Tải bản đầy đủ (.docx) (123 trang)

Nghiên cứu hoá học một số hoạt chất có tác dụng chống oxy hoá và chống nhiễm khuẩn từ cây hy thiêm và cây bòn bọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.08 KB, 123 trang )

1

đại học quốc gia hà nội
trờng đại học khoa học tự nhiên

Lê thị kiều nhi

Nghiên cứu hóa học một số hoạt chất có tác dụng
chống oxy hóa và chống nhiễm khuẩn từ cây hy
thiêm (siegesbeckia orientalis l.) và cây bòn bọt
(glochidion eriocarpum champ.) của Việt Nam
Chuyên ngành: Hoá hữu cơ

MÃ sè: 1.04.02

ln ¸n tiÕn sÜ hãa häc
Ngêi híng dÉn Khoa học:
GS. TSKH Phan Tống Sơn
TS Nguyễn Văn Đậu

Hà Nội - 2001


Đặt vấn đề

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới châu á, có khí hậu nhiệt đới gió
mùa. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 15-270C, lợng ma lớn (trung
bình 1200-2800mm), độ ẩm tơng đối cao (trên 80%) [5]. Điều kiện khí hậu
này rất thuận lợi cho sự phát triển của các loài thực vật nói chung và
cây dợc liệu nói riêng. Theo số liệu gần đây, hệ thực vật Việt Nam đÃ
có khoảng 10.500 loài đợc thống kê [8], trong đó có khoảng 3.200 loài cây


đợc sử dụng trong y học dân tộc [4]. Theo dự đoán của các nhµ khoa häc, hƯ
thùc vËt ViƯt Nam cã lÏ gåm khoảng 12.000 loài, và là một trong những
hệ thực vật phong phú nhất thế giới [8].
Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đà và đang đóng một vai
trò hết sức quan trọng trong đời sống con ngời. Chúng đợc dùng làm thuốc
chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, là nguyên liệu cho công nghiệp thực
phẩm, hơng liệu và mỹ phẩm... Đặc biệt là trong lĩnh vực làm thuốc, nguồn
dợc liệu thiên nhiên phong phú và đa dạng đà cung cấp cho ngành dợc cả
nớc một khối lợng nguyên liệu lớn để chữa bệnh cũng nh xuất khẩu có giá
trị kinh tế cao. Về lâu dài, đối với sự phát triển các dợc phẩm mới, các sản
phẩm thiên nhiên có vai trò rất quan trọng, vì nhiều chất này có thể là các
chất dẫn
đờng cho việc tổng hợp các dợc phẩm mới, hoặc dùng làm các chất dò sinh
hoá để làm sáng tỏ các nguyên lý của dợc lý học con ngời.
Trong những thập kỷ qua việc nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt
tính sinh học của các loài cây cỏ ở nớc ta còn có nhiều hạn chế, cha đáp ứng
đợc yêu cầu điều tra cơ bản để nhằm định hớng sử dụng và phát triển nguồn
tài nguyên thực vật một cách hợp lý và có hiệu quả nhất.
Tuy nhiên, trong khi các nhà khoa học đang nghiên cứu, tìm kiếm
những loài cây mới có giá trị làm thuốc chữa bệnh thì hàng ngày, hàng giờ,


nguồn tài nguyên này đang bị mất đi nhanh chóng về số lợng và tính đa dạng
sinh học. Một nhóm chuyªn gia vỊ thùc vËt häc cđa Q Qc tÕ Bảo vệ thiên
nhiên (WWB) đà dự đoán rằng sẽ có khoảng 60.000 loài thực vật (khoảng 1/4
tổng số loài của thế giới hiện nay) bị tuyệt chủng vào những năm 2050, nếu
xu hớng tác động vào thiên nhiên nh hiện nay vẫn tiếp tục. Đến nay đà có
18.000 loài đợc đa vào "Sách đỏ " của nhiều nớc để có biện pháp bảo vệ
đặc biệt [8]. Việt Nam cũng đà xuất bản "Sách đỏ Việt Nam", Phần
thực vật, với 356 loài thực vật thuộc loại quý hiếm cần đợc bảo vệ

[12]. Sự mất đi nhanh chóng tính đa dạng sinh học (gồm thực vật, động
vật và vi sinh vật) thực sự là một thảm hoạ đối với loài ngời.
Xu thế chung của nhân loại là trở lại sử dụng các sản phẩm từ thiên
nhiên. Vì vậy, việc điều tra cây thuốc và khảo sát chúng về mặt hoá thực vật
có ý nghÜa to lín. NhiỊu ho¹t tÝnh sinh häc q báu của những hợp chất
quen biết từ lâu lại mới đợc phát hiện. Trong nhiều cây cỏ rất phổ biến và
bình thờng ngời ta đă tìm đợc ra những hoạt chất có giá trị. Nhiều cây thuốc
và bài thuốc dân gian đợc truyền từ đời này sang đời khác, nay đợc làm
sáng tỏ về cơ chế tác dụng chữa bệnh nhờ những kết quả nghiên cứu về
hoá thực vật và hoạt tính sinh học. Nhờ vậy mà chúng đợc sử dụng một
cách hợp lý hơn, có hiệu quả hơn.
Luận án của chúng tôi nằm trong hớng này và có nhiệm vụ nghiên cứu
thành phần hoá học và bớc đầu khảo sát một số hoạt tính sinh học của một số
chế phẩm thu đợc từ một số loài cây ở nớc ta, đà đợc sử dụng lâu
đời và phổ biến trong nhân dân để chữa bệnh
Để thực hiện nhiệm vụ đề ra chúng tôi chọn đối tợng để nghiên cứu
trong luận án là cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L., Asteraceae) và cây
bòn bọt (Glochidion eriocarpum Champ., Euphorbiaceae).Đây là hai cây mọc
hoang dại phổ biến ở nớc ta và đợc y học dân gian sử dụng có hiệu quả để


