Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trường và năng lượng xanh nhằm phục vụ phát triển bền vững ngành du lịch đảo cát bà TP hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
***

`

ĐẶNG THÚY TRANG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI
TRƢỜNG VÀ NĂNG LƢỢNG XANH NHẰM PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH ĐẢO CÁT BÀ
– THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

HÀ NỘI - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
***

`

ĐẶNG THÚY TRANG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI
TRƢỜNG VÀ NĂNG LƢỢNG XANH NHẰM PHỤC VỤ


PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH ĐẢO CÁT BÀ
– THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG
Chun ngành: Khoa học Mơi trường
Mã số: 8440301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRẦN YÊM
TS TRẦN THIỆN CƢỜNG


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các thầy cô giáo
trong khoa Môi Trường, trường Đại học khoa học tự nhiên. Tơi xin cảm ơn các thầy cơ
đã nhiệt tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học
tập và hồn thành khóa học.
Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Yêm và TS Trần
Thiện Cường đã tận tình hướng dẫn và cho tơi những lời khun hữu ích để tơi hồn
thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, các cán bộ tại các Chi cục thuộc sở Tài
nguyên và Môi trường Hải Phịng, phịng Mơi Trường thuộc Ban quản lý KDTSQ Cát
Bà, phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Cát Hải, Chi cục thống kê thành phố Hải
Phòng và một số sở ban ngành khác của TP Hải Phòng đã tạo điều kiện cung cấp
những số liệu cần thiết và giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu trên địa bàn.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân luôn quan
tâm, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành tốt luận văn này.
Hà Nội, tháng năm 2020
Học viên

Đặng Thúy Trang


iii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề.................................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................. 2
3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................................. 3
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................... 4
1.1. Khái niệm về du lịch, tài nguyên và môi trường du lịch.........................................4
1.1.1. Khái niệm về du lịch............................................................................................. 4
1.1.2. Tài nguyên du lịch................................................................................................ 4
1.1.3. Mơi trường du lịch............................................................................................... 5
1.1.4. Tình hình phát triển du lịch trên thế giới và ở Việt Nam......................................7
1.2. Khái niệm, vai trò và tiềm năng năng lượng xanh ở Việt Nam.............................10
1.2.1. Khái niệm và vai trò về năng lượng xanh...........................................................10
1.2.2. Tiềm năng năng lượng xanh ở Việt Nam............................................................ 12
1.2.3. Hiện trạng sử dụng nguồn năng lượng xanh trong du lịch trên thế giới và Việt
Nam.................................................................................................................... 17
1.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu............................................................................. 19
1.3.1. Vị trí địa lý......................................................................................................... 19
1.3.2. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................. 21
1.4.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội................................................................................... 27
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................33
2.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................... 33
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................33
2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp............................................................... 33
2.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa............................................................ 34
2.3.3. Phương pháp điều tra xã hội học....................................................................... 34

2.3.4. Phương pháp phân tích SWOT........................................................................... 35
2.3.5. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.................................................................. 36
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................. 37
3.1. Đánh giá hiện trạng tài nguyên và môi trường du lịch của Cát Bà........................37
3.1.1. Đánh giá hiện trạng tài nguyên du lịch của đảo Cát Bà....................................37
3.1.2. Hiện trạng các vấn đề môi trường do phát triển du lịch tại đảo Cát Bà............47


3.1.3. Hiện trạng phát triển du lịch tại đảo Cát Bà, Hải Phòng................................... 51
3.1.4. Nhân lực cho du lịch.......................................................................................... 53
3.1.5. Thị trường khách du lịch tới Cát Bà, Hải Phòng................................................ 54
3.1.6. Tổng thu nhập từ khách du lịch và tỷ lệ đóng góp vào GDP của tỉnh................56
3.2. Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và tiềm năng phát triển năng lượng xanh
tại đảo Cát Bà........................................................................................................56
3.2.1.Hiện trạng khai thác và sử dụng năng lượng mặt trời tại khu du lịch đảo Cát Bà..57
3.2.2. Tiềm năng phát triển năng lượng xanh tại khu du lịch Cát Bà...........................62
3.3. Đề xuất giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường du lịch và năng
lượng xanh nhằm phát triển bền vững khu du lịch Cát Bà....................................69
3.3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp............................................................................... 69
3.3.2. Các giải pháp quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường nhằm phát triển du
lịch..................................................................................................................... 74
3.3.3. Giải pháp phát triển năng lượng xanh.............................................................. 78
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ........................................................................................ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 83
PHỤ LỤC................................................................................................................... 86


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Giải thích

BĐKH

Biến đổi khí hậu

TB

Trung Bình

UBND

Uỷ ban nhân dân

IPCC

Ủy ban Liên chính phủ về Thay đổi khí hậu

KTXH

Kinh tế xã hội

CTR

Chất thải rắn

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức


NQ-HĐND

Nghị Quyết - Hội đồng nhân dân

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

TNTN

Tài ngun thiên nhiên

BVMT

Bảo vệ mơi trường

SWOT

Strengths Weaknesses Opportunities Threats

KDTSQ

Khu dự trữ sinh quyển

UNEP

Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc

VHTTDL


Văn hóa thể thao du lịch

UNWTO

Tổ chức Du lịch thế giới

VQG

Vườn Quốc Gia

PTBV

Phát triển Bền vững

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và cả năm 2019.................8
Bảng 1.2. Lượng bức xạ mặt trời trung bình ngày của các tháng trong năm ở một số
địa phương (đơn vị: MJ/m2.ngày)................................................................................13
Bảng 1.3: Tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam ở độ cao 65m..............................15
Bảng 1.4. Thống kê sản lượng điện các quốc gia của OECD.......................................18
Bảng 1.5: Bảng tổng hợp các loài động thực vật rừng ở đảo Cát Bà............................26
Bảng 1.6. Tình hình dân số các xã, thị trấn khu vực đảo Cát Bà..................................28
Bảng 3.1. Các dạng tài nguyên phục vụ hoạt động du lịch trên đảo Cát Bà.................37
Bảng 3.2: Các tuyến du lịch chính ở Cát Bà................................................................41
Bảng 3.3: Các tuyến đường bộ ở KDTSQ quần đảo Cát Bà........................................44

