Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

phat bieu cua giao vien chia tay ve huu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.6 KB, 27 trang )

Ngày soạn: 13 /12/2018
Ngy dy:.9A:...../12/2018 9B:....../12/2018
Tuần 16 Tiết 78
Vn hc : Hướng dẫn đọc thêm:
NHỮNG ĐỨA TRẺ
( Trích “Thời thơ u-Go-rki)
I. mục tiêu bi hc:
1.Kiến thức: Tình bạn trong sáng, ấm áp của những đa trẻ sống thiếu tình thơng
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp, thống kê kiến thức.
3. Thỏi : Trõn trng yờu mn tỡnh bn.
4. Năng lùc: Thëng thøc văn học, cảm thụ thẩm mĩ, giao tiếp tiếng việt
II. Thiết bị dạy học:
- GV: SGV, SGK, Giáo án.
- HS: Soạn bài
III. Thiết kế các hoạt động dy v hc:
1. ổn định:
2 Kiểm tra: Kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới:
I. H khi ng: (9p)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới.
- Phương pháp và kĩ thuật: Vấn đáp, nêu vấn đề,thảo luận nhóm

GV cho hs nghe bài hát: Tình bạn.
GV hỏi: Tình bạn có giá trị như thế nào đối với em?
GV dẫn vào bài :
Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................

II. Hoạt động hình thành kiến thức
1. HĐ1: Tìm hiểu chung (5p)
- Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm


- Phương pháp:vấn đáp, nêu vấn đề, nghiên cứu tình huống

- kĩ thuật: tia chớp, đặt câu hỏi
Hoạt động GV - HS
Nội dung chính
Nêu những nét chính về tác giả Go-rơ-ki và tác phẩm Thời I. Tìm hiểu chung
thơ ấu?
1. Tác giả
GV nói thêm về bút danh
2. Tác phẩm
Bút danh là Go-rơ-ki (nghĩa là cay đắng )
- “Thời thơ ấu’ gồm 13 chương kể lại qng đời của A-liơ-sa (tªn thân mật thờng gọi ở nhà của Mác- xim Go- r¬ki) từ khi bố mất đến ở nhờ ơng bà ngoại, mẹ đi lấy chồng
kh¸c.
- Đoạn trích thuộc chương 9, sau đoạn A-li-ô-sa cứu đợc
thằng bé con ông đại tá rơi xuống giếng.


2. HĐ2: Tìm hiểu văn bản (5p)
- Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về nội dung chinh và nghệ thuật chính của tác phẩm
- Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề,
- kĩ thuật: tia chớp, đặt câu hỏi

Hoạt động GV - HS
GV cho HS đọc văn bản

Nội dung chính
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nội dung:
Vì sao A và 3 đứa tr li cú 1 - Tình bạn gắn bó thuỷ chung chân thành bù đắp
tỡnh bn thm thit vi nhau yêu thơng bớt bất hạnh

bt chp s cm oỏn ca ụng - Nhu cầu có bạn, đợc vui chơi đợc sống trong tình
i tỏ?
yêu thơng
.
- Tấm lòng nhân ái đồng cảm, nâng đỡ chia sẻ
Hóy nờu ý ngha ca vb ?
bất hạnh của con ngời, nhất là trẻ em
T tng chủ đề mà tp muốn
- Sèng g¾n bã víi mäi ngời để có nhiều chuyện
gi gm l gỡ ?
kể. Đồng cảm với nỗi khổ của ngời khác.
2. Ngh thut:
- K/c đời thường và chuyện cổ tích lồng trong nhau
thể hiện tâm hồn trong sáng, khao khát t/cảm của
Nêu nghệ thuật c sc ca
nhng a tr.
truyn?
- Tự thuật, nhớ lại và hình dung, tởng tợng lại
những ấn tợng thời thơ ấu.
III. HĐ luyện tập (5p)
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học
- Phương pháp:vấn đáp, nêu vấn đề, kuyện tập và thực hành
- kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút ,
GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận:

? Em muốn mình có những người bạn như A-li-ơ-sa khơng ? Vì sao ?
Tại sao nhà văn không đặt tên cho bọn trẻ?
IV. Hoạt động vận dụng ( 1p) (GV hướng dẫn HS về nhà)
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tế CS
- PP : Luyện tập và thực hành

- KT: HĐ cá nhân.

Nhà văn đã giúp em những gì cần thiết khi em kể chuyện về chính mình ?
- Viết đoạn văn ngắn viết về cảm xúc của em về tình bạn
V. Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( 1p) (GV hướng dẫn HS về nhà)
- Mục tiêu: Mở rộng vốn kiến thức cho bản thân
- PP : Luyện tập và thực hành
- KT: HĐ cá nhân.