chữa một số bệnh viêm nhiễm nh mụn nhọt, lở ngứa, vết rắn cắn, bỏng, tiêu
chảy, lỵ, viêm khớp,..., là những bệnh có liên quan tới các chủng vi khuẩn có
khả năng gây bệnh, cũng nh thờng liên quan tới sự sản sinh quá nhiều gốc tự
do ở các tổ chức (mô, tế bào ,..., ).
Những nội dung chính của luận án là:
*Tìm phơng pháp thích hợp để thu nhận các phân đoạn giàu
polyphenol (bao gồm cả flavonoit) và tecpenoit cao hơn (di - và
tritecpenoit) là những lớp hoạt chất đang đợc quan tâm.
* Phân tách các hỗn hợp polyphenol và tecpenoit cao hơn nhằm phân

lập các hợp chất tinh khiết.
* Khảo sát cấu trúc các hợp chất nhận đợc.
* Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật và khả năng chống oxi hoá in
vitro của một số phần chiết và hợp chất tinh khiết nhận đợc.
Các kết quả nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiểu biết về hoá
thực vật của hai loài cây thuốc dân gian đợc nghiên cứu và tạo cơ sở khoa học
cho việc ứng dụng thực tiễn của hai loài cây này.


Chơng 1
tổng
quan
1.1 Tổng quan về các loài cây đợc nghiên cứu trong luận án
1.1.1 Cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L., Asteraceae)
1.1.1.1 Thực vật học [8], [14]
Theo Phạm Hoàng Hộ [8] cã hai loµi Siegesbeckia (Asteraceae) mäc ë
níc ta: Siegesbeckia integrifolia Gagn. (Hy thiêm lá nguyên) và Siegesbeckia
orientalis L. (Hy thiêm). Cho đến nay chỉ có cây Siegesbeckia orientalis
L., tức Hy thiêm (các tên gọi khác: cỏ đĩ, cứt lợn, cúc dính, chó đẻ, cỏ bà a,
v.v...), đợc y học dân gian dùng để chữa bệnh.
Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) là cây cỏ sống hằng năm, cao
chừng 40cm đến 1m, có nhiều cành, có lông tuyến. Lá mọc đối cuống ngắn,
hình ba cạnh hay thuôn hình quả trám, đầu lá nhọn, phía cuống cũng thót lại,
mép có răng ca, mặt dới hơi có lông, dài 4-10cm, rộng 3-6cm. Cụm hoa hình
đầu, màu vàng, cuống có lông tuyến dính. Có hai loại lá bắc không đều
nhau: lá bắc ngoài hình thìa dài 9-10mm, mọc toả ra thành hình sao, có lông
dính, các lá bắc trong dài 5mm hợp thành một tổng bao. Quả bế, màu
đen, hình trứng.
Cây ra hoa vào tháng 4 - 5, đậu quả vào các tháng 6 - 10. Thu hái cây
trớc khi ra hoa, đem phơi khô dùng làm thuốc.

ở nớc ta, nguồn hy thiêm rất phong phú vì cây này mọc ở khắp nơi, rải
rác từ miền núi, trung du đến vùng đồng bằng, trừ Tây Nguyên.
1.1.1.2 Nghiên cứu hoá học các loài Siegesbeckia


Cây hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) và một số loài Siegesbeckia
khác đợc phân bố rộng rÃi ở các vùng nhiệt đới trên thế giới và là cây thuốc
đợc dùng trong y häc d©n gian cđa mét sè níc nh Trung Quốc, Nhật Bản,
bán đảo Triều Tiên, Việt Nam,..., nên đà đợc quan tâm nghiên cứu về hoá học.
J. Pudles, A. Diara và E. Lederer [74] phân lập từ Siegesbeckia
orientalis của Madagaskar một -D-glucozit, C26H44O8, và đề nghị đặt tên cho
chất này là darutozit. Chất này cũng đà đợc Auffray [Auffray, Bull.
Soc. Med. de l’Il Maurice (1988), x. [74],[100] ph©n lËp đợc từ S. orientalis
và gọi tên là darutin.
Darutozit ngậm một phân tử C2H5OH có đnc 2500C (kết tinh từ etanol
tuyệt đối) và có đnc 2300C khi ngậm một phân tử H2 O (kết tinh từ 50%
etanol).
Khi bị thuỷ phân bởi emulsin hoặc men elateraza darutozit cho
glucozơ và một ditecpen ancol ba vßng cã ba nhãm hidroxi,
20 34 3 C H O , ®nc 1681700C (kÕt tinh tõ benzen råi etanol). J. Pudles, A. Diara và E. Lederer [74]
gọi tên ditecpen ancol nµy lµ darutigenol.
J. Pudles, A. Diara vµ céng sù [100], [101] đà khảo sát chủ yếu bằng
các phơng pháp hoá học và đa ra cấu trúc của darutigenol 1
OH

