Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIAO THONG LOP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.96 KB, 7 trang )

TUẦN 1:

AN TỒN GIAO THƠNG
GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ.

I- Mục tiêu:
+ Kiến thức : HS nhận biết được GTĐB.


Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về
mặt an toàn và chưa an toàn.

+ Kỹ năng :


Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an
toàn.

+ Giáo dục :
-Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.
II- Nội dung:


Hệ thống GTĐB.



Phân biệt sự giống, khác nhau của các loại đường.

III- Chuẩn bị:
tranh, ảnh các hệ thống đường bộ


IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.

Hoạt đông của trò.

1- HĐ1: GT các loại đường bộ.
a- Mục tiêu: HS biết được các loại GTĐB.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:

- QS tranh.

- Treo tranh.
- Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh?

- HS nêu.

- Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào?
- Cho HS xem tranh đường đô thị.
- Đường trong tranh khác với đường trên như
thế nào?

- Đường quốc lộ.

- Thành phố Việt Trì có những loại đường nào? - Đường tỉnh.
*KL: Mạng lưới GTĐB gồm:
- Đường huyện
- Đường quốc lộ.

- Đường xã.


- Đường tỉnh.
- Đường huyện

- HS nêu.


- Đường xã.
2-HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn
của đường bộ:
a- Mục tiêu: HS biết được điều kiện an toàn và
chưa an của các đường bộ.
b- Cách tiến hành:
- Chia nhóm.
- Giao việc:

- HS nêu.
- HS nhắc lại
- Cử nhóm trưởng.

Đường như thế nào là an tồn?

- Đường có vỉa hè, có dải phân cách, có
đèn tín hiệu, có đèn điện vào ban đêm, có
biển báo hiệu GTĐB…

Đường như thế nào là chưa an tồn?

- Mặt đường khơng bằng phẳng, đêm
khơng có đèn chiếu sáng, vỉa hè có nhiều

vật cản che khuất tầm nhìn…

Tại sao đường an tồn mà vẫn xảy ra tai nạn?
3-HĐ3: Qui định đi trên đường bộ.
a- Mục tiêu: Biết được quy định khi đi trên
đường.

- Ý thức của người tham gia giao thông
chưa tốt

b- Cách tiến hành:
- HS thực hành đi trên tranh ảnh.
4- Củng cố - dặn dò.
Thực hiện tốt luật GT.

- Thực hành đi bộ an toà


TUẦN 2:
AN TỒN GIAO THƠNG
BIỂN BÁO AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo giao thông đã học.
- Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thơng mới.
2. Kĩ năng
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT.
- Có thể mơ tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc hình vẽ, để nói cho những người
khác biết về nội dung các biển báo hiệu GT.
3. Thái độ

- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao
thông khi đi đường.
II. Nội dung an tồn giao thơng
1. Ơn lại nội dung, ý nghĩa của những biển báo hiệu giao thông đã học.
2. Học cácbiển báo hiệu giao thông mới.
III.Chuẩn bị
- 2 bộ biển báo, gồm các biển báo đã học và các biển báo sẽ học, 1 bộ tên của các biển
báo hiệu đó.
- Phiếu học tập (dành cho hoạt động 4)
IV. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
5'
1. Khởi động: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Dạy bài mới
a, Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên
6-7' * Mục tiêu: HS có ý thức quan tâm đến biển báo hiệu
* Ghi nhớ: Muốn phịng
giao thơng khi đi trên đường; hiẻu sự cần thiết của biển tránh tai nạn giao thông
báo hiệu giao thông để đảm bảo ATGT.
mọi người cần có ý thức
* Cách tiến hành:
chấp hành những hiệu lệnh
- 1 HS lên bảng làm phóng viên hỏi các câu hỏi. Lớp trả và chỉ dẫn của biển báo
lời.( Các câu hỏi đã cho học sinh chuẩn bị ở nhà)
hiệu giao thông.
+ ở gần nhà bạn có những biển báo hiệu giao thơng
nào?
+ Những biển báo đó đặt ở đâu?