Bảng 3.4: Các tuyến đường thủy ở KDTSQ Quần đảo Cát Bà.....................................45
Bảng. Lượng chất thải rắn phát sinh và được thu gom theo các nguồn........................47
Bảng 3.5. Trình độ học vấn của nhân viên khách sạn tại Cát Bà..................................54
Bảng 3.6. Tỉ lệ khách tham gia các hoạt động du lịch ở quần đảo Cát Bà (%).............55
Bảng 3.7. Tổng hợp khách tham quan các tuyến du lịch tại Cát Bà (người)................55
Bảng 3.5: Đánh giá của người dân về thực trạng sử dụng năng lượng xanh tại khu vực
Cát Bà (%)...................................................................................................................57
Bảng 3.6. Đánh giá của người dân về ảnh hưởng của việc sử dụng NLMT đến hoạt
động du lịch (%)..........................................................................................................58
Bảng 3.7: Bảng tần suất và cao độ sóng theo tám hướng xung quanh đảo Cát Bà giai
đoạn 1999-2018...........................................................................................................67
Bảng 3.8. Những điểm tích cực và hạn chế trong khai thác tài nguyên thiên nhiên, bảo
vệ môi trường ở Cát Bà - Hải Phòng............................................................................70


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Dự báo tăng trưởng số lượng khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới đến
năm 2030....................................................................................................................... 7
Hình 1.2. Bản đồ bức xạ mặt trời các khu vực ở Việt Nam..........................................14
Hình 1.3. Lộ trình phát triển thị trường điện của Việt Nam.........................................15
Hình 1.4. Bản đồ hành chính đảo Cát Bà.....................................................................20
Hình 3. Các điểm du lịch thu hút khách thăm quan tại đảo Cát Bà..............................43
Hình 3.1. Đánh giá của du khách về chất lượng khơng khí tại đảo Cát Bà..................48
Hình 3.2.Mơi trường Cát Bà theo đánh giá của cộng đồng địa phương.......................48
Hình 3.3. Thị trường khách du lịch đến Cát Bà, Hải Phịng.........................................54
Hình 3.4. Dự kiến ngành du lịch sẽ tăng gấp đơi đóng góp vào GDP năm 2025.........56
Hình 3.6. Ảnh hưởng của NLMT tới hoạt động phát triển du lịch (%).......................59
Hình 3.7. Nhận thức về mức độ cần thiết của việc sử dụng NLMT tại các hộ (%)......59
Hình 3.8.: Các mục đích sử dụng NLMT hiện nay tại Cát Bà (%)...............................60
Hình 3.9: Mơ hình sử cung cấp nước nóng dùng NLMT được sử dụng tại các khu vực

lưu trú tại Cát Bà - Hải Phịng......................................................................................60
Hình 3.10. Các loại hình khách sạn được ưu tiên sử dụng khi đi du lịch.....................71


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà
con người có thể khai thác, chế biến và sử dụng để phục vụ cho các mục đích của
con người. Trong đó các hoạt động du lịch cũng trực tiếp và gián tiếp sử dụng các
dạng tài nguyên thiên nhiên [14]. Tài nguyên được phân chia thành hai loại là tài
nguyên tái tạo và tài ngun khơng tái tạo. Trong đó tài nguyên tái tạo được hiểu là
các nguồn tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục nếu được
khai thác và quản lý tốt. Tài nguyên không tái tạo tồn tại một cách hữu hạn trên Trái
Đất và chúng sẽ mất dần cạn kiệt hoặc bị biến đổi, khơng cịn giữ được tính chất
ban đầu sau q trình sử dụng.
Năng lượng xanh hay cịn gọi là năng lượng tái tạo là loại năng lượng khi
được sản xuất và sử dụng ít gây tác động tiêu cực đến mơi trường hơn so với năng
lượng hóa thạch truyền thống như than, dầu, khí. Những dạng năng lượng xanh
ngày nay thường được đề cập đến gồm: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng
lượng sinh khối và năng lượng thủy triều, năng lượng sóng,....
Phát triển bền vững trong du lịch được hiểu là “hoạt động khai thác có quản
lý các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách
du lịch, có quan tâm tới lợi ích kinh tế trong dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng
góp cho công tác bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên, duy trì được sự tồn vẹn
về văn hóa để phát triển du lịch trong tương lai; duy trì cơng tác quản lý và bảo vệ
môi trường, nâng cao mức sống của cộng đồng dân cư địa phương” [2]. Hải Phòng
là một thành phố nằm ở trung tâm vùng Duyên Hải Bắc Bộ, có hệ thống giao thơng
phát triển bao gồm đường biển, đường sông, đường bộ, đường sắt, đường hàng
không tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, hội nhập với khu vực và thế giới. Hải
Phòng được đánh giá là khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với các

hệ cảnh quan núi đồi, đồng bằng, cửa sơng, cửa biển và hải đảo góp phần thúc đẩy
sự phát triển nhanh về du lịch. Cát Bà là một quần đảo thuộc huyện Cát Hải nằm ở
phía Nam Vịnh Hạ Long, phía Đơng thành phố Hải Phịng và được hợp thành từ
388 hịn đảo đá vơi lớn nhỏ nhơ lên từ biển. Là hòn đảo lớn nhất trong tổng số 1.969