17

CH
CH OH


20

2

H
HO

H

HO

3
19

4

16
14

H

18

1b
1

C

11


1

OH
15

H

CH2OH


Darutigenol sau đó cũng đà đợc tìm thấy dới dạng aglycon ở trong thiên
nhiên, trong cây Palafoxia arida [43]. Cấu trúc của darutigenol đợc khẳng
định thêm bởi các phổ khối lợng và cộng hởng từ proton [43].
Trong các công trình nghiên cứu nêu ở trên, cấu hình ở C-15
của darutigenol còn cha xác định. Vấn đề này đà đợc E. Wenkert và cộng
sự
[89] giải quyết dựa vào các khảo sát phổ cộng hởng từ hạt nhân

13

C;

darutigenol có cấu hình C(15)R và đợc biểu diễn bằng công thức 1b.
Dựa trên các chun dÞch cđa tÝn hiƯu cacbon, J. H. Kim, K. D. Han,
K. Yamasaki và O. Tanaka [55] đà chứng minh đợc là ở darutozit liên kết D- glucozyl phải định vị ở nhóm 3-equatorial hidroxi của aglycon
darutigenol và nhóm hidroxi này có cấu hình R, chứ không phải ở nhóm
hidroxi ở C-15 nh Diara và những ngời khác [101] đà dự doán. Vậy cấu trúc
của darutozit phải
đợc biểu diễn bởi công thức 2.
HOH2C


OH
C

15

H

CH2OH
3

GlcO

HOH2C

H

O2C C CH2
Me
CH2

O
O

2

3

Glc= -D-glucopyranozyl


Trong một bằng phát minh, P. Fabre [33] đà đa ra một quy trình chiết
darutozit tõ Siegesbeckia orientalis b»ng butanol.
S. S. Suh vµ J. S. Shin [83] đà phân lập đợc từ cây Siegesbeckia
orientalis của Triều Tiên các phytosterol stigmasterol và -sitosterol.
Từ toàn bộ cây Siegesbeckia orientalis khô, T. H. Yang và cộng sự [96]
đà phân lập đợc 3, 7-dimetylquercetin và hai tecpenoit không rõ cÊu tróc.


3,7-dimetylquercetin là chất flavonoit duy nhất cho đến nay đợc phân lập từ
S. orientalis.
Từ S. orientalis K. S. Rybalko và cộng sự [75] đà phân lập đợc một
sesquitecpen lacton và đặt tên cho nó là orientin. Cũng theo các tác giả
này orientin có cấu trúc 3 cha đợc xác định dứt khoát.
R. N. Baruah và cộng sự 18],[19], đà phân lập đợc từ S. orientalis ba
lacton mới thuộc nhóm melampolid và chứng minh cấu trúc của chúng, đó là các
chất orientalid 4, và các lacton 5 và 6.
O

4 R=OH,
R'=

14

1

3

CHO OR"
OR'
10


2

, R"= Ac

9

O

8

5
4
6

7

13

5 R=H,

, R"= Ac

R'=

11
15

CH2R


O

12

O

O
6 R=OH,

R'=

, R"= Me

R. N. Baruah và cộng sự {18} cũng đà phân lập đợc darutigenol (1b)
từ các phân đoạn phân cực hơn của các phần chiÕt S. orientalis.
C. Zdero, F. Bohlmann vµ céng sù [98] đà phân lập đợc từ phần trên
mặt đất của S. orientalis đợc thu hái ở úc chín germacranolid mới 7a-7e và
8a-8d, các melampolid 9a-9c, các ent-pimaren 10a-10c, bên cạnh nhiều chất
đà biết khác.
Mới đây D. Guo và cộng sự [37] phân lập từ phần trên mặt đất của
S. orientalis các axit cacboxylic thuộc dÃy kauran và đặt tên cho chúng lµ axit


siegesesteric (axit ent-17-axetoxy-18-isobutyryloxy-16-kauran-19-oic) vµ
axit siegesetheric (axit ent-17-etoxy -16-(-)-kauran-19-oic).
J. Xiong vµ cộng sự [91] đà phân lập đợc từ Siegesbeckia orientalis hai
ditecpenoit mới, đợc đặt tên là orientalin A (ent-15-axetoxi -2,16,19trihidroxipimar-8(14)-en)




orientalin

B

(ent-16-axetoxi

-2,15,19-

trihidroxipimar-8(14)-en).
R
1

2

OR

9
10

2

O R

1
2

OR

8


3

7

R 14

3

4

1

13

3

R

6

5

11

15

O

7a 7b
iBu Meacr

R1 R2 R3
OH OH
Meacr = Methacryl
=
Me Me

O

O

7c
iBu
H
CH2OH

7d
iBu
H
CHO

7e
iBu
OH
CH2OH

R1
R2
R3

8a

H
iBu
H

8b
OH
iBu
H

O
8c
OH
H
H

8d
H
iBu
OH

CH2=C CO
CH3
17

14

CHO
1
10
2


12
11

2

1

R OR

1

9
13

8

X

2
3

4

R
4

15 OH

R2


H8

14

16

OH

7
6

H

7

9a
R1

15

9
10
5

5
3

OH
13


20

6

1819

11

O

9b
OAc OH
iBu iBu

12

O
9c
H
iBu

X
R

10a
OH, H
H

10b

=O
H

10c
=O
OH

Một loài Siegesbeckia khác cũng đợc quan tâm nghiên cứu nhiều về
hoá học và hoạt tính sinh học, đó là cây Siegesbeckia pubescens Makino. ở