Tìm đọc những tác phẩm viết về tình bạn thơ ấu ?
4. Củng cố: GV khái quát lại bài.
5. Dặn dị: Học bài. Ơn tập chuẩn bị thi học kì
Bàn Đạt, ngày 13 tháng 12 năm 2018
Duyệt từ tiết 75 đến 78


Hiu phú
Ng Th Liờn
Ngày soạn: 20/12/2018
Ngy dy:.9A:...../12/2018 9B:....../12/2018
Tuần 17 Tiết 79
Trả bài tập làm văn số 3
I. Mc tiờu bi học:
1. Kiến thức:
- Ơn tập, củng cố, hệ thống hố kiến thức về văn tự sự .
- Chỉ ra những ưu, nhược điểm trong việc viết văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm
và nghị luận.
- Biểu dương những bài viết tốt và cho cả lớp cùng trao đổi để rút kinh nghiệm.
2. Kĩ năng:
- Tự nhân thấy và sửa chữa khuyết điểm trong bài làm tìm phương hướng khắc phục

chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp.
3. Thỏi : -T giỏc trong hc tp.
4. Năng lực: Tự giải quyết vấn đề, t qun lý bn thõn.
II. Thit bị dạy học:
- Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.Bài làm của học sinh
- Trò: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III. Thiết kế các hoạt động dạy, học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Dạy và học bài mới:
1. HĐ khởi động: (3p)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới.
- Phương pháp và kĩ thuật: thuyết trình, vấn đáp
- Tiến trình:

GV: GV cho HS nghe câu chuyện về sửa chữa lỗi lầm.
GV dẫn vào bài.
2. HĐ 2: Cho HS nhắc lại đề bài, hưỡng dẫn hs xây dựng đáp án

(8p)

- Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu của đề và lập được dàn ý của đề.
- Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề,...
- Kĩ thuật: Động não.
- Thời gian: 10 phút.

* Cho HS nhắc lại đề bi.
Câu 1: (2đ)
Nêu vai trò của các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự sự.
Câu 2: (8đ)



HÃy tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuyện với ngời lính lái xe trong " Bài thơ về
tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và
trò chuyện đó
*GV hd HS xõy dng ỏp ỏn
Câu 1(2.0 điểm)
- Yờu cu tr li:
+ Đối thoại: có h/c giao tiếp (khơng gian, thời gian, tình huống), có sự hiện diện của
những người tham gia giao tiếp (từ 2 trở lên), có nhu cầu trao đổi thơng tin (hỏi đáp,
tranh ln, trình bày. Hình thức là dấu gạch đầu dòng hoặc dấu “...”.
+ Độc thoại: phải có hồn cảnh giao tiếp để nhân vật có nhu cầu tự bộc lộ, không
cần sự xuất hiện của người tham gia giao tiếp, khơng có nhu cầu trao đổi thơng tin với
người khác. Hình thức trình bày tương tự như đối thoại (dấu gạch hoặc dấu “...”).
+ Độc thoại nội tâm: Như độc thoại khác ở chỗ độc thoại chỉ diễn ra trong suy nghĩ,
về hình thức khơng cần dấu hiệu gạch đầu dòng hay dấu “...”
+ Tác dụng :
- Tạo câu chuyện có khơng khí như cuộc sống thật.
- Khắc hoạ tâm trạng nhân vật.
C©u 2 : Dàn bài chung
A. MB:
- Giới thiệu hoàn cảnh cuộc gặp gỡ
B. TB:
- Miêu tả ngoại hình ngời chiến sĩ, chiếc xe
- Diễn biến cuộc gặp gỡ, trò chuyện
- Nội dung câu chuyện nói về: chiến tranh, hi sinh, mơ ớc hoà bình, lời nhắn nhủ
- Suy nghĩ, tình cảm của ngêi viÕt ®èi víi anh chiÕn sÜ, vỊ cc chiÕn tranh, về
tơng lai đất nớc.
C. KB:
- Chia tay ngời chiến sĩ

- Bài học về lẽ sống, niềm tin, tình yêu quê hơng đất nớc, tình yêu lứa đôi
3. H 3: GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS (5p)
- Mục tiêu: Giúp HS nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm của bài kiểm tra.
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình
- Kĩ thuật: Động não

