Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian
- Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian
2. Kỹ năng:
- Xác định được vị trí của một điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng
- Làm được các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng phẩm chất tự chủ trong việc lĩnh hội kiến thức, tính tự giác, u thích mơn học.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
Cách xác định vị trí và thời gian trong chuyển động
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết;
- Năng lực chuyên biệt:
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1. Chuẩn bị của GV:
- Một số ví dụ thực tế về cach xác đinh vị trí của điểm nào đó
- Một số bài tốn về đổi móc thời gian
2. Chuẩn bị của HS:
- Ơn tập kiến thức đã học ở THCS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


PHT 1: Tìm hiểu về chuyển động cơ .Chất điểm
1. Chuyển động cơ học là gì?
2. Chất điểm là gì ? Khi nào một vật được xem là chất điểm ? Lấy ví dụ ? Hoàn thành yêu cầu C1 ?
3. Quỹ đạo chuyển động là gì ? Lấy ví dụ ? Trả lời câu hỏi C1/7SGK ?
PHT 2: Tìm hiểu về cách xác định vị trí của vật trong không gian.
1.Giả sử một ôtô đang chuyển động trên một đường thẳng, hãy tìm cách mơ tả vị trí của vật (chất điểm)
trên quỹ đạo chuyển động của nó ? (Gợi ý, trong thực tế bằng cách nào người đi đường xác định được
vị trí của mình trên lộ trình ?)C2: Tọa độ của một điểm có phụ thuộc gốc O được chọn không ? Yêu
cầu C2 SGK
2. Muốn xác định vị trí của điểm M trên một mặt phẳng ta làm thế nào ? Ví dụ muốn chỉ cho người thợ
khoan tường vị trí để treo một tấm ảnh, ta sẽ vẽ thế nào trên bản thiết kế ? Nêu cách xác định vị trí
điểm M khi chuyển động trên quỹ đạo cong ? Yêu cầu C3 SGK
PHT 3: Tìm hiểu về cách xác định thời gian của chuyển động.
1 Nêu cách xác định thời điểm xảy ra một hiện tượng nào đó ? Lấy ví dụ ? Một chiếc xe xuất phát từ
An Khê lúc 7h, đến Gia Lai lúc 9h, hãy xác định thời gian xe chạy ? Phân biệt các khái niệm gốc thời
gian, thời điểm và thời gian. Dụng cụ đo thời gian ? Đơn vị đo thời gian chuẩn ? C3: Có thể lấy gốc
thời gian bất kì để đo kỉ lục chạy được không?
2. Hoàn thành yêu cầu C4 : + Bảng giờ tàu cho ta biết điều gì ? + Xác định thời điểm tàu bắt đầu chạy
và thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến tp Hồ Chí Minh?
3. Tổng quát: muốn xác định được vị trí của một vật chuyển động theo thời gian, ta cần có những yếu
tố nào? Hệ quy chiếu gồm có những yếu tố nào ? Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu ? Tại sao phải
dùng hệ quy chiếu ?
* PHT 4: Phiếu học tập vận dụng
Câu 1 [Thông hiểu].Điều nào sau đây sai khi nói về chất điểm ? Chất điểm là những vật có kích thước


A. nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.
B. rất nhỏ so với khoảng cách mà ta đề cập
đến
C. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật.

D. rất nhỏ so với phạm vi chuyển động.
Câu 2 [Nhận biết].Vật chuyển động nào dưới đây có thể xem như chất điểm ?
A. Ơtơ đi từ ngoài đường vào gara.
B. Vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái Đất.
C. Vận động viên nhảy cầu xuống bể bơi.
D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
Câu 3 [Thông hiểu].Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? Chuyển động cơ học là
A. sự di chuyển của vật này so với vật khác.
B. sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. sự dời chỗ của vật.
Câu 4 [Nhận biết].Tìm phát biểu sai :
A. Mốc thời gian (t = 0) luôn được chọn lúc vật bắt
đầu chuyển động.
B. Một thời điểm có thể có giá trị dương (t > 0) hay âm (t < 0).
C. Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương (t > 0).
D. Đơn vị SI của thời gian trong
Vật lý là giây (s).
Câu 5 [Thơng hiểu].Hệ quy chiếu gồm có :
A. Vật được chọn làm mốc.
B. Một hệ tọa độ gắn trên vật làm mốc.
C. Một gốc thời gian và một đồng hồ.
D. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 6 [Thông hiểu].Mốc thời gian là :
A. khoảng thời gian khảo sát chuyển động.
B. thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện
tượng.
C. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng.
D. thời điểm kết thúc một hiện tượng.
Câu 7 [Vận dụng cao].Một ôtô khởi hành lúc 7 giờ.

a. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 5 giờ thì thời điểm ban đầu là :
A. to = 7h.
B. to = 12h
C. to = 2h.
D.to = 5h.
b. Sau 3 giờ đồng hồ thì ơtơ dừng lại nghỉ. Nếu chọn mốc thời gian như câu a. Thời điểm ôtô dừng lại là :
A. t = 10h.
B. t = 5h.
C. t = 4h.
D. 12h.
c. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 8h, và sau 3 giờ chuyển động thì ơtơ dừng lại nghỉ. Thời điểm ban đầu và
thời điểm dừng lại nghỉ là :A. to = -1h và t = 2h.
B. to = -1h và t = 3h.
C. t o = 1h và t = 3h.
D. Không xác định.
d. Nếu chọn gốc thời gian lúc 7h và lúc 10 giờ thì ơtơ dừng lại nghỉ. Thời điểm ban đầu, thời điểm dừng lại
nghỉ và thời gian ôtô chuyển động là :
A. to = -1h ; t = 3h và t = 3h .
B. to = 1h ; t = 3h và t = 3h .
C. to = 0h ; t = 3h và t = 3h.
D. Không xác định.
Câu 8 [Nhận biết]. Phát biểu nào sau đây sai.
A. Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
B. Đứng n có tính
tương đối.
C. Nếu vật khơng thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì vật là đứng n. D. Chuyển động có tính tương
đối.
Câu 9 [Vận dụng]. “Lúc 7 giờ 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp đang chạy trên đường quốc lộ 1, cách
Tuy Hoà 50km”. Việc xác định vị trí của đoàn đua xe nói trên cịn thiếu ́u tố gì
A. Mốc thời gian.

B. thước đo và đồng hồ.C. Chiều dương trên đường đi. D. Vật làm mốc.
Câu 10 [Vận dụng]. Có một vật coi như chất điểm chuyển động trên đường thẳng (D). Vật làm mốc có thể
chọn để khảo sát chuyển động này phải là vật như thế nào?
A. Vật nằm yên
B. Vật ở trên đường thẳng (D)
C. Vật bất kì D. Vật có các
tính chất A và B
Câu 11 [Vận dụng]. Hịa nói với Bình: “Mình đi mà hóa ra đứng; cậu đứng mà hóa ra đi”, trong câu nói
này thì vật
làm mốc là:A. Hịa
B. Bình
C. Cả Hịa lẫn Bình D. Khơng phải Hịa cũng
chẳng phải Bình


Câu 12 [Vận dụng cao]. Một người chỉ đường đi đến một nhà ga: “Anh hãy đi thẳng theo đường này, đến
ngã tư thì rẽ trái; đi khoảng 300m, nhìn bên tay phải sẽ thấy nhà ga.” Người chỉ đường này đã dùng bao
nhiêu vật làm mốc?
A. một
B. hai
C. ba
D. bốn
Câu 13 [Nhận biết]. Có thể xác định chính xác vị trí của vật khi có:
A. Thước đo và đường đi.
B. Thước đo và vật mốc.
C. Đường đi, hướng chuyển động.
D. Thước đo, đường đi, hướng chuyển động, vật mốc.
Nội dung

Hoạt động của GV


Hoạt động 1:
I.Chuyển động cơ – Chất điểm

* Chuyển giao nhiệm
vụ:
- PP:Thu thập thông tin- thảo luận Các nhóm hoàn thành
nhóm-giải quyết vấn đề
các câu hỏi 1,2 ,3 ở PHT
1 trong 5 phút ? Nhóm
1-2 trả lời câu 1
Nhóm 3 trả lời câu 3.
Nhóm 4 trả lời câu 3
.
1. Chuyển động cơ
Chuyển động của một vật là sự
thay đổi vị trí của vật đó so với
các vật khác theo thời gian.
2. Chất điểm
- Chất điểm là những vật có kích
thước rất nhỏ so với độ dài đường
đi (hoặc so với khoảng cách mà
ta đề cập đến).
- Chất điểm có khối lượng là khối
lượng của vật.
3. Quỹ đạo
Quỹ đạo của chuyển động là
đường mà chất điểm chuyển động
vạch ra trong khơng gian
Hoạt động 2: Cách xác định vị

trí của vật trong khơng gian.
- PP: Thảo luận nhóm 5 p- dùng
phiếu học tập số 2
Nhóm 1-2 trả lời câu 1
Nhóm 3 trả lời câu 3. Nhóm 4 trả
lời câu 3*chuyển giao nhiệm vụ:
Hoàn thành câu hỏi PHT2 trong
5 phút:
1. Vật làm mốc và thước đo
Để xác định chính xác vị trí của
vật ta chọn một vật làm mốc và
một chiều dương trên quỹ đạo rồi

*Tổ chức cho các nhóm
báo cáo kết quả hoạt
động nhóm.
Nhóm 1 trả lời câu 1
Nhóm 3 trả lời câu 2
Nhóm 4 trả lời câu 3

Hoạt động của HS

Năng lực
được hình
thành

* Thực hiện nhiệm vụ:
-Tiếp nhận nhiệm vụ học K1,P1,,X1,
tập của giáo viên
X3,C1

- Thu thập thông tin từ
sgk, tài liệu tham khảo đã
tham khảo ở nhà và kiến
thức đã học, thống nhất ý
kiến cả nhóm thực hiện
nhiệm vụ của giáo viên.
-HS lắng nghe tiếp thu
X3,K1
lời nhận xét, đánh giá của
GV
- Đưa ra ý kiến của bản
thân về vấn đề chưa hiểu
để đi đến thống nhất kiến
thức trọng tâm.

