Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

HỌC THUYẾT KINH tế CHỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG ANH NHỮNG nội DUNG được vận DỤNG vào HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN để PHÁT TRIỂN THƯƠNG mại nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.02 KB, 17 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

o0o

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
ĐỀ TÀI
HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG ANH.
NHỮNG NỘI DUNG ĐƯỢC VẬN DỤNG VÀO HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
ĐỂ
PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI NƯỚC TA HIỆN NAY.

Sinh viên thực hiện

: Nguyên Thu

Dinh Mã sinh viên

: 2173402011168

Khóa lớp niên chế

: CQ59/10.29

Giảng viên hướng : Đặng Thị Thu Giang
dẫn


Hưng yên, ngày 13 tháng 12 năm 2021



MỤC LỤC
2

A- LỜI MỞ ĐẦU
B- NỘI DUNG

I. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương anh

1. Hoàn cảnh ra đời
2. Nội dung học thuyết
2.1. Giai đoạn hình thành - Học thuyết tiền tệ

2.2. Giai đoạn phát triển - Học thuyết trọng thương
2.3. Giai đoạn tan rã
3.Đánh giá chung về học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương
Anh
II. Những nội dung được vẫn dụng vào hoạt động thực tiễn để phát triển
thương mại của nước ta hiện nay
1. Thực trạng thương mại ở nước ta

3
3
3
3
4
6
6
6
6


2. Vận dụng học thuyết trọng thương vào thương mại của nước ta hiện 7
nay
C, KẾT LUẬN
8

3


A- LỜI MỞ ĐẦU
Chủ nghĩa trọng thương ra đời còn nhiều hạn chế, nhưng với tư cách là học
thuyết kinh tế đầu tiên cũng đã đưa ra những lý luận cơ bản trong quá trình
phát triển của chủ nghĩa tư bản, tạo tiền đề cho nền sản xuất hàng hóa
phát triển,và giải quyết được vấn đề cấp bách về vốn trong giai đoạn đầu
của chủ nghĩa tư bản.
Việt nam tiến lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa
trong điều kiện kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu,dó là một nhiệm vụ rất hó
khăn và trải qua quá trình lâu dài. Một trong những tiền đề để hồn thành
nhiệm vụ đó là thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước, trong đó vấn đề tạo dựng và tích lũy vốn đóng vai trị quan trọng.
Phát triển thương mại, đặc biệt là thương mại quốc tế là một kênh thu hút vốn
quan trọng của đất nước. Do vậy,coi trọng sự phát triển của hoạt động thương
nghiệp là việc cần thiết.
Trong điều kiện thực tế nước ta hiện nay,phát triển thương nghiệp vẫn cịn có
thể
vận
dụng
những

tưởng
kinh

tếthực
của chủ
nghĩa
trọng
thương.
Tuymang
nhiên,
cần
phù
hợp
với
lịch
sử

tình
hình
tế
của
từng
giai
đoạn
nhằm
lại
hiệu
quả cao
nhất.
Vì lí do trên bài viết này sẽ tập trung làm sáng tỏ vấn đề cơ bản sau đây :
“ Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương Anh. Những nội dung của
học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương Anh được vận dụng vào hoạt
động thực tiễn để

phát triển thương mại của nước ta hiện nay”.


B- NỘI DUNG
I. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương anh

1. Hoàn cảnh ra đời
Từ thế kỷ XV- XVII, ở nước Anh nền kinh tế đã phát triển, sản xuất
nhỏ của
nơng dân nhanh chóng bị xố bỏ và chuyển lên sản xuất lớn tư bản chủ
nghĩa. Trình độ phát triển chủ nghĩa tư bản ở Anh so với ở Pháp đã vững
chắc và chín
muồi hơn. Điều đó làm cho chủ nghĩa trọng thương Anh (Kể cả kinh tế chính trị