+ Những người có nhà ở gần biển báo đó có biết nội
* Biển báo hiệu giao thơng
dung của biển báo hiệu đó khơng?
là thể hiện hiệu lệnh điều
+ Theo bạn, tại sao lại có những người không tuân theo khiển và sự chỉ dẫn giao
hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông?
thông để đảm bảo ATGT,
+ Làm thế nào để mọi người thực hiện theo hiệu lệnh
thực hiện đúng điều quy
của biển báo hiệu giao thông ?
định của biển báo hiệu GT
* Kết luận ghi nhớ:
là thực hiện luật GT đường
b, Hoạt động 2: Ôn lại các biển báo hiệu giao thông đã
bộ.
6-7' học.


6-7'

7-8'

5-7'
1-2'

* Mục tiêu: HS nhớ và giải thích được nội dung các
biển báo hiệu đã học.
* Tiến hành: Trò chơi nhớ tên biển báo.
- GV chọn 4 nhóm, mỗi nhóm 5 HS, giao cho mỗi nhóm
5 biển báo hiệu khác nhau. GV viết tên 4 nhóm biển báo

hiệu trên bảng, HS thi xếp các loại biển báo đúng vào
nhóm trên bảng.
- Kết luận: (Ghi nhớ)
c, Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu giao thông.
* Tiến hành:
Bước 1: Nhận dạng các biển báo hiệu.
- GV viết trên bảng 3 nhóm biển báo:
Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm; Biển chỉ dẫn.
- GV gọi đại diện của 3 nhóm HS lên bảng, mỗi em cầm
3 biển báo mới, căn cứ vào màu sắc hình dáng của biển,
em hãy gắn biển báo đó vào theo từng nhóm biển báo.
- Cả lớp nx
- GV hỏi thêm tác dụng của một vài biển báo.
- KL (ghi nhớ):
Bước 2: Tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu mới.
* Biển báo cấm: Cấm rẽ trái (123a); cấm rẽ phải (123b);
cấm xe gắn máy (111a)
- Tác dụng: Báo cho người đi đường biết là không được
đi để tránh xảy ra tai nạn.
* Biển báo nguy hiểm: Đường người đi bộ cắt ngang
(224); đường người đi xe đạp cắt ngang (226); Công
trường (227); ...
- Tác dụng: Báo cho người điều khiển xe biết điều nguy
hiểm có thể xảy ra ở đoạn đường đó.
* Biển chỉ dẫn: Trạm cấp cứu (426); Điện thoại (430);
Trạm cảnh sát giao thông (436);
- Tác dụng: Cung cấp thông tin cho người đi đường biết.
*Kết luận: SGK
d, Hoạt động 4: Luyện tập
* Tiến hành : HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung

của một vài biển báo trong số các biển báo đã học.
- Mỗi HS tự vẽ 2 biển báo hiệu mà các em nhớ.
* Hoạt động 5: Trò chơi: Nhận biết 33 biển báo đã học
và bảng tên của từng biển báo.
- Kết thúc trò chơi cả lớp hát 1 bài về ATGT.
3. Củng cố:
- Đi đường phải chú ý quan sát biển báo hiệu GT.
- Nhắc nhở mọi người xung quanh

* Biển báo hiệu giao thơng
gồm 5 nhóm biển, chúng
ta chỉ học 4 nhóm. Đó là
hiệu lệnh bắt buộc phải
theo, là những điều nhắc
nhở phải cẩn thận hoặc
những điều chỉ dẫn, những
thơng tin bổ ích trên
đường.
Biển báo cấm.
Biển báo nguy hiểm.
biển hiệu lệnh
Biển chỉ dẫn.
* KL:
* Khi gặp biển báo cấm ta
phải tuân theo hiệu lệnh
của biển, đó là điều bắt
buộc.
* Khi gặp biển báo nguy
hiểm ta phải căn cứ vào
nội dung báo hiệu để đề

phòng nguy hiểm có thể
xảy ra.
* Khi gặp biển chỉ dẫn đó
là người bạn đường báo
hiệu cho ta những thông
tin cần thiết khi đi đường.
*


TUẦN 3:
AN TỒN GIAO THƠNG

Kỹ năng đi bộ qua đường an toàn.
I-Mục tiêu:
- HS nhận biết được các đặc điểm an tồn và khơn an tồn của đường bộ.
- Thực hành tốt kỹ năng đi và qua đường an toàn.
- Chấp hành tốt luật ATGT.
II- Chuẩn bị:
Thầy:tranh vẽ nơi qua đường an tồn và khơng an tồn, Sa hình.
Trị: Ơn bài.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
HĐ1: Kỹ năng đi bộ:
a-Mục tiêu:Nắm được kỹ năng đi bộ.
Biết xử lý các tình huống khi gặp trở ngại.
b- Cách tiến hành:
- Treo tranh.
- Ai đi đúng luật GTĐB? vì sao?
- Khi đi bộ cần đi như thế nào?
*KL: Đi trên vỉa hè, Khơng chạy nghịch, đùa

nghịch. Nơi khơng có vỉa hè hoặc vỉa hè có
vật cản phải đi sát lề đườngvà chú ý tránh xe
cộ đi trên đường.
HĐ2: Kỹ năng qua đường an toàn
a-Mục tiêu:Biết cách đi, chọn nơi và thời điểm
qua đường an tồn.
b- Cách tiến hành:
- Chia nhóm. Giao việc:
Treo biển báo.
QS tranh thảo luận tình huống nào qua đường
an tồn, khơng an tồn? vì sao?
HĐ3: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ an toàn.
b- Cách tiến hành:
Cho HS ra sân.
V- Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.

Hoạt động của trò.

- Đi trên vỉa hè, Khơng chạy nghịch,
đùa nghịch. Nơi khơng có vỉa hè hoặc
vỉa hè có vật cản phải đi sát lề
đườngvà chú ý tránh xe cộ đi trên
đường.

Cử nhóm trưởng.
- HS thảo luận.
- Đại diện báo cáo kết quả.

*KL:Khi có đèn tín hiệu giao thơng
dành cho người đi bộ thì mới được
phép qua đường nơi có vạch đi bộ qua
đường.Nơi khơng có vạch đi bộ qua
đường phải QS kỹ trước khi sang
đường và chọn thời điểm thích hợp để
qua đường.
- Thực hành trên sa hình


TUẦN 4:
AN TỒN GIAO THƠNG
.
Con đường an tồn đến trường.
I-Mục tiêu:
- HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết các đặc điểm an toàn và kém
an toàn của đường đi.Biết lựa chọn đường an toàn đến trường.
II- Chuẩn bị:
Thầy:tranh , phiếu đánh giá các điền kiện của đường.
Trị: Ơn bài.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn.
- a-Mục tiêu:Nắm được đặc điểm của
đường an toàn,đặc điểm của đường chưa
đảm bảo an tồn.
b- Cách tiến hành:
- Chia nhóm.
- Giao việc: Nêu tên 1 số đường phố mà
em biết, miêu tả 1 số đặc điểm chính?

Con đường đó có an tồn khơng? Vì
sao?
HĐ2: Luyện tập tìm đường đi an tồn.
a-Mục tiêu:Vận dụng đặc điểm con đường
an toàn, kém an toàn và biết cách xử lý khi
gặp trường hợp kém an toàn.
b- Cách tiến hành:
- Chia nhóm.Giao việc:
- HS thảo luận phần luyện tập SGK.

Hoạt động của trị.

Cử nhóm trưởng.
- Thảo luận
- Báo cáo KQ
*KL: Con đường an tồn: Có mặt đường
phẳng, đường thẳng ít khúc ngoặt, mặ có
vạch kẻ phân chia làn đường , có đèn tín
hiệu GT, có biển báo GT, có vỉa hè rộng
khơng bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng…

Cử nhóm trưởng.
- HS thảo luận.
- Đại diện báo cáo kết quả, trình bày
trên sơ đồ.

*KL:Nên chọn đường an tồn để đến
trường.
HĐ3: Lựa chọn con đường an toàn để đi
học.

a-Mục tiêu: HS đánh giá con đường hàng
ngày đi hcọ có đặc điểm an tồn haychưa an
tồn? vì sao?
b- Cách tiến hành:
Hãy GT về con đường tới trường?
HS nêu.
V- Củng cố- dặn dị.
- Phân tích đặc điểm an tồn và chưa an
Hệ thống kiến thức.
toàn.
Thực hiện tốt luật GT.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×