Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THI HK I CO DAP AN TU LUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.29 KB, 6 trang )

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CẢNH CHÂN

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Cuối học kỳ 1( 2018 – 2019)
Mơn : Hóa học – Lớp 12

( Đề thi gồm 1 trang)
ĐÊ SỐ 1
Câu 1: ( 4 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
enzim

a, CH3COOC2H5 + NaOH →

b, Lên men Glucozơ

c, CH3 NH2 + HCl →

d, H2NCH2COOH + KOH →

e, nCH2 = CH2 xt, to, P cao
h, Fe3O4 + Al

t0



f, Fe + Cl2 →
k, AgNO3 + Cu →

Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết dung dịch các chất


đựng trong các lọ riêng biệt sau: Glucozơ, Saccarozo, Glyxin

Câu 3: (1 điểm) Cho 6g mợt kim loại có hóa trị khơng đổi tác dụng với HCl dư, thu được
6,11 lít khí H2 (ở 25℃ và 1 atm). Hãy xác định tên của kim loại đã dùng.
Câu 4: (1 điểm) (X) là một α-aminoaxit có mạch cacbon khơng phân nhánh. Cho 0,02 mol
(X) tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 0,125M, sau phản ứng cô cạn thu được 3,67
gam muối. Mặt khác, trung hòa 1,47 gam (X) bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn
dung dịch thu được 1,91 gam muối. Xác định công thức phân tử của X.

Câu 5: (1 điểm) Đốt cháy hồn tồn mợt amin, no đơn chức, mạch hở ta thu được 6,72
lít CO2 ở đktc và 8,1 gam hơi H2O. Xác định CTPT của amin
Câu 6: (1 điểm) Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO 3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A ; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí B có khối lượng
0,92 gam gồm 2 khí khơng màu có mợt khí hóa nâu trong khơng khí và còn lại 2,04 gam chất
rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được m gam muối khan. Xác định giá trị của
m.

(Cho KLPT của Na = 23, Mg = 24, Zn = 65, Ca= 40, Cu = 64, Fe = 56, Al = 27,
K = 39, H = 1, O = 16, N= 14, S = 32, Cl = 35,5, C= 12, Ba =137 Ag = 108)
------- HẾT-------


SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CẢNH CHÂN

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
Cuối học kỳ 1( 2018 – 2019)
Mơn : Hóa học – Lớp 12

( Đề thi gồm 1 trang)

ĐÊ SỐ 2
Câu 1: ( 4 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
enzim

a, C2H3COOCH3+ NaOH →

b, Lên men Glucozơ

c, C6H5 NH2 + HCl →

d, H2N-CH(CH3)- COOH + HCl →

e, nCH2 = CH-Cl
h, Fe2O3 + CO dư

xt, to, P cao
t0



f, Fe + O2 dư →
k, Cu(NO3)2 + Mg →

Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết dung dịch các chất
đựng trong các lọ riêng biệt sau: Glucozơ, Saccarozo, Alanin
Câu 3: (1 điểm) Cho 7,8g mợt kim loại có hóa trị khơng đổi tác dụng với H2SO4 loãng dư , thu
được 2,46 lít khí H2 (ở 27℃ và 1,2 atm). Hãy xác định tên của kim loại đã dùng.
Câu 4: (1 điểm) Đốt cháy hồn tồn 13,4 gam mợt aminoaxit X bằng không khí vừa đủ (chứa
80% N2 và 20% O2 về thể tích), thu được 22 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N 2 (đktc).
Xác định công thức phân tử của X biết X có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản

nhất.
Câu 5: (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu được 1,68 lít CO 2, 2,025 gam H2O
và 0,28 lít N2 (đktc). Xác định CTPT của amin
Câu 6: (1 điểm) Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO 3 và H2SO4, đun nhẹ, trong
điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam
muối, 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí khơng màu, trong đó có mợt khí hóa nâu
ngồi khơng khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H 2 là
11,5. Xác định giá trị của m.
(Cho KLPT của Na = 23, Mg = 24, Zn = 65, Ca= 40, Cu = 64, Fe = 56, Al = 27,
K = 39, H = 1, O = 16, N= 14, S = 32, Cl = 35,5, C= 12, Ba =137 Ag = 108)
------- HẾT-------