* Thực hiện nhiệm vụ:
K3,P3,X3
- Nhận nhiệm vụ, làm
việc nhómtrao đổi, đưa ra
cách thực hiện, quan sát
thí nghiệm và rút ra kết
luận, thống nhất ý kiến
chung, trả lời câu hỏi của
giáo viên giao.
*u cầu đại diện từng
nhóm lên trình bày.
Nhóm 2: câu 3 ; nhóm
4: câu4.

Đại diện nhóm trình bày

, thành viên còn lại chú ý
lắng nghe, đặt câu hỏi và
bổ sung, góp ý.

P1,X3


dùng thước đo chiều dài đoạn
đường từ vật làm mốc đến vật.
2. Hệ toạ độ
a) Hệ toạ độ 1 trục (sử dụng khi
vật chuyển động trên một đường
thẳng)

Yêu cầu các nhóm khác
nhận xét và phát vấn.
GV phát vấn để kiểm
tra mức độ nắm kiến
thức của học sinh.

-Các nhóm nhận xét, đặt
câu hỏi. Nhóm trình bày
đưa ra ý kiến phản hồi
hoặc tiếp thu ý kiến của
nhóm bạn.

*Yêu cầu đại diện từng
nhóm lên trình bày.
Nhóm 2: câu 3 ; nhóm
4: câu4.

u cầu các nhóm khác
nhận xét và phát vấn.
GV phát vấn để kiểm
tra mức độ nắm kiến
thức của học sinh.

* Thực hiện nhiệm vụ:
K3,P3,X3
- Nhận nhiệm vụ, làm
việc nhómtrao đổi, đưa ra
cách thực hiện, quan sát
thí nghiệm và rút ra kết
luận, thống nhất ý kiến
chung, trả lời câu hỏi của
giáo viên giao.
Đại diện nhóm trình bày P1,P2, X3
, thành viên cịn lại chú ý
lắng nghe, đặt câu hỏi và
bổ sung, góp ý.
-Các nhóm nhận xét, đặt
câu hỏi. Nhóm trình bày
đưa ra ý kiến phản hồi
hoặc tiếp thu ý kiến của
nhóm bạn.

Toạ độ của vật ở vị trí M :x =

OM
b) Hệ toạ độ 2 trục (sử dụng khi
vật chuyển động trên một đường

cong trong một mặt phẳng)

Toạ độ của vật ở vị trí M:x =

OM x ; y = OM y
Hoạt động 3: Cách xác định thời
gian trong chuyển động .
- PP: Thảo luận nhóm 2 p- dùng
phiếu học tập số 2
Nhóm 1-2 trả lời câu 1
Nhóm 3 trả lời câu 3. Nhóm 4
trả lời câu 3
- Thời lượng :5 phút
1. Mốc thời gian và đồng hồ.
Để xác định từng thời điểm ứng
với từng vị trí của vật chuyển
động ta phải chọn mốc thời gian
và đo thời gian trôi đi kể từ mốc
thời gian bằng một chiếc đồng
hồ.
2. Thời điểm và thời gian.
Vật chuyển động đến từng vị trí
trên quỹ đạo vào những thời điểm
nhất định cịn vật đi từ vị trí này
đến vị trí khác trong những
khoảng thời gian nhất định.
3. Hệ qui chiếu.
Một hệ qui chiếu gồm:
+ Một vật làm mốc, một hệ toạ
độ gắn với vật làm mốc.

+ Một mốc thời gian và một đồng
hồ

-HS lắng nghe tiếp thu
lời nhận xét, đánh giá của
GV.
- Ghi nhận kiến thức .


Hoạt động 4: Củng cố - Giao
nhiệm vụ về nhà
HS trả lời các câu hỏi trong phiếu
học tập số 4 kiểm tra đánh giá để
đánh giá năng lực học sinh.
- PP: phát vấn
- Thời lượng: 20 phút

Yêu cầu hs trả lời các
câu trong bộ câu hỏi
kiểm tra đánh giá.
- Giáo viên tổ chức
làm bài trắc nghiệm
giữa các nhóm học
sinh.
- Yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm thảo
luận hoàn thành 13
câu trong thời gian 10
phút.
- Nhóm nào hồn

thành trước và đúng
các kết quả được ghi
điểm.
GV giao nhiệm vụ
của tiết học tiếp theo
cho hs trong tiết học
sau.

Hs suy nghĩ nhanh trả lời
câu hỏi gv giao

Chuẩn bị nội dung cho
tiết học sau

C1,K1,K2,K3,



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×