9


đảo trên vịnh Hạ Long Nơi đây đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh
quyển thế giới, di tích quốc gia đặc biệt, đồng thời cũng là khu bảo tồn biển của Việt
Nam. Cát Bà với vẻ đẹp nguyên sơ và hùng vĩ, được mệnh danh là chùm ngọc xanh
trên Vịnh Hạ Long. Với nhiều lợi thế trên, Cát Bà được xem là giàu tiềm năng phát
triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái và lịch sử văn hóa.
Trong những năm qua, hoạt động du lịch trên biển và ở đảo Cát Bà đang
được thành phố Hải Phòng đẩy mạnh, phát triển nhanh, lượng khách du lịch đến
Cát Bà ngày càng gia tăng đem lại nhiều giá trị to lớn về kinh tế và xã hội cho Hải
Phịng nói chung và người dân trên đảo Cát Bà nói riêng. Tuy nhiên đi cùng với
đó, việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng gia
tăng. Sức ép về môi trường từ hoạt động du lịch đến cảnh quan và công tác bảo
tồn tại Đảo ngày càng lớn. Các áp lực về tài nguyên, kinh tế, xã hội và chính trị,
đặc biệt là áp lực về môi trường do các chất thải tạo đang đặt ra nhiều thách thức
cho người dân Hải Phòng nói chung và người dân trên đảo Cát Bà nói riêng phải
có những giải pháp để khai thác và phát triển một cách bền vững các hoạt động du
lịch trên biển và trên đảo Cát Bà. Một trong những giải pháp quan trọng là phải
đánh giá được một cách tổng thể hiện trạng sử dụng các nguồn tài nguyên môi
trường, hiện trạng và tiềm năng sử dụng các nguồn năng lượng xanh để phục vụ
hoạt động du lịch trên đảo Cát Bà. Do đó, đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất
các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trường và phát triển năng
lượng xanh nhằm phục vụ Phát triển bền vững ngành du lịch đảo Cát Bà -TP Hải
Phòng” được đặt ra và thực hiện.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng tài nguyên, môi trường du lịch và hoạt động của ngành du lịch
đảo Cát Bà
- Đánh giá hiện trạng sử dụng các nguồn năng lượng xanh phục vụ mục tiêu phát
triển bền vững du lịch Cát Bà.
- Đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, môi trường và phát
triển năng lượng xanh nhằm hướng tới sự phát triển bền vững ngành du lịch đảo Cát
Bà - TP Hải Phòng.


- Đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trường và phát triển
năng lượng xanh có căn cứ khoa học về đánh giá hiện trạng tài nguyên và hoạt động
sử dụng, quản lý sử dụng.
3. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng và sử dụng các nguồn tài nguyên và môi trường du lịch trên đảo
Cát Bà
- Hiện trạng phát triển du lịch tại đảo Cát Bà.
- Đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển nguồn năng lượng xanh (năng lượng
mặt trời, và năng lượng gió) tại đảo Cát Bà
- Đề xuất các giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, môi trường
và năng lượng xanh để phát triển du lịch của đảo Cát Bà


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm về du lịch, tài nguyên và môi trƣờng du lịch
1.1.1. Khái niệm về du lịch
Theo Tổ chức du lịch thế giới (World Tourist Organization - UNWTO), Du
lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, với mục đích
tham quan, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí,
thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa trong một thời

gian liên tục nhưng khơng q một năm, ở bên ngồi mơi trường sống định cư,
nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền. Du lịch cũng là một
dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư. [7]
Tại điều 3 của Luật du lịch năm 2017 đã ghi rõ “Du lịch là các hoạt động
có liên quan tới chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong
một thời gian không quá 1 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ
dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch hoặc kết hợp với mục đích
hợp pháp khác”.
Phát triển Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm
đáp ứng những nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi
vẫn quan tâm đến việc bảo tổn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển
các hoạt động du lịch trong tương lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các
nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con
người trong khi đó vẫn duy trì được sự tồn vẹn về văn hóa, đa dạng sinh học, sự
phát triển các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con người [7].
Phát triển du lịch được định ra để hướng việc quản lý tồn bộ các tài ngun, các
điều kiện tự nhiên, mơi trường sinh thái và các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hố
kèm theo, theo cách mà chúng ta có thể thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội và
thẩm mỹ, đồng thời duy trì tính tồn vẹn về văn hố, các q trình sinh thái chủ yếu,
sự đa dạng sinh học và các hệ thống duy trì nuôi dưỡng sự sống.
1.1.2. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế và đời sống con người. Hiểu theo nghĩa rộng tài nguyên bao gồm tất cả


các nguồn lực, năng lượng và thơng tin có trên Trái Đất đồng thời trong không gian
vũ trụ liên quan mà con người có thể sử dụng phục vụ đời sống cho sự phát triển
của mình. Các yếu tố của tài nguyên liên quan đến điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch
sử văn hóa kinh tế, xã hội vốn có trong tự nhiên hoặc do con người tạo dựng lên,
các yếu tố này luôn tồn tại và gắn liền với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội

đặc thù của mỗi vùng miền, mỗi địa phương.
Theo luật du lịch 2017[22], Tài nguyên du lịch là cơ sở để phát triển ngành
du lịch. Đó là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, cơng
trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có có thể được
sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du
lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.
Theo Pirojnik, 2015: “Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hoá và
lịch sử cùng các thành phần của chúng trong việc khôi phục và phát trển thể lực và
trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này
được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch
với nhu cầu thời điểm hiện tại hay tương lai và trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật
cho phép.”
Du lịch là một ngành có sự định hướng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch
là một trong những yếu tố cơ bản, điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển
du lịch của một địa phương. Số lượng tài nguyên vốn có, chất lượng của chúng và
mức độ kết hợp của các loài tài nguyên trên cùng địa bàn có ý nghĩa đặc biệt đối
với sự phát triển ngành du lịch.
1.1.3. Môi trường du lịch
Theo luật du lịch năm 2017[22], Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên
và môi trường xã hội nơi diễn ra các hoạt động du lịch.
Môi trường du lịch là môi trường trong sạch theo hướng đến tự nhiên và
phục vụ cho du lịch của con người. Môi trường phục vụ cho du lịch nhằm thỏa
mãn nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, giải trí, thư giãn, bằng nhiều hình
thức khác nhau nhằm tăng cường sức khỏe của con người ở mọi lứa tuổi để phục
vụ cuộc sống.


Hoạt dộng du lịch có mối quan hệ mật thiết với mơi trường, khai thác đặc
tính của mơi trường để phục vụ mục đích phát triển với tác động trở lại góp phần
làm thay đổi các đặc tính của mơi trường. Sự tồn tại và phát triển của du lịch với tư

cách là một ngành kinh tế gắn liền với khả năng khai thác tài nguyên, khai thác đặc
tính của mơi trường xung quanh. Chính vì vậy hoạt động du lịch liên quan một cách
chặt chẽ với môi trường hiểu theo nghĩa rộng.
Môi trường du lịch bao gồm 3 thành phần chính [14],
- Mơi trường du lịch tự nhiên: Là một bộ phận cấu thành nên môi trường du lịch nói
chung, bao gồm tập hợp các đối tượng tự nhiên hữu cơ và vơ cơ. Trong đó có những
đối tượng tự nhiên chưa bị con người tác động và cả những đối tượng tự nhiên đã bị
con người tác động, cải tạo ở những mức độ khác nhau, xong vẫn bảo tồn được một
phần hoặc tồn bộ các đặc tính phục hồi và phát triển. Môi trường du lịch tự nhiên
là tồn bộ khơng gian, lãnh thổ bao gồm các nhân tố thiên nhiên như: Đất, nước,
khơng khí, hệ động vật trên cạn và dưới nước và các cơng trình kiến trúc cảnh quan
thiên nhiên - nơi tiến hành các hoạt động du lịch. [14]
- Tài nguyên/Môi trường du lịch nhân văn: Môi trường du lịch nhân văn là một bộ
phận của môi trường du lịch liên quan trực tiếp đến con người và cộng đồng, bao
gồm các yếu tố về dân cư, dân tộc. Gắn liền với các yếu tố dân cư, dân tộc là truyền
thống, quan hệ cộng đồng, các yếu tố về lịch sử, văn hóa… Bên cạnh đó, sự phát
triển các yếu tố văn hóa, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên nhân văn (di tích lịch
sử, di sản thế giới, lễ hội, ẩm thực, văn hóa dân tộc..) ở các điểm du lịch cũng chính
là những phương tiện hữu hiệu nhằm nâng cao các giá trị nhân văn, tăng điều kiện
thuận lợi để thu hút du khách. [14]
- Môi trường du lịch kinh tế - xã hội: Mơi trường kinh tế xã hội là tồn bộ hoàn cảnh,
hoạt động kinh tế, xã hội của một quốc gia, khu vực hay trên toàn thế giới. Khi xem
xét mơi trường kinh tế xã hội thì cần xem xét rõ các yếu tố như thể chế chính sách,
trình độ phát triển khoa học công nghệ, mức độ phát triển cơ sở hạ tầng, môi trường
đô thị và công nghiệp, mức sống của người dân, an toàn trật tự xã hội, tổ chức xã
hội và quản lý môi trường. [7]


1.1.4. Tình hình phát triển du lịch trên thế giới và ở Việt
Nam 1.1.4.1. Tình hình phát triển du lịch trên thế giới

Theo số liệu của ITC Trademap [23], tốc độ tăng của nhập khẩu thế giới về
du lịch là 2,86%/năm trong giai đoạn 2008-2012. Bất chấp tình hình bất ổn và kinh
tế khó khăn kéo dài ở một số quốc gia và khu vực trên thế giới, Tổ chức Du lịch
Thế giới (UNWTO) cho hay lượng du khách quốc tế năm 2015 vừa qua đã đạt hơn
1 tỷ lượt người, tăng hơn 4% so với năm trước đó và dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng
với tốc độ 3,3% để đạt mức 1,8 tỷ lượt khách năm 2030. Trong đó, đáng lưu ý là
các thị trường mới nổi sẽ đạt mức tăng trưởng gấp đôi so với trước và chiếm hơn
một nửa lượng khách du lịch - ước tính với con số khách đến riêng các thị trường
này đạt 1 tỷ lượt vào năm 2030. Năm 2015 cũng là năm thứ sáu liên tiếp lượng
khách du lịch quốc tế đạt mức tăng trưởng hàng năm từ 4% trở lên. Pháp tiếp tục là
điểm đến hấp dẫn khách du lịch nhất thế giới, tiếp theo là Mỹ, Tây Ban Nha, và
Trung Quốc. Xét theo khu vực, trong năm 2015, châu Âu, châu Mỹ và châu Á-Thái
Bình Dương đều đạt ngưỡng tăng trưởng 5%.