Nhật Bản phần trên mặt đất của cây này đợc gọi là "Kiren" và đợc dùng để
chữa bệnh liệt chi [107] và làm vị thuốc có hoạt tính chống oxi hoá [82]. ở
bán đảo Triều Tiên, cây này đợc dùng trong y học dân gian để chữa bệnh
cao huyết áp [53]. ở Trung Quốc Siegesbeckia pubescens đợc dùng nh một
số loài Siegesbeckia khác trong y học cổ truyền để chữa viêm khớp, thấp
khớp, cao huyết áp, sốt rét, suy nhợc thần kinh và rắn cắn [92]. L.K.Woo và
cộng sự [90] đà chứng minh sự có mặt các ancaloit trong Siegesbeckia
pubescens. Từ Siegesbeckia pubescens, F.Yamamoto và cộng sự [94] đÃ
phân lập đợc các melampolid 11 có thể đợc dùng làm thuốc giảm đau
và thuốc chống viêm.
CH=O
1OAc
9OR

2

R = (E)- , (Z)- MeCH : CMeCO

8

5

7

3
6

4

CH2OH

O

CH2
O

11

L.Canonica, B.Rindone, C.Scolastico, K.D.Han và J.H.Kim [25] đÃ
phân lập ®ỵc tõ Siegesbeckia pubescens mét hỵp chÊt C20H34O4, ®nc
192- 1930C, vµ cho r»ng chÊt nµy cã cÊu tróc cđa mét dÉn xt daruten
(pimaran) víi c¸c nhãm hidroxi ë C-6, C-15, C-16 vµ C-18 (cịng xem [39],
[41]). T.Murakami vµ céng sù [107] đà phân lập lại đúng hợp chất
ditecpenoit của L.Canonica và cộng sự [25] với đnc 190-1920C và đà đặt
tên cho chÊt nµy lµ kirenol. T.Murakami vµ céng sù [107] cũng đà chỉ ra
những thiếu sót của cấu trúc do L.Canonica và cộng sự [25] đà gán cho
chất này. Bằng các nghiên cứu chuyển hoá và dựa trên các dữ kiện phổ
1

H NMR, cấu trúc của kirenol đÃ


đợc xác định lµ pimar-8(14)-en-2,15,16,19-tetraol (12) [107].


OH
15
13

HO

14
2

H

CH2OH

8

4

CH OH
19

2

12

Về sau J.H.Kim [54], trên cơ sở phổ 13C NMR, cũng đà công nhận cấu
trúc 12 của kirenol là đúng.

H.Fu, R.Feng, Z.Du [34] đà phân lập đợc 12-hydroxi-kirenol và
2- xeto-16-axetyl-oxi-kirenol từ S. pubescens và nhận dạng chúng bằng các
phơng pháp phổ.
J.H.Kim và cộng sự [38], [53] đà thông báo về kết quả phân lập từ S.
pubescens một ditecpen glucozit có khung daruten với nhóm O-glucozyloxi ở
C-6 và các nhóm hidroxi ë C-15 vµ C-16.
Tõ S. pubescens, K.Yamasaki vµ céng sự [95] cũng đà phân lập đợc
darutozit (2).
Đặc biệt một số dẫn xuất kauran cũng đà đợc tìm thấy trong
Siegesbeckia pubescens cùng với các hợp chất khung pimaran đà đợc nói đến ở
trên. Điều này gợi đến sự phát hiện là pimaradien có thể là tiền thân
của khung (-)-kauran [25]. Từ Siegesbeckia pubescens ngời ta đà phân lập đợc axit 16,17-dihydroxi-16-(-)-kauran-19-oic (13a), [25], [39], [41], [56], các
dẫn xuất 13b và 13c [39], [41], các dẫn xuất 14a, 14b và 14c [34].


17

12

R

13

11
9

20

1 Me


H
14

2
3

10

8

5

7

4

16

R

1

CH2OR

H COOH

15

6
19


18

Me COOH
13a,
13b,
13c,

R = CH2 OH, R11 = OH
R = CH OH, R = H
2
R = COOH, R1 = H

14a,
14b,
14c,

R=H
R = COCH(CH )
3 2
R = CO(CH ) CH
2n
3
(n = 10, 12, 14, 16)

J.Xiong và cộng sự [92] đà phân lập từ Siegesbeckia pubescens của Vân
Nam các ent-kauran ditecpenoit siegesbeckiosid 15, siegesbeckiol 16 và axit
siegesbeckic 17.
OH
OH