* Ưu điểm.
- Hình thức: Đa số bài làm sạch sẽ, có đủ các mục của bài kiểm tra.
- Nội dung: Học sinh có ý thức làm bài, bài viết đúng, đủ ý.
Đa số hs hiểu được cách làm bài, có nội dung câu chuyện, có các yếu tố đối thoại, độc
thoại, độc thoại nội tâm. Biết rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.VD: bài làm
của Ngọc Linh, Khánh Linh, Luyến
2- Khuyết điểm


a. Nội dung.
- Làm chưa đủ ý, chưa đúng với yêu cầu của đề.
- Cách diễn đạt trong đoạn văn cịn lộn xộn, khơng khái qt được vấn đề chung.
- Một số đoạn văn còn sai chủ đề, xa chủ đề.
- Một số dùng từ khơng đúng nghĩa.
b. Hình thức.
- Một số bài cịn sai lỗi chính tả. VD: bồ đội -> bộ đội; khinh hoàng -> kinh hoàng;
- Một số bài chưa đúng hình thức của 1 bài văn. 1 bài còn ghi tên các phần: MB, TB,
KB, còn gạch đầu dòng giữa các đoạn văn.
- Viết dấu câu khơng đúng chỗ. Khơng viết dấu câu.
- Trình bày cịn tẩy xóa, chữ xấu, viết tắt bừa bãi.
4. HĐ 4: Trả bài (2p)
- Mục tiêu: Giúp HS biết đc điểm của mình và số điểm của bạn mình.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật: HĐ cá nhân


GV cho HS nhận bài.
5. HĐ 5: HS tự đánh giá bài của mình và bài của bạn mình. (3p)
- Mục tiêu: Giúp HS biết tự đánh giá bài của mình và bài của bạn mình.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật: HĐ cá nhân,

*GV cho HS đối chiếu bài làm của mình với đáp án và phần chữa lỗi của GV trong
bài làm của mình.
*HS có thể trao đổi, đối chiếu với bài của bạn.
6. HĐ 6: Sửa lỗi (15p)
- Mục tiêu: Giúp HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật: Động não

* GV cho HS đưa ra 1 số lỗi điển hình, phổ biến chung của bài HS.
* GV ghi lên bảng và cùng HS chữa lỗi.
- Lỗi chính tả: bồ đội -> bộ đội; khinh hoàng -> kinh hoàng;
- Lỗi diễn đạt nội dung:
HĐ 7: Đọc và bình 1 số bài hoặc đoạn văn tiêu biểu. (5p)
- Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận được đoạn văn hay và so sánh với đoạn văn chưa đạt.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút

* GV gọi HS đọc bài làm tốt.
*GV gọi HS đọc bài làm chưa đạt.
GV cho HS trình bày cảm nhận của mình.
4. Nhận xét giờ học ( Nếu GV chưa vào điểm thì gọi điểm). (1P)
Giáo viên giải đáp những thắc mắc (nếu có) của học sinh.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà : (2p)

- Ôn lại các tác phẩm VHTĐ đã học.


Ngày soạn: 20 /12/2018
Ngy dy:.9A:...../12/2018 9B:....../12/2018
Tuần 17 Tiết 80, 81
ôn tập tập

làm văn

I. Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc:
- Khỏi niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự.
- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết sỏng to khi to lp vn bn.
4. Năng lực:
- Sáng tạo văn bản, gii quyt vn .
II. Thit b dy học:
- Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
- Trò: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III. Thiết kế các hot ng dy, hc:
1. ổn định: ................
1. Kim tra bi cũ: Lồng ghép khi dạy
2. Bài mới:
I. HĐ khởi động: (9p)

- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS vào bài mới
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
- kĩ thuật: đặt câu hỏi

Nêu những nội dung VB tự sự đã học trong SGK văn 9, tập 1
GV dẫn vào bài :
Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................

II. Hoạt động hình thành kiến thức ( Lồng ghép HĐ luyên tập)
1. HĐ1: Nội dung VB tự sự ở SGK Nvăn 9 T1 (5p)
- Mục tiêu: Ôn tập lại ni dung VBTS.


- Phương pháp:Vấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập và thực hành
- kĩ thuật: KT nhóm, đặt câu hỏi

Hoạt đơng của thầy và trò
Nêu lên những nội dung về VB
tự sự ở SGK Nvăn 9 T1?
Vai trị, vị trí, tác dụng của các
yếu tố miêu tả nội tâm và nghị
luận trong văn bản tự sự như
thế nào?
Lấy VD 1 đoạn văn tựsự có sử
dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
Lấy VD 1 đoạn văn tự sự có
sử dụng yếu tố NL

Nội dung

I.Nội dung VB tự sự ở SGK Nvăn 9 T1
- Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận
đối thoại và độc thoại, người kể chuyện trong VB tự
sự.
- Thấy rõ vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả nội
tâm, nghị luận…. trong VB tự sự.
- Kĩ năng kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị
luận …. trong 1 VB tự sự
a. Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội
tâm
Thực sự mẹ ...... khơng ngủ được…
(Lí Lan. Cổng trường mở ra. Văn 7, tập1)
b. Đoạn văn có sử dụng yếu tố NL
"Vua Quang Trung… c khơng nói trước".
c. Đoạn văn tự sự có sử dụng cả miêu tả nội tâm
và nghị luận.
"Lão không hiểu tôi, .......... mà ở cho vừa ý họ…"
(Lão Hạc – NC. Văn 8, tập 1)

Điều chỉnh, bổ sung:
.........................................................................................................................................