Hình 1.1. Dự báo tăng trưởng số lượng khách du lịch quốc tế trên
toàn thế giới đến năm 2030
Nguồn: UNWTO (2013)

1.1.4.2. Tình hình phát triển du lịch tại Việt Nam
Theo kết quả thống kê của Tổng Cục Du lịch, lượng khách quốc tế đến Việt
Nam trong tháng 12/2019 ước đạt 1.710.168 lượt, giảm 5,5% so với 11/2019 và


tăng 24,4% so với cùng kỳ năm 2018. Tính chung cả năm 2019 đạt 18.008.591 lượt
khách, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm 2018.
Năm 2020 là năm thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng bị ảnh hưởng
nặng nề của dịch Covid, tuy nhiên thống kê trong 3 tháng năm 2020 cho thấy lượng
khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 3/2020 đạt 449.923 lượt, giảm 63,8% so
với 2/2020 và giảm 68,1% so với cùng kỳ năm 2019. Tính chung 3 tháng năm 2020
ước đạt 3.686.779 lượt khách, giảm 18,1% so với cùng kỳ năm 2019.

Bảng 1.1. Tình hình khách quốc tế đến Việt Nam tháng 12 và cả năm 2019
Tính
riêng
Chỉ tiêu

tháng
12/2019
(Lƣợt

Cả năm
2019 (Lƣợt
khách)

khách)
Tổng số

1.710.168

18.008.591

Tháng

Tháng

12/2019

12/2019

so với


so với

tháng

tháng

11/2019

12/2018

(%)

(%)

94,5

124,4

Cả năm
2019 so
với cả
năm
2018 (%)
116,2

Chia theo phƣơng tiện đến
Đường không

1.372.377


14.377.509

91,8

126,2

115,2

Đường biển

31.684

264.115

165,5

289,9

122,7

Đường bộ

306.107

3.366.967

103,4

111,1


120,4

1.407.537

14.386.318

95,9

128,9

119,1

Thái Lan

58.601

509.802

110,0

137,6

145,9

Đài Loan

80.506

926.744


96,1

125,1

129,8

Ấn Độ

18.800

168.998

104,5

150,9

127,7

Hàn Quốc

424.736

4.290.802

116,6

130,9

123,1


Indonesia

9.457

106.688

103,9

136,3

121,3

Philippines

14.979

179.190

82,5

104,3

118,2

Trung Quốc

558.432

5.806.425


82,9

137,7

116,9

Nhật Bản

79.737

951.962

93,2

112,8

115,2

Campuchia

27.472

227.910

54,6

148,1

112,3


Malaysia

70.348

606.206

126,1

107,7

112,2

Chia theo một số thị trƣờng
1. Châu Á


Tính
riêng
Chỉ tiêu

tháng
12/2019
(Lƣợt

Cả năm
2019 (Lƣợt
khách)

khách)


Tháng

Tháng

12/2019

12/2019

so với

so với

tháng

tháng

11/2019

12/2018

(%)

(%)

Cả năm
2019 so
với cả
năm
2018 (%)


Singapore

40.866

308.969

135,1

108,4

107,9

Hồng Kông

1.356

51.618

67,0

24,6

83,0

Lào

7.776

98.492


85,0

87,0

82,1

14.471

152.512

100,7

103,0

101,7

2. Châu Mỹ

81.959

973.794

97,2

112,1

107,7

Hoa Kỳ


62.295

746.171

101,4

113,5

108,6

Canada

13.822

159.121

86,2

104,7

106,4

5.842

68.502

85,7

115,8


102,1

182.902

2.168.152

82,1

107,1

106,4

Bỉ

2.689

34.187

73,7

117,8

108,9

Tây Ban Nha

5.089

83.597


61,0

116,9

108,5

Ý

5.086

70.798

70,7

94,5

108,0

Na Uy

2.247

28.037

102,5

113,2

107,3


Nga

60.877

646.524

92,4

111,8

106,6

Đức

18.757

226.792

69,8

102,8

106,0

Thụy sĩ

3.638

36.577


89,8

108,0

105,9

Vương quốc Anh

22.558

315.084

74,8

100,3

105,7

Đan mạch

2.705

42.043

92,4

100,4

105,3


Hà Lan

5.926

81.092

84,2

101,1

104,9

Pháp

21.896

287.655

70,8

104,2

102,9

Thụy Điển

4.492

50.704


124,6

83,4

102,0

Phần Lan

2.654

21.480

178,2

106,8

94,3

Các thị trường
khác thuộc châu Á

Các thị trường
khác thuộc châu
Mỹ
3. Châu Âu


Tính
riêng
Chỉ tiêu


tháng
12/2019
(Lƣợt

Cả năm
2019 (Lƣợt
khách)

khách)

Tháng

Tháng

12/2019

12/2019

so với

so với

tháng

tháng

11/2019

12/2018


(%)

(%)

Cả năm
2019 so
với cả
năm
2018 (%)

Các thị trường
khác thuộc châu

24.288

243.582

85,3

117,2

113,2

4. Châu Úc

32.721

432.370


104,9

95,8

98,8

Úc

29.670

383.511

108,5

95,7

99,1

New Zealand

2.926

47.088

88,2

95,9

94,5


125

1.771

24,1

152,4

171,8

5.049

47.957

124,8

109,6

112,2

5.049

47.957

124,8

109,6

112,2


Âu

Các thị trường
khác thuộc châu
Úc
5. Châu Phi
Các thị trường
khác thuộc châu
Phi
Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2020

1.2. Khái niệm, vai trò và tiềm năng năng lƣợng xanh ở Việt Nam
1.2.1. Khái niệm và vai trò về năng lượng
xanh 1.2.1.1. Khái niệm về năng lượng
xanh
Năng lượng “Xanh” là loại năng lượng mà khi được sản xuất, nó có ít tác
động tiêu cực đến mơi trường hơn so với năng lượng hóa thạch. Những loại năng
lượng xanh mà ngày nay người ta thường đề cập đến là: năng lượng mặt trời, năng
lượng gió, năng lượng sóng và năng lượng địa nhiệt vv..Ngồi ra cịn rất nhiều loại
năng lượng được cho là “xanh”, thậm chí cả năng lượng hạt nhân vì trong trạng thái
hoạt động (an tồn) nó sản sinh ra lượng chất thải thấp hơn nhiều lần so với việc sử
dụng than đá hoặc dầu mỏ, khí đốt. [8].


Năng lượng mặt trời được sử dụng bằng bức xạ ánh sáng và nhiệt từ mặt
trời. Ngày nay năng lượng mặt trời được biết đến gần như là nguồn năng lượng vơ
tận, ít gây ơ nhiễm và thân thiện với môi trường. Kết luận về tiềm năng nguồn năng
lượng mặt trời này càng đúng với các nước kém và đang phát triển, nơi nguồn năng
lượng này còn chưa được ứng dụng rộng rãi. Người ta có thể hình dung một cách
định tính rằng, cứ 1 năm, mặt trời gửi tới 1 m 2 bề mặt trái đất một lượng năng lượng

tương đương với khoảng 1 đến 2 thùng dầu. [8].
Năng lượng gió tương tự như năng lượng mặt trời là một nguồn năng lượng
vô tận và được sử dụng thân thiện môi trường. Ngày nay, dạng năng lượng này
đang được khai thác chủ yếu vẫn chỉ được chấp nhận ở những nước công nghiệp
phát triển. [9].
Năng lượng địa nhiệt: Là loại năng lượng lấy từ nguồn nhiên liệu tự nhiên
trong lòng đất bằng cách khoan sâu xuống lòng đất. Độ biến thiên địa nhiệt trong lỗ
khoan vào khoảng 10C/36 mét. Nguồn nhiệt này có thể sử dụng trực tiếp để sưởi ấm
các căn hộ hoặc dùng để sản xuất điện năng.
Theo tính tốn, nhiệt độ ở tâm Trái Đất vào khoảng 6.650 độ C. Trái Đất
nguội dần với tốc độ khoảng 300: 350 0C/1 tỉ năm. Khoảng 2% lượng nhiệt nằm ở
lớp vỏ của Trái Đất, còn lại 98% ở phần ruột và trung tâm. Như vậy, 2 % lượng
nhiệt (tương ứng vào khoảng 840 tỉ W) cũng có thể đáp ứng được nhu cầu của loài
người trong một khoảng thời gian dài. [8].
Năng lượng sinh khối: có nguồn gốc từ sinh vật và có khả năng tái tạo như:
trấu, ngô, vỏ hạt điều, vỏ đậu phộng, rơm rạ, gỗ, cành cây nhỏ, rễ cây, lá cây, bã mía
cây cao su, cây điều, cây keo, bạch đàn, rác thải công nghiệp, phế phẩm nông
nghiệp, phân động vật… Năng lượng sinh khối có thể biến chất thải, phế phẩm của
ngành nơng nghiệp thành nhiệt và năng lượng. Ngoài ra năng lượng sinh khối có thể
đóng góp đáng kể vào mục tiêu chống thay đổi khí hậu do ưu điếm sinh khối là một
loại chất đốt sạch hơn so với các nhiên liệu hóa thạch do khơng chứa lưu huỳnh, chu
trình cố định CO2 ngắn. Ngồi ra, các loại sinh khối có thể dự trữ, cung cấp loại
nhiên liệu khô, đồng nhất và chất lượng ổn định. [8].


1.2.1.1. Vai trò của năng lượng xanh
Tiêu thụ năng lượng đã và đang tăng lên không ngừng, đặc biệt là ở các
nước đang phát triển, góp phần ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu tồn cầu và nguồn
tài ngun năng lượng thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia được cảnh
báo bị tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu. Chính vì vậy, tăng trưởng xanh

đang trở thành xu hướng chủ đạo trong phát triển bền vững và giảm phát thải khí
nhà kính dần trở thành chỉ tiêu bắt buộc trong quá trình phát triển. [9].
Năng lượng xanh, có nhiều lợi ích cho nền kinh tế, giúp tăng sự đa dạng
trong cung cấp năng lượng và do đó làm giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa
thạch và cải thiện an ninh cung cấp năng lượng cho nền kinh tế, giải quyết vấn đề
cung cấp năng lượng cho khu vực nơng thơn, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất,
xây dựng một xã hội sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên, thân thiện
môi trường. Sử dụng năng lượng xanh là sử dụng các nguồn năng lượng bản địa để
cung cấp năng lượng hiệu quả cho nền kinh tế và giảm năng lượng nhập khẩu, góp
phần giảm phát thải khí nhà kính.
1.2.2. Tiềm năng năng lượng xanh ở Việt Nam
Việt Nam có tiềm năng khai thác các nguồn năng lượng xanh. Những nguồn
năng lượng xanh có thể khai thác và sử dụng trong thực tế đã được nhận diện đến
nay gồm: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thủy điện nhỏ, năng lượng sinh khối,
năng lượng khí sinh học, nhiên liệu sinh học, năng lượng từ các nguồn rác thải sinh
hoạt, năng lượng sóng, năng lượng thủy triều và năng lượng địa nhiệt. [9].
Tiềm năng của một số nguồn năng lượng chính của Việt Nam được thể hiện
dưới đây:
1.2.2.1. Năng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trời ở Việt Nam phân bố không đồng đều trên tồn lãnh thổ
Việt Nam do đặc điểm địa hình, khí hậu khác nhau giữa 2 khu vực từ vĩ tuyến 17
trở ra bắc và trở vào Nam. Mặc khác, cường độ bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt
Nam không cao vào thay đổi thấy thường nên tiềm năng ứng dụng năng lượng mặt
trời ở từng vùng lãnh thổ rất khác nhau. Số giờ nắng trong năm ở miền Bắc vào
khoảng 1500 -1700 giờ trong khi ở miền Trung và miền Nam Việt Nam là 2000 2600 giờ mỗi năm.