H

GlcO

OH
OH

HO
H
H

15

16

Một vài tác giả đà nghiên cứu về thành phần hoá học của vài
loài Siegesbeckia khác. Từ toàn bộ cây Siegesbeckia glabrescens
X.Y.Dong và cộng sự [29] đà phân lập đợc darutigenol (1b) và darutozit
(2) cùng với một chất đợc các tác giả đặt tên là neodarutozit (18).
Me
OH
H

Me

H

H
GlcO
HOH2C COOH

17

18

CH OGlc
CH2OH


Từ các bộ phận trên mặt đất tơi của Siegesbeckia glabrescens mọc ở
Liêu Ninh, Trung Quốc, K.Liu và cộng sự [61] đà phân lập đợc kirenol (12),
16-axetyl-kirenol và isopropyliden kirenol.
Theo F.C.Seaman và cộng sự [76], các sesquitecpen lacton kiểu
melampolid (4,5-trans-1,10-cis-germacranolid) xuất hiện phổ biến trong các
loài Siegesbeckia ( xem ở các phần trên).
F.Bohlmann và cộng sự [103] đà tìm thấy trong rễ cây Siegesbeckia
jorullensis các hợp chất axetylenic 19 và 20.
Me[CC]5CH=CH2
19

E

Z

Z

MeC=CH-CH=CH-CC-CH2-CH=CH-(CH2)5-C
20

H
O


1.1.1.3 Tác dụng chữa bệnh của hy thiêm [15]
ở Việt Nam, cây hy thiêm đợc sử dụng trong phạm vi y học dân tộc
làm thuốc chữa bệnh.Đây là một cây thuốc khá phổ biến, mọc hoang khắp
nơi. Công dụng của hy thiêm trong y học cổ truyền là làm thuốc chữa một số
bệnh nh viêm khớp, lở ngứa, mụn nhọt, ong đốt, rắn cắn... Hy thiêm còn đợc
dùng để điều trị phong thấp, tê bại, khớp sng nóng đỏ và ®au nhøc, ®au lng
mái gèi.
Trong y häc Trung Quèc, hy thiêm đợc dùng phối hợp với các
cây thuốc khác để điều trị ung th và chảy máu nÃo kèm theo chứng liệt. ở ấn
độ, hy thiêm đợc coi là có tác dụng chữa các vết loét hoại th và các chứng
đau nhức, các cơn đau thận, có tác dụng trợ tim... ở Madagaskar, hy thiêm
đợc dùng với tác dụng gây liền sẹo ở bên ngoài và bên trong cơ thể (đối
với loét ống tiêu hoá).


Hy thiêm có thể dùng riêng hay kết hợp với một số thuốc khác dới dạng
sắc, cao mềm hoặc hoàn tán.
Viên Hydan (bào chế từ ba dợc liệu hy thiêm, ngũ gia bì và mà tiền
trong đó hy thiêm có vai trò quan trọng hơn cả) đà đợc nghiên cứu ứng dụng
trên tổng số 60 bệnh nhân viêm đa khớp dạng thấp và 55 bệnh nhân thấp
khớp. Thuốc có tác dụng:
- Chống viêm trên những bệnh nhân viêm đa khớp dạng thấp, tỷ lệ
bệnh nhân khỏi và đỡ đạt 80%. Thuốc tỏ ra tốt ở giai đoạn sớm của bệnh.
- Giảm đau trên những bệnh nhân đau nhức khớp không rõ nguyên
nhân, tỷ lệ đạt 80%. Tác dụng giảm đau kém hơn so với tác dụng tiêu viêm.
Gần đây Nguyễn Hải Nam đà thử hoạt tính gây độc tế bào của một
số sản phẩm từ hy thiêm đối với một số dòng tế bào ung th [68].

1.1.2 Cây bòn bọt (Glochidion eriocarpum Champ., Euphorbiaceae)

1.1.2.1 Thực vật học [10]
Cây bòn bọt còn đợc gọi là cây chè bọt, có tên khoa học là Glochidion
eriocarpum Champ., thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).
Cây bòn bọt là một loại cây nhỏ, lá mọc so le, cành non màu đỏ tím
có rất nhiều lông ngắn, trắng, cành già có màu xanh nhạt. Phiến lá nguyên,
hình trứng, đầu lá thuôn nhọn, dài 6-8cm, rộng 2-3cm, hai mặt phiến có
nhiều lông ngắn, màu trắng, mặt dới có nhiều lông hơn, cuống lá ngắn 11,5 mm. Hoa bòn bọt rất nhỏ, là loại hoa đơn tính, mọc ở kẽ lá, thành cụm 3
hay 4 hoa một, trong đó có 1 hoa đực và 2 hay 3 hoa cái. Quả hình bánh xe
màu xanh, khi


chín có màu đỏ, quả cũng có lông trắng. Mùa hoa vào khoảng tháng 3 đến
tháng 4.
1.1.2.2 Nghiên cứu hoá học về các loài Glochidion
Các loài thuộc chi Glochidion, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), mọc phổ
biến ở các vùng nhiệt đới (Châu á, australia,...), trong đó có 16 loài
đà ít nhiều đợc nghiên cứu về mặt hoá học.Theo một số tác giả thì đặc trng
cho
chi này là các tritecpenoit, thuộc nhóm dẫn xuất lupen, tuy nhiên điều nay đÃ
không thật nghiệm, vì gần đây ngời ta cũng đà tìm thấy các khung
tritecpen khác (oleanan) trong các loài Glochidion.
Các hợp chất đà đợc tìm thấy trong các loài Glochidion đợc nêu
ở bảng 1.1.