2. HĐ2: Vai trị, tác dụng, hình thức thể hiện trong VB tự sự
- Mục tiêu: Ôn tập lại nội dung đối thoại, đối thoại và độc thoại nội tâm
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề,thảo luận nhóm
- kĩ thuật: đặt câu hỏi, mảnh ghép

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Thế nào là đối thoại, đối thoại II.Vai trị, tác dụng, hình thức thể hiện trong VB

và độc thoại nội tâm?
tự sự
a. Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai
hoặc nhiều người.
? Vai trò tác dụng và hình thức - Trong VB tự sự đối thoại được thể hiện bằng các
thể hiện của các yếu tố trong gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp. (Mỗi lượt
VB tự sự?
lời là 1 gạch đầu dòng)
b. Độc thoại là lời của 1 người nào đó, với chính
mình hoặc nói với 1 ai đó trong tưởng tượng
Lấy ví dụ về ĐVTS có sử dụng - Trong VB tự sự, khi người độc thoại nói thành lời
các yếu tố ĐT,ĐT và ĐTNT.
thì phía trước câu nói có gạch đầu dịng
c. Độc thoại nội tâm khơng nói thành lời, khơng
gạch đầu dịng


+ Đối thoại-> làm cho câu chuyện có khơng khí gần
gũi, thật như cuộc sống đang diễn ra.
+ Độc thoại và độc thoại nội tâm
->giúp cho người đọc cảm nhận được chiều sâu tâm
lí nhân vật
Điều chỉnh, bổ sung:
.........................................................................................................................................

3. HĐ3: Người kể chuyện trong VB tự sự
- Mục tiêu: Ôn tập lại nội dung người kể chuyện trong VB TS
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
- kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não


Hoạt động của thầy và trị
Lấy ví dụ một đoạn văn sử
dụng ngơi kể thứ nhất, một
đoạn văn ngơi kể thứ ba?
Vai trị của ngơi kể thứ nhất và
ngơi kể thứ ba?
H: Vai trị của người kể trong
văn tự sự ?
? So sánh sự giống và khác
nhau của nội dung văn bản tự
sự ở chương trình lớp 9 và
chương trình lớp dưới ?
Tại sao trong văn bản có đủ
các yếu tố miêu tả, biểu cảm,
nghị luận mà vẫn gọi là văn
bản tự sự ?
? Liệu có một văn bản nào chỉ
vận dụng một phương thức
biểu đạt duy nhất hay không ?
Vậy làm thế nào để nhận diện
các loại văn bản ? Khả năng
kết hợp giữa các phương thức
biểu đạt đó như thế nào

Nội dung
III.Người kể chuyện trong VB tự sự
- Kể theo ngôi thứ nhất: mang tính chủ quan, người
kể có thể bộc lộ tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của mình
- Kể theo ngơi thứ ba: mang tính khách quan người
kể dường như biết hết mọi hành động tình cảm của

các nhân vật
- Giống nhau:
+ Văn bản tự sự phải có:
Nhân vật chính và một số nhân vật phụ
Cốt truyện : Sự việc chính và một số sự việc phụ.
- Khác nhau : ở lớp 9 có thêm : Sự kết hợp giữa tự
sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
+ Sự kết hợp giữa tự sự với các yếu tố nghị luận.
+ Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự.
+ Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện
trong tự sự.
- Vì các yếu tố đó chỉ có ý nghĩa bổ trợ cho phương
thưc chính là “ kể lại hiện thực bằng con người và sự
việc “
-> Trong thực tế khó có 1 văn bản nào chỉ vận dụng
1 phương thức biểu đạt.
- Phương thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ
quan : Văn bản miêu tả.
- Phương thức lập luận : Văn bản nghị luận.
- Ph.thức tác động vào cảm xúc: Vb biểu cảm.
- Phương thức cung cấp tri thức về đối tượng : Văn
bản thuyết minh.
- Phương thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt
truyện : Văn bản tự sự.- Tự sự + miêu tả + nghị luận
+ biểu cảm + TM.