ĐÁP ÁN MƠN HĨA HỌC 12
ĐỀ SỐ 1
Câu
1
2

3

Hướng dẫn chấm
Mỗi PT đúng được 0,5 điểm
Dùng Cu(OH)2, nhận ra : Saccarozo cho dd có màu xanh
: Glucozo ban đầu cho dd có màu xanh
sau đó đun nóng đổi sang màu đỏ gạch
Còn lại là Glyxin

PTHH
2R + 2nHCl -> 2RCln + nH2 ( với n là hóa trị của kim loại

R, n ≤ 3)
2

nH2 = 0,25 mol -> nR = n .0,25 =

mol

0,5x8 =4đ
Nhận ra 3
chất được
0,5đ/1 chất
Viết PT t/d
Cu(OH)2
đun nóng
được 0,5đ
0,25đ
0,25đ

6
. n = 12n
0,5

 MR =

n
M
R
4

0,5

n

Biểu điểm

1
12
Loại

2
24
Mg

3
36
Loại

0,5đ

Số mol HCl = 0,02 mol = số mol Aminoaxit -> Aminoaxit có 1 nhóm –
NH2. Đặt Công thức là H2N-R- (COOH)n n ≥ 1
0,25đ
PTHH
H2N-R- (COOH)n + HCl
-> H3N-R-(COOH)n
0,02 mol
0,02 mol ->
0,02 mol
3,67
=183,5 => Maminoaxit = 183,5- 36,5 = 147g/mol
0,02


KLPT =

=> R + 45n = 131

0,25đ

H2N-R- (COOH)n + nNaOH -> H2N-R- (COONa)n + nH2O
0,01 mol
-> 0,01 mol
1,91
=191 g/mol  16 + R + 67n = 191
0,01
 R + 67n = 175

 M muối =

0,25đ

Ta có hệ R + 45n = 131
R + 67n = 175

=> n= 2 , R = 41 ( C3H5-)

0,25đ

X có CTPT là C5H9O4N.

5


PTHH
CnH2n+3N +
nCO 2
nH 2 O

6

=

6 n+3
4
n
2 n+3
2

O2 -> n CO2 +
0,3 mol

2 n+3
H2O +
2

1
N
2 2

0,45 mol

0,3


= 0,45 => n = 3. CTPT của amin là C3H9N

Sơ đồ
Mg 0,18mol + NaNO3

Mg2+
Na+
SO42- + NO + X + H2O + 2,04g C.rắn
NH4+

0,5đ
0,5đ


H2SO4 ->

´
Do M

khí

=

0,92
=23 => Khí X là H2 có 0,01 mol => nNO = 0,03
0,04

mol
Vì còn dư 2,04 gam chất rắn -> Mg dư 0,085mol
 Số mol Mg p.ứ = 0,18 - 0,085 = 0,095 mol.

Có các q trình oxh – khử như sau
10H+ + NO3- + 8e-> NH4+ + 3H2O (1)
0,1
<- 0,01 -> 0,03
+
4H + NO3 + 3e -> NO + 2H2O (2)
0,12
<- 0,03 -> 0,06
+
2 H + 2e -> H2
(3)
0,02
<- 0,01 mol
Mg -> Mg2+ + 2e
(4)
+
Bảo toàn H : Số mol H = 0,24 mol -> số mol H2SO4 = 0,12 mol
Sử dụng BT e : 2.nMg = 2.nH2 + 3.nNO + 8.nNH4 => nNH4 = 0,01 mol
BTĐT : => số mol Na+ = 0,12 .2 – ( 0,095.2 + 0,01.1) = 0,04 mol
Hoặc BT n.tố N: nNaNO3= nNO3 = nNO + nNH4 = 0,03+ 0,01 = 0,04 mol
Vậy mmuối=

+¿


Na
m¿

2 +¿



+ Mg
m

¿

+

+¿
4

NH
m¿

+

2−¿
4

0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

SO
m¿

= 0,04.23 + 0,095.24 + 0,01.18 + 0,12.96 = 14,9 gam


( Chú ý: HS giải theo cách khác với hướng dẫn nhưng có kết quả đúng thì vẫn cho
điểm tối đa ở câu hỏi đó)


ĐỀ SỐ 2 HÓA HỌC 12
Câu
1
2

3

Hướng dẫn chấm
Mỗi PT đúng được 0,5 điểm
Dùng Cu(OH)2, nhận ra : Saccarozo cho dd có màu xanh
: Glucozo ban đầu cho dd có màu xanh
sau đó đun nóng đổi sang màu đỏ gạch
Còn lại là Alanin