Bảng 1.1 - Các hợp chất đà đợc tìm thấy trong các loài Glochidion
Tài liệu

Nguồn gốc

Các hợp chất phân lập đợc


[49],

Lá của một loài Glochidion

Các ancaloit: glochidin, glochidicin, N-(4-

[50]

của New Guinea, có thể là

oxodecanoyl)-histamin

G.philippicum (Cav.) C. B.

histamin.



N-cinnamoyl-

Rob.
Vỏ của loài cây này

Glochidicin, N-cinnamoyl-histamin.

[35],

Rễ cây G.hohenackeri


Glochidon (21), glochidiol (22).

[36]

Vỏ cây G.hohenackeri

3-Epilupeol.

[44]

Thân cây

Glochidonol (23), friedelin, lupenon, glochidon,

G.wrightii Benth

friedelan-3-ol, lupeol, -sitosterol, glochidiol.

Lá cây
G.wrightii

Friedelin, glochidon, friedelan-3-ol, sitosterol,
glochidiol.


[48]

Thân cây G.dasyphyllum

Lupenon,


glochidon,

K.Koch

stigmasterol.

Lá cây G.dasyphyllum

-Sitosterol.

Thân cây G.hongkongense

Lupenon,

glochidon,

-sitosterol,

glochidiol,

epi-lupeol,

Muell.

glochidonol, glochidiol, -sitosterol.

Lá cây

-Sitosterol.


lupeol,

G.hongkongense
Thân cây
G.macrophyllum
Benth.
Lá cây G.macrophyllum

"Xeton A", "diol B", glochidon, glochidonol,
glochidiol, lup-20(29)-en-1, 3-diol (24), sitosterol, stigmasterol, friedelin, friedelan-3-ol.
-Sitosterol, stigmasterol, friedelin, friedelan-3ol.

[45]

Th©n c©y G. macrophyllum

Lup-20(29)-en-3, 23-diol (25).

Benth.
[16]

Lá cây G.venulatum

[85]

G.multiloculare

Sitosterol, glochidon.
Glochilocudiol


(26),

glochidiol,

glochidon,

dimedon.
[84]

Vỏ rễ và vỏ thân cây

Glochidon, glochidonol, -sitosterol.

G.accuminatum Muell. Arg.
Lá cây G.thomsoni Hook f.

Glochidon,

lup-20(29)-en-1,

3-diol,

-

sitosterol.
Rễ và vá c©y G.thomsoni
[46]

Th©n c©y

G.eriocarpum Champ.

Glochidon, -sitosterol.
Glochidol

(27), lupenon, glochidon,

sitosterol, glochidonol, glochidiol, lup-20(29)-en1, 3-diol.

Lá cây G.eriocarpum

lupeol,

Sitosterol, glochidiol.


[47]

G.macrophyllum

Benth.

ĐÃ chứng minh các "chất mới" A và B [50] là
metyl betulinat và glochilocudiol.

Lá cây G.puberum Hutch.

Friedelin, friedelan-3-ol, lupeol, sitosterol, lup20(29)-en-1,3-dion (28).

Th©n c©y G.puberum


Friedelin, lupenon, glochidon, friedelan-3-ol,
sitosterol, glochidonol, glochidiol, lup-20(29)en-

1,

3-diol,

lup-20(29)-en-1-ol-3-yl

axetat,
lup-20(29)-en-3-ol-1-yl axetat.
[59]

G.rubrum Blume
G.hongkongense

Muell. -

Glochidon, -sitosterol, glochidonol.
Glochidon vµ glucozit cđa nã, glochidonol,

Arg.

mannitol.

[60]

G.rubrum Blume


Bergenin.

[27]

Thân cây G.moonii Thw.

Glochidonol,

lup-20(29)-en-3,

23-diol,

glochidiol, sitosterol.
Gỗ một loài Glochidion mới Glochidonol,
của Sri Lanka

23-diol,

glochidiol, sitosterol.

Vá mét loµi Glochidion

Glochidon, glochidonol, lup-20(29)-en-3, 23-

míi cđa Sri Lanka (cây nêu

diol, glochidiol, lup-20(29)-en-1, 3, 23-triol

trên)
[65]


lup-20(29)-en-3,

Rễ cây G.rubrum Blume

(29) (cÊu tróc s¬ bé).
-Sitosterol,

glochidonol,

glochidon,

steroit

glycozit, bergenin.
[79]

G.heyneanum Wall

Glochidioside

(30),

tøc

(3-[0--D-

glucopyranosyl-(13)-0--L-arabinopyranosyl)oxy]-16-benzoyloxy-olean-12-en-21, 23, 28triol).