bản cố điển Anh) triệt để và chín muối hơn ở Pháp và các nước khác.
Ngay từ thế kỷ XIV- XV, nếu ở Pháp còn chủ yếu là địa tơ hiện vật, thì ở
Anh hình thức địa tơ tiền đã phổ biến, điều đó chứng tỏ quan hệ hàng hoá
- tiền tệ ở Anh
phát triển hơn ở Pháp. Chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triên rất sớm, sau Hà
Lan. Từ thế kỷ XVI ở Anh đã tiến hành cuộc cách mạng ruộng đất, đó là
q trình tước đoạt rất khốc liệt đối với nông dân Anh, theo Mác, đã ghi
vào lịch sử nước Anh
n h ữn g d ò n g đâ y
m á u v à n ước m ắ k h ô
X V I n g h ề n u ô i c ừ u ở A n h đ ã p h át t r iể n
n g b a o g i ờ p a i. N gg o à i r a ở th ể k ỷ X V t r ở th à n h k i n h tế h à n g h o á , l à đ iề u k i ệ n đ ề
ngành dệt, da của Anh phát triển, sản phẩm của ngành công nghiệp này trở
thành một hàng hố có ưu thế lớn của nước Anh trong ngoại thương. Sự
phát triển công nghiệp của Anh ở thế kỷ XVI là bước chuẩn bị quan trọng
về điều kiện kinh tế - xã hội cho cách mạng tư sản Anh.

Cùng với sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Anh là sự phát triển ngoại
thương, nghề đi biển, sự bành trướng thị trường thế giới, kéo theo đó là sự
xâm chiếm và cướp
bóc thuộc địa, có thể nói, thế kỷ XVII là thế kỷ tước đoạt thuộc địa lớn
nhất ở Anh. Tất cả những điều kiện trên đã làm cho chủ nghĩa trọng
thương Anh phát triển và
nó đã đóng vai trị quan trọng trong q trình đẩy nhanh sự phát triển của
công nghiệp, thương nghiệp, mở rộng thị trường,
làm cho nước Anh dễ
dàng chuyển
từ chế độ phong kiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa.


2. Nội dung học thuyết
2.1. Giai đoạn hình thành- Học thuyết tiền tệ (Bảng cân đối tiền tệ thế
kỷ
XVI)
Đại biểu của học thuyết tiền tệ là William Staford (1554 – 1612)








Tư tưởng trung tâm của ông là “Bảng cân đối tền tệ”, thục chất là
ngăn chặn không cho tiền chạy ra nước ngồi , khuyến khích mang
tiền từ nước ngồi về.
Với lý luận cân đối tiền tệ, William Stafford cho rằng ngoại thương

sẽ đem về nhiều tiền cho quốc gia. Ơng đề ra chính sách ngoại thương
“xuất ra nước ngồi nhiều hơn mua ở nước ngoài về”.
Tư tưởng trọng thương giai đoạn này được biểu hiện rõ nét trong quan
điểm
trọng thương của William Staford được trình bày trong tác phẩm “ Trình
bày tóm tắt một vài lời kêu ca của đồng bào chúng ta ” (1581 ) .

- Mục đích: giữ khối lượng tiền tệ hiện có, tăng tích trữ tiền tệ.
- Phương thức thực hiện:
+ Xây dựng cán cân tiền tệ nhập siêu.
+ Điều tiết lưu thông trọng thương.
+ Kêu gọi nhà nước can thiệp vào kinh tế (can thiệp hành chính).
- Ý nghĩa: Tích lũy tiền đáp ứng nhu cầu của sản xuất và lưu thơng hàng
hóa.
Như vậy, giai đọan này, những nhà trọng thương chỉ hiểu tiền với chức năng
phương tiện cất trữ, chua hiểu bản chất và quy luật lưu thông tiền tệ.
2.2. Giai đoạn truỏng thành - Học thuyết trọng thương (Bảng cân đối
thương mại từ cuối thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII).
Đại biểu của chủ nghĩa trọng thương Anh giai đoạn này là Thomas
Mun(1571- 1641).




Ông là thương nhân và là một trong những viên giám đốc của công
ty Đông Ân và đã bảo vệ hành động bóc lột của cơng ty đó .
Tư tưởng trung tâm của Thomas Mun là “ Học thuyết trọng thương
”. Sự thay thế học thuyết tiền tệ bằng học thuyết trọng thương là do
sự đòi hỏi của
phát triển sản xuất hàng hoá, sự phát triển của thương nghiệp trong nước

và thế giới. Nguyên tắc nổi tiếng trong giai đoạn này là: bán nhiều, mua
ít, như vậy tiền tự nó sẽ chạy vào trong nước , khơng cần đến các


biện pháp hành chính của nhà nước . Học thuyết trọng thương đã
đặt vấn đề không phải là


giữ khối lượng tiền tệ có sẵn trong nước mà là làm tăng lượng tiền tệ
trong nước.
Ông đã phê phán gay gắt học thuyết tiền tệ, đồng thời phát triển lý
luận về
bảng “ Cân đối thương mại ”. Ông cho rằng, “ Cân đổi tiền tệ ”
khơng phải là chính , mà “Cân đối thương mại ” mới là chính do đó
xuất khẩu phải
nhiều hơn nhập khẩu . Ơng coi ngoại thương là cơng cụ bình thường và tốt
nhất để làm cho đất nước trở nên giàu có và tích luỹ tiền tệ; rằng khơng

phương pháp nào khác để kiếm tiền, trừ thương mại, thương mại là
hòn đá thử vàng đối với sự phồn thịnh của một quốc gia. Ông cho
rằng, việc giữ tiền lại trong nước Anh không làm tăng thêm lượng
cầu ở nước ngồi đối với hàng hố nước Anh; việc thừa thãi tiền
trong nước thậm chí có hại và làm cho hàng hoá tăng giá .