- Miêu tả + biểu cảm + tự sự + thuyết minh.
- Nghị luận + miêu tả + biểu cảm + thuyết minh.
- Biểu cảm + tự sự + miêu tả + nghị luận.

Điều chỉnh, bổ sung: ..........................................................................................................................

* TIẾT 2
1. HĐ1: Bố cục trong văn bản(13p)
- Mục tiêu: Ôn tập lại bố cục trong VBTS.
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề
- kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, mảnh ghép

Hoạt đơng của thầy
và trị
Tại sao bài làm văn của
chúng ta vẫn phải có đủ
ba phần : Mở-thân - kết
?
Những kiến thức và kỹ
năng về kiểu văn bản tự
sự của phần tập làm
văn có giúp ích được gì
trong việc đọc - hiểu
văn bản tác phẩm văn
học tương ứng trong
sách giáo khoa ngữ văn
không?

Nội dung
IV. Bố cục trong văn bản
Bố cục ba phần là bố cục mang tính quy phạm đối với học
sinh khi viết bài tập làm văn. Nó giúp học sinh bước đầu làm
quen với " tư duy cấu trúc " khi xây dựng văn bản, để sau này
học cao hơn có thể viết luận văn, luận án, viết sách... Nói

cách khác, muốn viết được một văn bản " Trờng ốc " hoàn
hảo, học sinh cần phải tiến hành đồng thời ba thao tác tư duy
là : Tư duy khoa học, tư duy hình tượng và tư duy cấu trúc.
- Những kiến thức và kỹ năng về kiểu văn bản tự sự của phần
tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc - hiểu
văn bản - tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa
ngữ văn.

Điều chỉnh, bổ sung:.........................................................................................................................

2. HĐ2: Những kiến thức và kĩ năng về kiểu VB tự sự của phần TLV(10p)
- Mục tiêu: Ôn tập lại Những kiến thức và kĩ năng về kiểu VB tự sự của phần TLV trong VBTS.
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề,
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, động não

Hoạt đông của thầy và trò
Lấy vd trong các văn bản đã học để
thấy rõ Những kiến thức và kỹ năng
về kiểu văn bản tự sự của phần tập
làm văn có giúp ích được gì trong
việc đọc - hiểu văn bản tác
phẩm văn học
* Ví dụ 1: Khi học về đối thoại và
độc thoại nội tâm trong văn tự sự, các
kiến thức về tập làm văn đã giúp cho
người đọc hiểu sâu sắc hơn về các

Nội dung
V.Những kiến thức và kĩ năng về kiểu VB
tự sự của phần TLV

Đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc - hiểu
VB - tác phẩm VH tương ứng
VD: Đoạn trích "Kiều ở lầu NB" với suy nghĩ
nội tâm thấm nhuần đạo hiếu, đức hi sinh (nhớ
cha mẹ)
- Đối thoại giữa Kiều - HoạnThư
- Đối thoại giữa bà chủ nhà với vợ chồng ơng
Hai (Lµng).


nhân vật trong truyện Kiều
Điều chỉnh, bổ sung:...................................................................................................................... .

3. HĐ3: (12p)
- Mục tiêu: Ôn tập lại Những kiến thức và kĩ năng về kiểu VB tự sự của phần TLV trong VBTS.
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề,
- Kĩ thuật: động não, mảnh ghép

Hoạt đơng của thầy và trị
- Đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng
Bích " với những suy nghĩ nội
tâm thấm nhuần đạo hiếu và đức
hy sinh :

Nội dung
VI. Những kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự
sự phần đọc -hiểu VB và phần TV tương ứng đã
cung cấp cho h/s nhVD (các VB đã học)
- Học tập cách kể chuyện ngơi thứ nhất xưng tơi.
Xót người tựa cửa hôm mai

- Cách kết hợp tự sự, biểu cảm, NL với miêu tả
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ngế ngồi những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự.
Điều chỉnh, bổ sung:..........................................................................................................................

IV. Hoạt động vận dụng ( 2p) (GV hướng dẫn HS về nhà)
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tế CS
- PP : Luyện tập và thực hành
- KT: HĐ cá nhân.

- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đã học.
V. Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( 3p) (GV hướng dẫn HS về nhà)
- Mục tiêu: Mở rộng vốn kiến thức cho bản thân
- PP : Luyện tập và thực hành
- KT: HĐ cá nhân.