Bảng 1.2. Lƣợng bức xạ mặt trời trung bình ngày của các tháng trong năm
ở một số địa phƣơng (đơn vị: MJ/m2.ngày)
Tổng bức xạ Mặt Trời của các tháng trong năm

TT

1
2
3
4
5
6
7
8

(Đơn vị: MJ/m2.ngày)

Địa
phƣơng

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

8,21

8,72

10,43

12,70

16,81

17,56

18,81

19,11

17,60

13,57


11,27

9,37

18,81

19,11

17,60

13,57

11,27

9,37

17,56

18,23

16,10

15,75

12,91

10,35

11,23


12,65

14,45

16,84

17,89

17,47

11,23

12,65

14,25

16,84

17,89

17,47

8,76

8,63

9,09

12,44


18,94

19,11

Nội)

20,11

18,23

17,22

15,04

12,40

10,66

Vinh

8,88

8,13

9,34

14,50

20,03


19,78

21,79

16,39

15,92

13,16

10,22

9,01

12,44

14,87

18,02

20,28

22,17

21,04

22,84

20,78


17,93

14,29

10,43

8,47

17,51

20,07

20,95

20,88

16,72

15,00

16,68

15,29

16,38

15,54

15,25


16,38

16,68

15,29

16,38

15,54

15,25

16,38

18,94

16,51

15,00

14,87

15,75

10,07

Cao Bằng
Móng Cái
Sơn La
Láng


(Hà

Đà Nẵng
Cần Thơ
Đà Lạt

Nguồn: Viện năng lượng năm 2017

Nhận xét: Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng về Năng lượng mặt trời,
trải dài từ vĩ độ 8’’ Bắc đến 23’’ Bắc, nằm trong khu vực có cường độ bức xạ mặt
trời tương đối cao. Tại mỗi khu vực khác nhau, lượng bức xạ mặt trời sẽ có những
sự chuyển biến khác nhau. Các tháng nhận được số giờ nắng nhiều hơn đó là
4,5,7,8,9,10.
Năng lượng mặt trời có thế được khai thác cho hai nhu cầu sử dụng: sản xuất
điện và cung cấp nhiệt. Có bốn dạng cơng nghệ năng lượng mặt trời hiện đang có
mặt trên thị trường Việt Nam. Đó là cơng nghệ mặt trời quy mơ hộ gia đình, quy mơ


thương mại sử dụng cho các khách sạn, nhà hàng, bệnh viện, quân đội và các trung
tâm dịch vụ, cho làng mạc như đèn công cộng, âm thanh, tivi và trạm cho sạc pin.
Tuy nhiên, các tấm pin quang điện dùng trong năng lượng mặt trời tại Việt
Nam đều được nhập khẩu trong khi thành phần khác của hệ thống thì được sản xuất
trong nước

Hình 1.2. Bản đồ bức xạ mặt trời các khu vực ở Việt Nam
Nguồn: PVGIS - CMSAF (Uỷ ban châu Âu)


1.2.2.2. Năng lượng gió

Nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có thuận
lợi cơ bản để phát triển năng lượng gió. So sánh tốc độ gió trung bình trong vùng
Biển Đơng của Việt Nam và các vùng lân cận cho thấy gió tại biển Đơng khá mạnh
và biến đổi theo mùa.
Việt Nam có hình thể trải dài tới gần 15 vĩ tuyến, từ vĩ độ 23 23N xuống vĩ
độ 8 33N, địa hình rất đa dạng và phức tạp nên gió mùa Đơng Bắc và Tây Nam tác
động đến mỗi vùng trên lãnh thổ khơng giống nhau mà tùy thuộc vào địa hình và vị
trí tương đối của mỗi vùng đối với hướng xâm nhập của các khối khơng khí trong
hai hệ thống hồn lưu này.
Bảng 1.3: Tiềm năng năng lƣợng gió của Việt Nam ở độ cao 65m
Tốc độ gió trung

Thấp

Trung bình

Tƣơng đối cao

Cao

Rất cao

bình

< 6 m/s

6 -7 m/s

7-8 m/s


8-9 m/s

>9m/s

197.242

100.367

25.679

2,178

111

60,60

30,80

7,90

0,70

>0

401.444

102.716

8.748


452

Diện tích (km2)
Diện tích (%)
Tiềm năng (MW)

Nguồn: WB (2011).

Việt Nam có đến 41% diện tích nơng thơn có thể phát triển năng lượng gió.
Nếu so sánh con số này với các nước láng giềng thì Campuchia có 6%, Lào 13% và
Thái Lan 9%.

