Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

phat trien tinh cam tham mi 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.72 KB, 3 trang )

Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: Vận động minh họa: Chú bộ đội
Nghe hát : Màu áo chú bộ đội
Trò chơi âm nhạc: Bao nhiêu bạn hát
Hoạt động bổ trợ : Thơ : Chú bộ đội hành quân trong mưa
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1/ Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài hát và biết vận động minh họa theo bài hát
- Biết biểu diễn tự nhiên
- Trẻ biết một số dụng cụ, công việc của chú bộ đội.
2. Kỹ năng;
- Phát triển kỹ năng vận động.
- Phát triển tình cảm tư duy
3. Giáo dục;
- Giáo dục trẻ biết yêu quý chú bộ đội.
II/ CHUẨN BỊ
1, Đồ dùng đồ chơi;
- Mũ chóp, nhạc nền các bài hát: chú bộ đội, màu áo chú bộ đội.
2, Địa điểm
- Trong lớp.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
1. Trị chuyện chủ đề.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Chú bộ đội hành
qn trong mưa”.
- Cơ cho trẻ trị chuyện về chủ đề.
- Giáo dục trẻ: Yêu quý, kính trọng các chú
bộ đội vì các chú làm nhiệm vụ bảo vệ tổ
quốc cho các con được học tập vui chơi.
2. Giới thiệu bài.
- Chúng mình có muốn hát tặng chú bộ đội


một bài hát khơng?
- Vậy chúng mình hãy hát thật to bài hát: chú
bộ đội nhé!
3. Hướng dẫn.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trị chuyện cùng cơ

- Vâng ạ.


3.1 . Vận động minh họa:“Chú bộ đội”.
- Cô thấy các con hát rất là hay bài hát này
rồi đấy, vậy đẻ bài hát hay và sinh động hơn
chúng mình sẽ làm gì nhỉ?
- Cơ hỏi ý tưởng của trẻ, thích vận động như
thế nào?
- Cơ gọi 1 trẻ lên vỗ tay theo tiết tấu nhịp
bài hát.
- Cô dạy trẻ vận động một số động tác theo
lời bài hát.
+ Vai chú mang súng, :2 tay gập khủy tay để
lên vai, chân dậm tại chỗ.
+ Mũ cài ngôi sao đẹp xinh: 1 tay đưa từ
dưới qua trán.
+ Đi trong hàng ngũ, chú bộ đội trong thật
nhanh: 2 tay vung, 2 chân dậm.
+ Chú bộ đội chúng cháu yêu chú lắm: 2 tay
khoanh trước ngực

+ Súng gác trong tay, chú canh giữ cho hịa
bình: 1 tay cao, 1 tay thấp làm động tác vác
súng.
- Các con có thích vận động giống cơ
khơng?
- Cô cho cả lớp vận động.
- Cô cho từng tổ vận động
- Cơ mời 2 nhóm trẻ, nhóm nam, nhóm nữ.
- Mời cá nhân vận động.
- Củng cố: các con vừa được vận động bài
hát gì?
Động viên khen ngợi trẻ.
3. 2. Nghe hát “ Màu áo chú bộ đội”.
- Cô mặc trang phục bộ đội: Hôm nay cô
cũng xin hát tặng các chú bộ đội và các con
một bài hát: Máu áo chú bộ đội
- Cô hát lần 1 : kết hợp nhạc đệm

- Trẻ nói lên ý tưởng của
mình
- Trẻ vỗ tay theo nhịp.

- Trẻ quan sát

- Có ạ
- Cả lớp vận động
- Tổ vận động
- Nhóm vận động
- Cá nhân vận động


- Trẻ nghe hát


+ Cô giảng nội dung bài hát: Bài hát co giai
- Trẻ lắng nghe
điệu rất nhẹ nhàng, tha thiết. Nói về màu áo
của chú bộ đội, mặc dù các chú phải hành
quân đêm ngày nhưng màu áo của các chú
- Trẻ hát cùng cô
vẫn không phai mầu theo thời gian.
- Cô hát lần 2 làm động tác minh họa.
- Mời trẻ hát và vận động cùng cơ.
3.3. Trị chơi âm nhạc “ Bao nhiêu bạn
hát”.
- Cô hướng dẫn luật chơi và cách chơi.
+ Cách chơi: 1 trẻ đội mũ chóp, mời trẻ ở
- Trẻ lắng nghe
dưới lớp đứng lên hát, trẻ đội mũ chóp phải
đốn được có mấy bạn hát và hát bài hát gì?
+ Luật chơi: Trẻ bị đốn đúng tên và bài hát
thị phải thay lên bịt mắt.
- Cô cho trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Cô quan sát, giúp đỡ trẻ chơi.
- Nhận xét tuyên dương sau buổi chơi.
4. Củng cố.
- Vận động minh họa: bài “
- Cô hỏi trẻ hơm nay trẻ được học gì?
Chú bộ đội”
+Trẻ chơi trị chơi gì?

- Nghe hát: “Màu áo chú bộ
- Cơ giáo dục trẻ.
đội”
5. Nhận xét- tuyên dương .
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ hát bài “Chú bộ đội”.
- Trẻ hát
* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................................................................................................................



×