Tìm đọc những tác phẩm tự sự, tìm các yếu tố ĐT, ĐT, ĐTNT, NL đã học trong tác
phẩm đã tìm đọc.
4. Củng cố: (4p)
GV khái quát lại bài
5. Dặn dò: (1p)
- GV Híng dÉn hs học bài vỊ nhµ
-Híng dÉn vỊ nhµ:
- Ôn lại lí thuyết
- Làm các BT phần luyện tập
- Chuẩn bị kiểm tra tổng hợp học kì I


Ngày soạn: 20/12/2018
Ngy dy:.9A:...../12/2018 9B:...../12/2018
Tuần 17, 18 Tiết 82, 83, 84

ôn tập tổng hợp kiểm tra học kì i
I. Mc tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự.
- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
- Hệ thống kiến thức đã học về 3 phân môn văn.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự và
các văn bản thuộc phần văn học.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết sáng tạo khi tạo lập văn bản
4. Năng lực:
- Giao tiếp Tiếng Việt, giải quyết vấn đề, quản lý bản thân.
II.Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
- Trò: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.


3. Bài mới:
I. HĐ khởi động: (9p)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS vào bài mới
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
- kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não

Nêu những nội dung 3 phân môn đã học của môn ngữ văn 9?

GV dẫn vào bài :
Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................

II. Hoạt động hình thành kiến thức ( Lồng ghép HĐ luyên tập)
1. HĐ1: Ôn tập làm văn(10p)
- Mục tiêu: Ôn tập lại KT Tập làm văn.
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập và thực hành
- kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não

Hoạt đông của thầy và trị
Nội dung
Hướng dẫn HS hệ thống hố I, Tập làm văn:
kiến thức tập làm văn.
1. Văn bản thuyết minh.
- Trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh
H: Phần Tập làm văn trong với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
Ngữ văn 9, tập 1 có những - TM lµ gióp cho ngêi ®äc, ngêi nghe hiĨu biÕt vỊ
nội dung lớn nào ?
đối tợng.
? Nhng ni dung no l + Một số BPNT( kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo
trng tõm cn chỳ
lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn
Vai trò, vị trí, tác dụng ca)-> góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tcủa biện pháp nghệ thuật ợng thuyết minh.
và miêu tả trong VB TM
+ Yu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tợng thuyết
Nhc li : Th no l vn minh đợc nổi bật, gây ấn tợng.
thuyt minh?
Nờu vai trũ, v trớ, tỏc dụng 2. Văn bản tự sự.
của yếu tố miêu tả trong - Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm, miêu tả nội tâm

VBTM?ý ?
- Kết hợp giữa tự sự với nghị luận
- Một số nội dung mới trong VB t s nh: i thoi,
Phân biệt văn TM có yÕu độc thoại nội tâm trong tự sự; người kể chuyn v vai
tố miêu tả, tự sự với văn miêu trị của người kể chuyện trong tự sự.
t¶, tù sù GV t chc cho h/s *Phân biệt văn TM có yếu tố miêu tả, tự sự với văn
tho lun nhúm ( 6 nhúm)
miêu tả, tự sự
a. Văn thuyết minh:
GV treo bng ph
- Trung thành với đắc điểm của đối tợng 1 c¸ch


khách quan KH.
- Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tợng cho ngời
nghe, ngời đọc.
b. Văn miêu tả:
- XD hình tợng, nhân vật, đối tợng qua quan sát, liên tởng, so sánh và cảm xúc chủ quan của ngời viết.
- Mang đến cho ngời đọc, ngời nghe 1 cảm nhận mới
về đ. tợng.
c. Văn tự sự: tình huống, nhân vËt, cèt truyÖn, ý
nghÜa.
Điều chỉnh, bổ sung:.........................................................................................................................

2. HĐ 2: Văn học(10p)
- Mục tiêu: Ôn tập lại KT văn học.
- Phương pháp:Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận
-kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não

Hoạt đơng của thầy và trị

Nội dung
Hs hệ thống kiến thức ở nhà đọc đáp II. Ôn tập văn học
án
- Hệ thống các tác phẩm văn học đã học
GV nhận xét và cho điểm
+ Văn học Trung đại
+ Văn học hiện đại
- Nắm được các nôi dung, nghệ thuật chính
của các tác phẩm.
Điều chỉnh, bổ sung:......................................................................................................................

3. HĐ 3: Tiếng Việt (10p)
- Mục tiêu: Ôn tập lại KT tiếng việt.
- Phương pháp:Vấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi

Hoạt đông của thầy và trò
Nội dung
Hs hệ thống kiến thức ở nhà đọc đáp III. Ôn tập Tiếng Việt
án
1. Các phương châm hội thoại
GV nhận xét và cho điểm
2. Xưng hô trong hội thoại
3. các biện pháp tu từ từ vựng
- 4. Sự phát triển của từ vựng
Điều chỉnh, bổ sung:.......................................................................................................................