Hình 1.3. Lộ trình phát triển thị trường điện của Việt Nam
Nguồn: Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg của thủ tướng Chính Phủ


Theo quy hoạch phát triển điện gió giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm
2030, tiềm năng cơng suất dự kiến hơn 22.000 MW, chi tiết của một số tỉnh như
sau: Bình Thuận 1.570 MW, Ninh Thuận: 1.429 MW, Cà Mau 5.894 MW, Trà Vinh
1.608 MW, Sóc Trăng1.155 MW, Bạc Liêu 2.507 MW, Bến Tre 1.520 MW, Quảng
Trị 6.707 MW.
1.2.2.3. Năng lượng địa nhiệt
Năng lượng địa nhiệt là nguồn năng lượng không được ứng dụng phổ biến
Như năng lượng mặt trời, năng lượng gió.. song theo các nhà khoa học, năng
lượng địa nhiệt là một nguồn năng lượng sạch, thân thiện và gần như vơ tận, có thể
đáp ứng cao hơn gấp 250.000 lần nhu cầu hàng năm của thế giới, tác động gần như
bằng khơng đối với khí hậu hay môi trường. [8].
Trên lãnh thổ nước ta đã phát hiện ra hàng trăm điểm xuất lộ nước nóng từ
40oC đến 100oC, kết quả phân tích mẫu nước bằng địa nhiệt kế hóa học đã dự báo
được nhiệt độ các nguồn địa nhiệt từ 120oC đến 200oC. Từ các số liệu đo địa nhiệt

trong các lỗ khoan thăm dò dầu khí đã khoanh được các vùng dị thường dịng nhiệt
cao hơn dịng nhiệt trung bình của Trái đất: 100 mW/m2 ở Đông Nam đồng bằng
Sông Hồng (ở độ sâu 3.000m nhiệt độ đạt hơn 140oC) và ven biển Bình Thuận (hoạt
động núi lửa ở đảo Tro vào năm 1923) có diện tích hàng trăm km 2. Kết quả nghiên
cứu của Viện Địa chất đã xác định ở một số nơi có dị thường dịng nhiệt cao: Huế:
106 - 143 mW/m2, Quảng Ngãi: 90 - 120 mW/m2, Kông Tum: 86 - 108 mW/m2, đều
gắn với các cấu trúc địa chất kiến tạo hoạt động và có nhiều điểm xuất lộ nước nóng
trên mặt. [9].Các dữ liệu này chứng tỏ nguồn địa nhiệt ở nước ta rất phong phú,
thuộc nguồn nhiệt thế thấp đến trung bình, có điều kiện để phát điện công suất nhỏ.
1.2.2.4. Năng lượng sinh khối
Là một nước nơng nghiệp, Việt Nam có tiềm năng rất lớn về nguồn năng
lượng sinh khối. Các loại sinh khối chính là gỗ năng lượng, phế thải - phụ phẩm từ
cây trồng, chất thải chăn nuôi, rác thải ở đô thị và các chất hữu cơ khác. Nguồn
năng lượng sinh khối có thể sử dụng bằng cách đốt trực tiếp, hoặc tạo thành viên
nhiên liệu sinh khối. Tiềm năng nguồn sinh khối từ phế thải nông nghiệp, chất thải
chăn nuôi và rác thải hữu cơ có tổng cơng suất khoảng 400 MW. [4].


Khả năng khai thác bền vững năng lượng sinh khối cho sản xuất năng lượng
ở Việt Nam đạt khoảng 150 triệu tấn mỗi năm. Một số dạng sinh khối có thể khai
thác được ngay về mặt kỹ thuật cho sản xuất điện hoặc áp dụng công nghệ đồng
phát năng lượng (sản xuất cả điện và nhiệt) đó là: trấu ở Đồng Bằng sơng Cửu
Long, bã mía dư thừa ở các nhà máy đường, rác thải sinh hoạt ở các đô thị lớn, chất
thải chăn nuôi ở các trang trại gia súc, hộ gia đình và chất thải hữu cơ khác từ chế
biến nông - lâm - hải sản.
+ Trấu: Sản lượng trấu có thể thu gom ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long có thể
lên tới 1,4 đến 1,6 tấn. Theo tính tốn cứ 2 -4 kg nhiên liệu sinh khối tương đương
với 1 kg than. Như vậy nếu sử dụng vỏ trấu làm nhiên liệu thì giá thành chỉ bằng 510% so với dùng than. [9].
Vùng Tây Nguyên có thể cho phụ phẩm từ cà phê 0,3 đến 0,5 triệu tấn. Đặc
biệt là chất thải từ các nhà máy mía đường đã cho chúng ta nguồn nguyên liệu sinh

khối rất lớn. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn khoảng từ 10 - 15% tổng lượng bã mía
khơng được sử dụng. Vùng Tây bắc có 55.000 đến 60.000 tấn mùn cưa từ công
nghiệp khai thác và chế biến gỗ. [9].
Kết quả phân tích tỷ lệ khối lượng phế thải - sản lượng của các mẫu lúa khác
nhau và căn cứ vào mục đích sử dụng các khu vực.
1.2.3. Hiện trạng sử dụng nguồn năng lượng xanh trong du lịch trên thế giới và
Việt Nam
1.2.3.1. Hiện trạng sử dụng năng lượng xanh trong du lịch trên thế giới
Năng lượng xanh là loại năng lượng đã được nhiều nước trên thế giới quan
tâm, nghiên cứu sử dụng từ rất lâu và rộng khắp trên thế giới trong mọi lĩnh vực của
đời sống và sản xuất. Ngoài ra, nghiên cứu ứng dụng xanh nhằm phát triển bền
vững tại các khu du lịch cũng được quan tâm và ứng dụng tại các nước: Pháp, Hà
Lan, Mỹ, Nauy..


×