[80]

G. heyneanum

Glochidioside N

(31),

tøc

(3-[0--D-

glucopyranosyl)oxy]-16-benzoyloxy-olean-12en-21, 23, 28-triol), glochidioside Q (32), tøc
(3-[0--D-glucopyranosyl-(12)-0--Dglucopyranosyl)-oxy]-16-benzoyloxy-olean-12en-21, 23, 28-triol), glochidon, glochidonol,
glochidiol,

lup-20(29)-en-1,

epimachaerinic,

3-diol,

-amyrin,

axit

sitosterol--D-

glucozit, D-mannitol, stigmasterol.
[28]


Lá cây G.rubrum Blume

Các tannin thuỷ phân đợc:
glochiin M1 (phloroglucinol-(2,6-di-0-galloyl)-

D-glucopyranozit,

(phloroglucinolglucopyranozit,

glochiin

M2

(3,6-di-0-galloyl)--Dglochiin

C1

(hợp

bởi

gallocatechin glucozit đợc axyl hoá ở cả phần
gallocatechin lẫn phần glucozơ).

Nh vậy, về hoá học của cây bòn bọt (Glochidion eriocarpum
Champ.), cho đến nay mới chỉ có một công trình nghiên cứu [46]. Các hợp
chất đợc tìm thấy trong cây này là một số dẫn xuất lupen và sitosterol.
Dới đây là công thức hoá học của một số tritecpenoit đợc phân lập từ
các loài Glochidion.



29
20

H
1
2
3

O

H
21

HH

H
OH

OH

HO

O

H

H


H
23

22

H
H

H
OH

HO

H

HO

H

HOH2C
24

H
25

H
OH

HO


HO
26

27


O

OH

O

HO
28

HOH2C

H

29
OH

12

21

H

28


16

O

HOH2C

O CO

O

OH

CH2OH

CH2OH
23

O

HO HO

30

OH

O

OH
OH
21

12
28

16

CH2OH
O CO

GlcO

CH2OH
23

31

OH
21
12
28
16

HOH2C

O

CH2OH
O CO

O


OH
HO
HOH2C
OH HO

O
OH

O
32

1.1.2.3 øng dông thùc tÕ và hoạt tính sinh học của các loài Glochidion
ở Đài Loan, lá cây Glochidion rubrum Blume đợc dùng trong y học
dân gian để chữa rối loạn tiêu hoá. ở Fiji, cây Glochidion cordatum đợc dùng
chữa đau dạ dày và một sè bƯnh kh¸c [28].


Phần chiết etanol của các bộ phận trên mặt đất của cây Glochidion
heyneanum Wall thể hiện hoạt tính chống ung th trong hÖ thèng PS [79].
ë ViÖt Nam, theo [3] thì cây bòn bọt đợc nhân dân dùng làm thuốc lợi
tiểu, chữa phù tim, phù thận, điều trị rắn cắn, điều trị tiêu chảy, chữa lỵ.
Bệnh viện Quân y 108 và bệnh viện Bắc Giang đà dùng bòn bọt thử nghiệm
để chữa một số trờng hợp phù thận do thiếu dinh dìng vµ phï suy tim. ViƯn
Báng Qc gia, bƯnh viện Vĩnh Yên đà dùng cao bòn bọt để chữa vết bỏng
nông cho kết quả tốt [10].

Vì luận án của chúng tôi quan tâm đến các hợp chất phenolic và
các tecpenoit cao hơn ở trong các loài cây đợc nghiên cứu nên dới đây nêu
một số nét đại cơng về hai lớp hoạt chất sinh học hiện đang đợc quan
tâm này.


1.2 Đại cơng về các hợp chất phenolic thiên nhiên
1.2.1 Vài nét giới thiệu chung về các hợp chất phenolic thiên nhiên [99]
Các hợp chất phenolic thiên nhiên tạo thành một tập hợp chất rất lớn
khiến khó có thể định nghĩa chúng một cách đơn giản. Yếu tố cấu trúc cơ bản
đặc trng cho lớp chất này là sự có mặt ít nhất một nhân benzen liên kết trực
tiếp với ít nhất một nhóm hidroxi ở dạng tự do hoặc liên kết trong một nhóm
chức khác: ete, este, heterozit. Tuy vậy một định nghĩa hoá học thuần tuý
không đủ để định rõ đặc trng của các hợp chất phenolic thực vật, vì
định nghĩa này sẽ bao gồm các sản phẩm trao đổi chất thứ cấp có chứa các
yếu tố cấu trúc này ngay cả khi chúng rõ ràng thuộc vào các nhóm hoá chất
thực vật rất khác nhau. Chẳng hạn nh nhiều chất ancaloit (morphin,
boldin,...) và khá nhiều tecpenoit (thymol, gossypol,...) có chứa nhân benzen
và nhóm hidroxi


phenolic trong cấu trúc của chúng. Do vậy cần phải dựa vào một tiêu chuẩn
sinh tổng hợp để có thể xác định một cách tốt hơn ranh giới cho lớp chất
phenolic thiên nhiên.
Trong thiên nhiên việc tổng hợp ra nhân thơm là công việc của riêng
các loài thực vật và vi sinh vật. Các cơ thể động vật hầu nh luôn phải lệ
thuộc vào nguồn thực phẩm của chúng hoặc vào một sự cộng sinh để điều
chế ra các sản phẩm trao đổi chất thiết yếu đối với chúng và cã u tè cÊu
tróc nµy (cịng cã mét vµi ngoµi lệ, nh trờng hợp tổng hợp các estrogen).
Các hợp chất phenolic thực vật là các "chất thải" của hai con đờng tạo
nhân thơm lớn :
a. Con đờng phổ biến hơn là con đờng đi qua shikimat (axit
shikimic) để chuyển các ozơ thành amino axit thơm (phenylalanin và
tyrosin), rồi bằng cách deamino hoá (loại nhóm amino) các amino axit này mà
chuyển thành các axit xinamic và rất nhiều dẫn xuất của chúng: các axit

benzoic, các axetophenon, các lignan và các lignin, các cumarin,... [87],[99].
Các phản ứng sinh tổng hợp này đều đợc xúc tác bởi enzym. Phản ứng
đầu tiên của chuỗi sinh tổng hợp này là sự ngng tụ của photphoenol pyruvat
(PEP) với các erythrozơ-4-photphat để tạo thành một hợp chất C 7 tức 3desoxy-D-arabino-heptulozonat-7-photphat (DAHP). DAHP đóng vòng
thành 3-dehidroquinat, và chất này chuyển thành shikimat đi qua bớc 3dehidroshikimat.
Shikimat đợc photphoryl hoá, và sản phẩm đợc ngng tụ với một
phân tử PEP mới để tạo thành 5-enolpyruvylshikimat-3-photphat (EPSP),
chất này đợc chuyển thành chorismat bởi một sự tách loại 1,4 không bình thờng.
Axit chorismic chiếm một vị trí chìa khoá trong sự chuyển hoá tiếp,
nó chịu một chuyển vị pericyclic kiểu Claisen để thành prephenat, và
rồi qua


bớc L-arogenat thành L-tyrosin hoặc L-phenylalanin. Prephenat cũng có thể
đi qua phenylpyruvat để chuyển thành L-phenylalanin.
Sơ đồ tóm tắt của các quá trình này đợc nêu ở hình 1.1.
COO-

PEP

COO-

PO

PO

HO

O
O


PO

HO

OH

OH

DAHP

OH

O

OH

OH

O

HO

COO-

COO-

OH
OH


3-dehidroquinat

3-dehidroshikimat
-

erythrozơ-4-photphat

COO-

OOC

COO-

COO-

O
COO-

HO

OH

PO

O

OH

COO-


O

OH

OH

OH
chorismat

EPSP

shikimat

COO-

COOCOO-OOC
O

OH

prephenat

COO-

NH2

-OOC
NH2

OH


OH

L-arogenat

L-tyrosin

COO-

COO-

O
NH2

phenylpyruvat

L-phenylalanin

Hình 1.1 - Sinh tổng hợp phenylalanin và tyrosin


Nh vËy con ®êng axit shikimic ®· dÉn ®Õn phenylalanin và tyrosin là
các đại diện cho một số rất lớn các hợp chất thiên nhiên có cấu trúc đặc trng
C6-thơm-C3-mạch nhánh. Chẳng hạn các axit xinamic xuất hiện biến tại
đợc tạo thành từ phenylalanin (và cũng từ tyrosin) do sự tách loại amoniac
bởi enzym (sự tách loại ,) đợc tiếp theo bởi sự hidroxyl hoá nhân thơm
và trong một số trờng hợp cả sự metyl hoá nữa [87].
Sự cắt ngắn mạch nhánh của các axit xinamic bởi sự oxi hoá là một
trong những con đờng chủ yếu dẫn đến các axit benzoic. Thời gian chính
xác cần cho sự hidroxyl hoá nhân thơm thay đổi tuỳ theo cây, nhng nói

chung ở
các cây thợng đẳng sự hidroxyl hoá ở mức C6 C3 thờng có hiệu quả hơn ở mức
C6 C1. Thí dụ, ta có thể đến đợc axit vanilic hoặc theo con đờng axit
cumaric axit cafeic axit ferulic hoặc theo con ®êng axit cumaric

axit p-hidroxibenzoic  axit protocatechuic [87].
Con đờng sinh tổng hợp các axit hidroxi xinamic và axit hidroxi
benzoic này đợc nêu ở hình 1.2.


COOH

COOH

NH2

phenylalanin

axit xinamic

[O]

NH2

HO

COOH

HO


HO
axit p-OH-xinamic
(axit p-cumaric)

[O]
HO

[O]
COOH

tyrosin
(cũng xemhình
1.1)

axit p-OH-benzoic

[O]
COOH

NH2

HO

[O]
COOH

axit cafeic

CO2


HO

COOH

HO

HO

dihidroxiphenylalanin
(dopa)

HO

axit benzoic

[O]
COOH

HO

COOH
oxi hoá

axit protocatechuic

[CH3 ]
H3CO

[CH3 ]
COOH


H3CO

COOH

NH2
HO
HO

axit ferulic

HO
axit vanilic

Hình 1.2 - Mạng lới sinh tổng hợp các axit xinamic và các axit benzoic
Sự dehidrat hoá và dehidro hoá axit 3-dehidroshikimic (x. hình1.1) cho
trực tiếp axit protocatechuic và axit galic. Mặt khác phenylalanin chuyển hoá
thành axit galic trong Rhus typhina, gợi ra rằng con đờng phenylalanin 
axit xinamic  axit p-OH-xinamic  axit cafeic axit 3,4,5-trihidroxixinamic axit galic đợc u tiên trong trờng hợp này. Những điều vừa nêu


×