4. Củng cố:
- Gv khái quát lại các kiến thức đã ơn.

- Hướng dẫn hs làm các câu cịn lại ơ nhà.
5. Hướng dẫn tự học:
- Về nhà ôn lại những gì đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì
- Hồn thiện câu hỏi vào vở.
- Chuẩn bị: Tập làm thơ tám chữ

Ngày thi : 25/12/2018
Tuần 18 tiết 85,86
KiÓm tra tổng hợp học kì I
( Đề của phòng GD-ĐT)
A.Mục tiêu cần đạt:
Nhằm đánh giá :
- Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh về cả ba phần: Đọc hiểu văn bản, Tiếng
Việt, Tập làm văn trong chơng trình Ngữ văn lớp 9 học kì I
- Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đà học một cách tổng
hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức đánh giá kiểm tra mới.
B.Tiến trình dạy- học
*H/s chuẩn bị giấy kiểm tra
*Đề kiểm tra chung cho h/s khèi 9.


Ngày soạn: 20 /12/2018
Ngy dy:.9A:...../12/2018 9B:....../12/2018
Tuần 19 Tiết 87
trả bài kiĨm tra tiÕng viƯt
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm chắc những kiến thức tiếng việt đã học: Phần từ vựng, phương châm hội thoại,
xưng hô trong hội thoại giúp các em sử dụng tiếng việt tốt trong giao tiếp.
- Nhận ra những ưu khuyết điểm trong bài kiểm tra.

2. Kĩ năng:
- Kĩ năng làm bài kiểm tra, kĩ năng sửa chữa lỗi.
3. Thái độ:
- Tự giác trong học tp .
4. Năng lực :
- Tự giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. Thiết bị dạy học:
- Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.Bài làm của học sinh
- Trò: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III. Thiết kế các hoạt động dạy, học:
1. Ổn định : (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p) kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới:
1. HĐ 1 khởi động: (9p)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS vào bài mới
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
- kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não

GV: Khi làm xong bài KT, em có biết mình được mấy điểm? E có tự chấm bài của em
k?


GV dẫn vào bài.
Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................

2. HĐ 2: Cho HS nhắc lại đề bài, hưỡng dẫn hs xây dựng đáp án

(8p)


- Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu của đề và lập được dàn ý của đề.
- Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề,...
- Kĩ thuật: Động não.
- Thời gian: 10 phút.

* Cho HS nhắc lại đề bài.
Câu 1(1,5đ): Xác định rõ phương thức phát triển từ vựng trong các ví dụ sau:
a, Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
Một tay chơn biết mấy cành phù dung
b, Đầu súng trăng treo
c, Trước lầu Ngưng Bích khóa xn
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
d, Miệng cười buốt giá
Chân không giày
e, Để cho nền kinh tế tri thức phát triển nhanh, một trong những việc chúng ta cần
làm ngay là phát triển Internet.
Câu 2 (1,5đ):
Cho các từ sau: ngặt nghèo, lao xao, tài tử, tươi tốt, đèm đẹp, thủ môn.
Xác định: từ ghép Thuần Việt, từ ghép Hán Việt, từ láy (láy loại nào)?
Câu 3(1,5đ). Xác định lỗi và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
a. Thằng bé chạy liến thoắng trên bãi biển.
b, chúng ta đang có một tương lai xán lạng.
c. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên ai ai cũng quý mến bạn Lan.
Câu 4(2,0đ) Tìm và phân tích giá trị của biện pháp nghệ thuật tu từ từ vựng trong
những ví dụ sau:
a. Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lịng bà ln ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
(Bếp lửa, Bằng Việt)
b, Câu hát căng buồm với gió khơi

Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.
(Đồn thuyền đánh cá, Huy Cận)
Câu 5(3,5đ). Cho câu văn sau: “Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà
làm việc” . Hãy viết 1 đoạn văn ngắn, khoảng 10 dịng, có sử dụng cách dẫn trực tiếp.
Xác định đoạn văn vừa viết được trình bày nội dung theo cách no?
*GV hd HS xõy dng ỏp ỏn
Câu 1(1,5 điểm)