PTHH
2R + 2nHCl -> 2RCln + nH2 ( với n là hóa trị của kim loại
R, n ≤ 3)
2

nH2 = 0,12 mol -> nR = n .0,12 =
 MR =

mol

1
32,5

Loại

2
65
Zn

3
97,5
Loại

0,5đ

2

 số mol N2 trong kk =
 Số mol N2 sau p/ứ =

a
a
.4 =
mol
32
8
a
a – 21,2
+
= 3,1 => a = 24 gam
8
28


 nO2 p/ứ = 0,75 mol => mN2 do Aminoaxit sinh ra = 24- 21,2 = 2,8g
 nN2 = 0,1 mol => nN = 0,2 mol
BTKL cho chất X ta có 0,5.12 + 1,4.1 + 0,2.14 + 16.nO = 13,4
 nO = 0,2 mol
 nC: nH : nO : nN = x:y:z:t = 0,5: 1,4:0,2:0,2

= 5 : 14 : 2 : 2
 CTĐG nhất của X là C5H14O2N2
 Vì CTPT trùng với CTĐG nhất nên X có CTPT là : C5H14O2N2

PTHH
CnH2n+3N +

0,25đ
0,25đ

Đặt CTTQ của aminoaxit là : CxHyOzNt ( x, y, z, t ≥ 1)
nCO = 0,5 mol = nC , n H O = 0,7 mol => nH = 1,4 mol
n N 2 = 3,1 mol
X + O2 -> CO2 + H2O
+ N2
BTKL ta có: 13,4 + a(g) = 22 + 12,6 + mN2
 mN2 ( sinh ra) = a – 21,2 (g)
2

5

0,5x8 =4đ
Nhận ra 3
chất được

0,5đ/1 chất
Viết PT t/d
Cu(OH)2
đun nóng
được 0,5đ

7,8
. n = 32,5n
0,24

n
M
R
4

0,24
n

Biểu điểm

6 n+3
4

O2 -> n CO2 +

2 n+3
H2O
2

+


0,25đ

0,25đ

0,25đ
0,25đ

0,5đ


1
N
2 2
nCO2
nN 2

6

0,075 mol

n
1
2

=

Sơ đồ
Mg 5g +


0,1125 mol

0,0125mol

0,5đ

0,075

= 0,0125 => n = 3. CTPT của amin là C3H9N
Mg2+
KNO3
K+
H2SO4 -> SO42- + NO + X + H2O + 0,44g C.rắn
NH4+

´ khí = 11,5.2=23 => Khí X là H2 có 0,02 mol => nNO = 0,06
Do M
mol
Vì còn dư 0,44 gam chất rắn -> đó là Mg dư

 Số mol Mg p.ứ =

5−0,44
24

= 0,19 mol.

Có các q trình oxh – khử như sau
10H+ + NO3- + 8e-> NH4+ + 3H2O (1)
0,1

<- 0,02 -> 0,06
+
4H + NO3 + 3e -> NO + 2H2O (2)
0,24
<- 0,06 -> 0,16
2 H+ + 2e -> H2
(3)
0,04
<- 0,02 mol
Mg -> Mg2+ + 2e
(4)
Sử dụng BT e : 2.nMg = 2.nH2 + 3.nNO + 8.nNH4 => nNH4 = 0,02 mol
Bảo toàn H : Số mol H+ = 0,48 mol -> số mol H2SO4 = 0,24 mol
BTĐT : => số mol K+ = 0,24 .2 – ( 0,19.2 + 0,02.1) = 0,08 mol
Hoặc BT n.tố N: nKNO3= nNO3 = nNO + nNH4 = 0,06+ 0,02 = 0,08 mol
Vậy mmuối=

+¿

K❑
m¿

+

Mg2❑+¿
m¿

+

0,25đ


NH +¿
4
+
m¿

2−¿

SO 4
m¿

0,25đ
0,25đ
0,25đ

= 0,08.39 + 0,19.24 + 0,02.18 + 0,24.96 = 31,08 gam

( Chú ý: HS giải theo cách khác với hướng dẫn nhưng có kết quả đúng thì vẫn cho điểm
tối đa ở câu hỏi đó)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×