- Mục đích: tăng khối lượng tiền tệ quốc gia
- Phương thức:
+ Xây dựng bảng cân đối thương nghiệp suất siêu.
+ Nhà nước vẫn là công cụ đắc lực (can thiệp nền kinh tế).
+ Điều tiết lưu thơng hàng hóa. Hai phương pháp thực hiện thương mại có

lợi:




Xuất khẩu hàng hóa: H1 – T – H2 (H1 > H2; mua nhiều bán ít)
Phát triển thương mại gián tiếp: T1 – H – T2 (T2 > T1; mua rẻ bán
đắt).

- Ông đề ra 10 biện pháp thực hiện thương nghiệp xuất siêu:
+ Mở rộng việc trồng cây công nghiệp.
+ Giảm việc nhập khẩu hàng hóa giá rẻ.
+ Xuất khẩu hàng hóa bằng tàu của nước Anh.
+ Tiêu dùng tiết kiệm tài nguyên.
+ Phát triển nghề đánh cá.


+ Phát triển thương nghiệp làm giàu.
+ Xuất khẩu tiền tệ.


+ Miễn thuế xuất khẩu đối với hàng hóa làm bằng nguyên liệu nước ngoài
hoặc được sản xuất trong nước.
=> Tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương giai đoạn này vẫn mang đặc trưng cơ
bản của chủ nghĩa trọng thương , như đánh giá cao vai trò của tiền tệ , đề
cao hoạt động
t h ư ơ n g m ạ i, v à ọ ch o r ằ n g , lợ i n h u ậ l à
s in h ra . .. T u y n h iê n , h ọ c ó n h ữ n g t i ến b ộ
d o l ĩ n h ự c lư u t h ô n g m u a b á n , tr a o đ ổ
h ơ n s o v ớ i c h ủ n g h ĩ a trọ n g t h ư ơ n g g i ai đoạn

đầu. Họ đã phê phán gay gắt những nguyên tắc của học thuyết tiền tệ và
xây dựng học thuyết trọng thương với bảng “ Cân đối thương mại ” : Xuất
siêu. Đồng thời đưa ra các giải pháp để thực hiện xuất siêu
2.3. Giai đoạn tan rã (Cuối thế kỷ XVII – nửa đầu thế kỷ XVIII)
- Nguyên nhân: kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa đã nảy sinh và phồ biến.
- Mâu thuẫn lí luận: lưu thơng tiền tệ lưu thơng hàng hóa sản suất (dường như
nguồn gốc của cải nằm trong lĩnh vực sản xuất).
- Chính sách:






Khuyến khích phát triển sản xuất.
Mở rộng tự do thương mại.
Giảm sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế.

=> Manh nha xuất hiện hệ thống lí luận mới phù hợp trường phái cổ điển.
3. Đánh giá chung về học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương Anh
Như vậy, học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương Anh ở cả hai giai đoạn
đều cho rằng nhiệm vụ kinh tế của đất nước là phải làm giàu, tích lũy
tiền về càng nhiều càng tốt; chỉ là phương pháp tích lũy khác nhau. Cả hai
giai đoạn đều coi trọng vai trò của nhà nước, chỉ khác về cách can thiệp;
chủ yếu do chưa biết đến các quy luật kinh tế. Học thuyết trọng thương Anh
đã phản ánh và thúc đẩy tích lũy nguyên thủy tư bản, đẩy nhanh sự hình
thành chủ nghĩa tư bản và nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa.
II. Những nội dung được vẫn dụng vào hoạt động thực tiễn để phát triển

thương mại của nước ta hiện nay.



1. Thực trạng thương mại ở nước ta


Đại hội VI của đảng đã chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
và thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập
trung sang cơ chế hạch tốn kinh doanh XHCN. Sau hơn 20 năm đổi mới,
nền kinh tế nước ta đó cú những bước phát triển tột bậc: GDP tăng 3 lần
trong gần 20 năm qua. Thu nhập
bình quân đầu người từ 200 USD/năm tăng lên gần 500 USD/năm, gấp 2,5
lần.
Điều quan trọng là nền kinh tế thực sự hoạt động theo tín hiệu của thị
trường. Tỷ trọng nơng nghiệp trong các ngành kinh tế giảm xuống, nhưng
những phân ngành theo nhu cầu của thị trường được phát triển nhanh như đánh
bắt và nuôi trồng thủy
hải sản, cây thực phẩm, cây công nghiệp... Công nghiệp và xây dựng, thương
mại và dịch vụ phát triển có tỷ trọng khơng ngừng tăng trong nền kinh tế.
Riêng xuất khẩu đến nay đã chiếm khoảng 50% GDP Nền kinh tế Việt Nam
có những bước
phát triển nhanh và bền vững là do Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức đúng
đắn về kinh tế thị trường, nhìn nhận thẳng thắn sai lầm trong tư duy, phát huy
sáng tạo cơ sở của kinh tế thị trường TBCN, và điều quan trọng nhất là nhận
ra và giải quyết
được mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
2.2.
Những nội dung của chủ nghĩa trọng thương được vận dụng vào
hoạt động
thực tiễn để phát triển thương mại của nước ta hiện nay.







Một là, trong kinh tế đối ngoại, vận dụng các tư tưởng “Bảng cân
đối tiền tệ”, “Bảng cân đối thương mại”, vận dụng tư tưởng hạn chế
xuất khẩu nguyên liệu thô trong việc đánh thuế xuất khẩu các hàng
hóa ngun liệu như than, khống sản chưa qua chế biến, dầu mỏ...
để nâng cao giá trị gia tăng, tạo nhiều việc làm trong nước.
Hai là, vận dụng tiền đề “Mục đích của hoạt động kinh tế là lợi
nhuận”, từ
đó đưa ra các chính sách phù hợp để lưu thơng hànghóa trong nước và
quốc tế.
Ba là, vận dụng các chính sách bảo hộ mậu dịch một cách hợp lí,
đúng mức. Bảo hộ hợp lí, đúng mức là hình thức và mức độ bảo hộ
có làm giảm sức ép cạnh tranh của hàng ngoại trong thời gian đầu,


nhưng về lâu dài cần phải thúc đẩy sản xuấ trong nước vươn lên, nâng
cao sức cạnh tranh chứ không dựa mãi vào hàng rào thuế quan bảo
hộ. Như thế trong quá trình phát triển cần giảm sự bảo hộ để chuẩn
bị cho điệu kiện nước ta tham gia vào nhiều tổ chức, liên hiệp quốc
tế.







Bốn là, vận dụng về vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết kinhtế.
Đối với sản xuất trong nước, Nhà nước cần áp dụng các chínsách, biện
pháp hỗ trợ và tạo điều kiện cho nhà sản xuất nâng cao sức cạnh tranh
của hàng hóa.
Năm là, vận dụng về sự cho phép bn bán ở những nơi có lợcho
thương nhân. Việt Nam phải đẩy mạnh quan hệ kinh tế với các nước,
đặc biệt là các nước trong khu vực, thông qua chính sách ngoại
thương tích cực, dần dần
phát triển ngoại thương nước ta theo hướng xuất siêu.

Trong điều kiện nước ta hiện nay, những tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa
trọng thương vẫn cịn có ý nghĩa, điều này được thể hiện rõ nét trong việc chú
trọng phát triển thương nghiệp (bao gồm nội thương và ngoại thương) nhằm
tạo tiềm lực về vốn cho q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hóa đất nước,
xây dựng thành cơng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam. Tuy vậy, việc vận dụng tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng
thương phải được kết hợp chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà
nước nhằm đảm bảo cho sự phát triển ổn định
của nền kinh tế đất nước.
C. KẾT LUẬN
Trong điều kiện nước ta hiện nay, những tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa
trọng thương vẫn cịn có ý nghĩa, điều này được thể hiện rõ nét trong việc chú
trọng phát triển thương nghiệp (bao gồm nội thương và ngoại thương) nhằm
tạo tiềm lực về vốn cho q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hóa đất nước,
xây dựng thành cơng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam. Tuy vậy, việc vận
dụng tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương phải được kết hợp chặt
chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà nước nhằm đảm bảo cho sự phát
triển ổn định
của nền kinh tế đất nước.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Học Viện Tài Chính


2, />3, />


×