- Yêu cầu trả lời:
a, “tay”: Phát triển nghĩa từ vựng. Phát triển theo phương thức Hoán dụ
b, “đầu”: Phát triển nghĩa từ vựng. Phát triển theo phương thức Ẩn dụ
c, “xuân”: Phát triển nghĩa từ vựng. Phát triển theo phương thức Ẩn dụ
d, “ miệng”: Nghĩa đen
e, “kinh tế tri thức”: Phát triển số lượng từ vựng. Theo cách tạo từ mới.
“internet”: Phát triển số lượng từ vựng. Theo cỏch mn t
Câu 2(1,5 điểm)
- Yờu cu tr li:
- T ghép Thuần Việt: ngặt nghèo, tươi tốt
- Từ ghép Hán Việt: tài tử, thủ môn
- Từ láy: lao xao (láy bộ phận, láy vần), đèm đẹp (láy tồn bộ)
C©u 3(1,5 ®iÓm)
- Yêu cầu trả lời:
a, Từ dùng sai: liến thoắng. Sửa lại: có thể sửa thành từ “ thoăn thoắt”.
b, Từ dùng sai: xán lạng. Sửa lại: có thể sửa thành từ “ xán lạn”.
c, Lặp từ “bạn”, “Lan”. Sửa lại: Lan là 1 lớp trưởng gương mẫu nên ai cng quý mn
bn.
Câu 4(2điểm)

- Yờu cu tr li:
a. Bin phỏp NT: điệp từ “rồi”, “một ngọn lửa”, ẩn dụ “một ngọn lửa”
- Tác dụng: Khẳng định tình u thương vơ tận của bà. Từ 1 bếp lửa sớm chiều bà
nhen lung linh trên vách bếp nay sáng bừng lên ngọn lửa bất diệt, ngọn lửa của tình
yêu thương dai dẳng, của niềm tin vào 1 ngày mai tươi sáng. Bà là người giữ lửa,
truyền lửa cho thế hệ mai sau.
b.. Biện pháp NT: Nói quá “ Câu hát căng buồm...”; nhân hóa “chạy đua”, “đội biển”;
điệp vịng “mặt trời”, hốn dụ “mắt cá”
- Tác dụng: Tiếng hát thể hiện sự thành công, vui sướng khi chuyến đi đánh cá bội
thu. Đoàn thuyền đang chạy đua cùng thời gian cho kịp về trong buổi bình mình.
Đồn thuyền được coi như 1 thành viên của làng chài cũng đang cố hết sức mình chạy
đua với TN. H.a “mắt cá” nhấn mạnh vụ cỏ bi thu..
Câu 5(3,5 điểm)
Cú th tham kho cỏc ý trình bày trong đv:
- Anh thanh niên trong truyện trình bày quan niệm sống, mục đích làm việc của
mình.
- Trích dẫn câu nói của anh TN. (sử dụng cách dẫn trực tiếp)
- Liên hệ bản thân.
3. HĐ 3: GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS (5p)
- Mục tiêu: Giúp HS nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm của bài kiểm tra.


- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình
- Kĩ thuật: Động não

* Ưu điểm.
- Hình thức: Đa số bài làm sạch sẽ, có đủ các mục của bài kiểm tra.
- Nội dung: Học sinh có ý thức làm bài, bài viết đúng, đủ ý.
Đa số hs hiểu được cách làm bài, tìm được các biện pháp nghệ thuật, biết viết đoạn
văn theo yêu cầu. VD: bài làm của Ngọc Linh, Khánh Linh, Luyến, Vân, Hà

2- Khuyết điểm
a. Nội dung.
- Làm chưa đủ ý, chưa đúng với yêu cầu của đề.
- Cách diễn đạt trong đoạn văn còn lộn xộn, không khái quát được vấn đề chung.
- Một số đoạn văn còn sai chủ đề, xa chủ đề.
- Một số dùng từ khơng đúng nghĩa.
b. Hình thức.
- Một số bài cịn sai lỗi chính tả. VD: căng buồn -> căng buồm; đồng trí -> đồng chí;
- Một số bài chưa đúng hình thức của đoạn văn.
- Viết dấu câu khơng đúng chỗ. Khơng viết dấu câu.
- Trình bày cịn tẩy xóa, chữ xấu, viết tắt bừa bãi.
4. HĐ 4: Trả bài (2p)
- Mục tiêu: Giúp HS biết đc điểm của mình và số điểm của bạn mình.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật: HĐ cá nhân

GV cho HS nhận bài.
5. HĐ 5: HS tự đánh giá bài của mình và bài của bạn mình. (3p)
- Mục tiêu: Giúp HS biết tự đánh giá bài của mình và bài của bạn mình.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật: HĐ cá nhân,

*GV cho HS đối chiếu bài làm của mình với đáp án và phần chữa lỗi của GV trong
bài làm của mình.
*HS có thể trao đổi, đối chiếu với bài của bạn.
6. HĐ 6: Sửa lỗi (15p)
- Mục tiêu: Giúp HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật: Động não


* GV cho HS đưa ra 1 số lỗi điển hình, phổ biến chung của bài HS.
* GV ghi lên bảng và cùng HS chữa lