Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Toan hoc 2 Gio phut

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.98 KB, 6 trang )

Trường Tiểu học .........
Giáo viên: .......................

MƠN: TỐN

BÀI: GIỜ, PHÚT
Tuần 25 (Ngày 1 tháng 3 năm 2018)
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS đạt được :
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về xem giờ đúng
- 1 giờ = 60 phút;Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.
- Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm và các khoảng thời gian 15 phút
và 30 phút…)
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng thực hành xem giờ với đồng hồ có 2 kim ( kim giờ, kim phút)
- Có kĩ năng xem giờ đúng và xem giờ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng xem giờ trên đồng hồ đã học vào giải quyết vấn
đề có nội dung thực tiễn nhằm giúp HS biết làm việc đúng giờ và sử dụng thời gian
hợp lí, hiệu quả khi thực hiệncác hoạt động trong sinh hoạt, học tập hàng ngày.
3. Thái độ
- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập trong tiết học
- Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ năng xem đồng hồ để thực hiện thời gian
biểu đúng giờ và hiệu quả trong các hoạt động sinh hoạt, học tập trong đời sống hàng
ngày.
- HS biết quý trọng thời gian.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực tính tốn
II. Đồ dùng dạy học


- Giáo viên: Máy chiếu, đồng hồ thật, mơ hình đồng hồ, tranh phóng to nội
dung bài tập 2.
- Học sinh: Mơ hình đồng hồ, phiếu học tập, thời gian biểu, bút màu.


III. Nội dung các hoạt động
Thời
Nội dung dạy học
gian
2’ I. Khởi động/ Kiểm tra bài cũ
*Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kĩ năng
xem giờ đúng trên đồng hồ ; xác định
một thời điểm nào đó thuộc buổi nào
trong ngày.
-Thực hành quay đồng hồ: 2 lần
Khi đồng hồ chỉ giờ đúng kim phút ở
vị trí nào?
30 II. Bài mới
2’ 1. Giới thiệu bài:
- Thời gian biểu ở trường học
-Ghi bảng: Giờ, phút
10’ 2. Hình thành kiến thức mới:
Năng lực sử dụng cơng cụ và phương
tiện tốn học
2.1. Đơn vị đo thời gian Phút và mối
liên hệ giữa Giờ và Phút
* Mục tiêu: Học sinh biết được
khoảng thời gian 1 phút và 1 giờ bằng
60 phút.
- Giới thiệu các vạch chia trên mặt

đồng hồ: Mặt đồng hồ có 60 vạch,
khoảng cách giữa các vạch cách đều
nhau.
- Kim phút di chuyển từ vạch này đến
vạch kia được thời gian là
1 phút.
- Phút là đơn vị đo độ dài nhỏ hơn liền
sau giờ
* Hiệu ứng đồng hồ quay
-Khoảng thời gian kim phút di chuyển
từ số 12 đến số 1 là mấy phút? (5 phút)
- Kim phút tiếp tục di chuyển đến số 2

Hoạt động
của GV

Hoạt động
của HS

- GV điều hành

- HS thực hành

- GV chiếu
- GV ghi bảng

- HS đọc

- GV chiếu các - HS
slide và giới thiệu đồng hồ


- GV giới thiệu

quay

- HS quan sát
và lắng nghe

- GV đặt câu hỏi, - HS trả lời
bật hiệu ứng cho
các kim di chuyển


Thời
gian

Nội dung dạy học
ta được mấy phút ? ( 10 phút) Thế còn
kim phút di chuyển đến số 3? (15 phút)
Kết luận: Kim phút di chuyển từ số
này đến số tiếp theo ta được khoảng
thời gian là 5 phút.
- Khoảng thời gian kim phút quay hết 1
vòng là bao nhiêu phút?
(60 phút)
- Khi kim phút quay 1 vòng, kim giờ
đã dịch chuyển như thế nào? (1giờ)
-1 giờ bằng bao nhiêu phút?

Hoạt động

của GV
- GV nói

Hoạt động
của HS
- HS lắng nghe

- GV đặt câu hỏi, - HS quan sát,
bật hiệu ứng cho trả lời
các kim di chuyển
- GV hỏi
- HS nói

1 giờ = 60 phút
2.2.Giới thiệu về cách xem giờ khi
kim phút chỉ số 3, 6
* Mục tiêu: Học sinh biết xem giờ khi
kim phút chỉ vào số 3 và số 6
Năng lực sử dụng cơng cụ và phương
tiện tốn học
- Đọc giờ trên các đồng hồ:

- GV KL
- GV hỏi

- HS quan sát,
đọc bằng sự
hiểu biết

- GV gắn đồng hồ

- GV đặt câu hỏi
- GV KL

* 8 giờ 15 phút
- Đọc giờ chỉ trên đồng hồ
- GV gắn đồng hồ
- Đồng hồ là 8 giờ 15 phút thì kim phút - Định hướng cho
chỉ vào số mấy? ( số 3)
học sinh
- Khi kim phút chỉ số 3 ta đọc giờ và
bao nhiêu phút? ( giờ và 15 phút)
* 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi
Năng lực giao tiếp toán học
- Nhận xét vị trí của kim giờ, kim
phút.
- Đọc giờ
Chốt: Vị trí của kim phút khi giờ đúng,

- HS đọc


Thời
Nội dung dạy học
gian
18’ giờ 15 phút và giờ 30 phút
Kết luận: Khi kim phút ở các vị trí
khác nhau chúng ta sẽ có cách đọc giờ
khác nhau .
- Thực hành xem giờ
2. Thực hành

Năng lực tính tốn
Bài 1:
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng xem giờ đúng
và xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3
hoặc số 6
Năng lực giao tiếp toán học
* Nội dung :

Hoạt động
của GV

Hoạt động
của HS

- GV chiếu hình - HS lấy phiếu,
ảnh
quan sát
- HS đọc trong
nhóm đơi
- GV
chơi

nêu

luật

- GV hỏi
*Cách tiến hành :
- Trao đổi cách đọc trong nhóm đơi
-Chữa bài :Trị chơi : Chim về tổ

+ Luật chơi: 4 HS cầm 4 chiếc đồng hồ
làm tổ , 6 HS sẽ cầm thẻ ghi giờ là
những chú chim. Trong một thời gian
(kết thúc đoạn nhạc), các chú chim
phải tìm đúng về tổ của mình.
+ Tiến hành chơi
+ Kiểm tra kết quả
Chốt:
+ Đâu là đồng hồ chỉ giờ đúng.
+ Đồng hồ nào chỉ giờ rưỡi? Khi đồng
hồ chỉ giờ rưỡi kim phút chỉ số mấy ?
Bài 2: Năng lực tính tốn
* Mục tiêu: Học sinh biết cách làm
các phép tính cộng, trừ có kèm theo
đơn vị giờ và áp dựng trong thực tế để
tính khoảng thời gian

- HS chơi

- GV nêu
- HS trả lời

- GV chiếu nội
- HS làm vào
dung bài
phiếu, 2 HS
làm trên bảng
nhóm
- GV hỏi
- HS trả lời



Thời
gian

Hoạt động
của GV

Nội dung dạy học
Mẫu:
a)5

1 giờ + 2 giờ = 3
giờ + 2
=…………

giờ

8 giờ + 7 giờ =…………

Hoạt động
của HS

5 giờ - 2 giờ = 3 giờ
b)
9 giờ - 3 giờ
=…………
12 giờ …………

8


giờ

=

+ Khi cộng trừ phép tính có đơn vị đo
thời gian ta tính như thế nào?
Năng lực giao tiếp toán học
Kết luận : Khi thực hiện các phép tính
có kèm theo đơn vị đo thời gian ta tính
như đối với số tự nhiên, sau đó viết
thêm đơn vị vào sau kết quả
Liên hệ thực tế:
- Tính giờ mở cửa trong ngày của một
siêu thị
Bài 3: Mỗi bức ảnh tương ứng với
đồng hồ nào?
* Mục tiêu:Kĩ năng đọc giờ khi kim
phút chỉ số 3 hoặc số 6; Xác định đúng
thời điểm; khoảng thời gian, biết lập
thời gian biểu trong ngày
* Cách thực hiện:
1. Quan sát tranh/ ảnh và đồng hồ,
ghép mỗi đồng hồ với tranh/ ảnh thích
hợp.
2. Nối các bức ảnh theo trình tự thời
gian
3. Chữa bài

- GV chiếu hình - HS thực hành

ảnh và nêu u tính và giải
cầu
thích

- GV chiếu nội - HS đọc yêu
dung bài
cầu bài
- GV hướng dẫn - HS làm bài
cách làm
trong phiếu
- 1 HS lên thực
hiện trên máy
tính

- GV hỏi thêm

- HS trả lời
trên thực tế của
trường

Mở rộng: Năng lực tính tốn
- Chiếu thời gian - HS
thực
+ Đọc công việc của bạn Mai theo
biểu, hướng dẫn hành lập thời
trình tự thời gian trong một ngày
HS lập
gian biểu
+ Em ngủ dậy lúc mấy giờ ?
+ Thời gian ăn trưa và tan học ở trường



Thời
Hoạt động
Hoạt động
Nội dung dạy học
gian
của GV
của HS
5’ em.
=>Liên hệ thực tế:
- GV nêu yêu cầu - HS lắng nghe
- Lập thời gian biểu trong ngày nghỉ
trò chơi
sắp tới
- Thời gian biểu mang lại lợi ích gì cho
con?
3.Củng cố, dặn dò
* Trò chơi: Làm biểu tượng đồng hồ
- GV mở nhạc
- HS chơi
- Luật chơi: Mỗi bạn HS hãy coi mình
là một chiếc đồng hồ.Tay phải là kim
giờ, tay trái là kim phút. Vỗ tay theo
nhạc, nghe hiệu lệnh đồng hồ chỉ mấy
giờ thì làm tượng hình đồng hồ chỉ
theo giờ đó.
- Tiến hành chơi
* Thực hành xem đồng hồ, lập thời
gian biểu Năng lực tính tốn

IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×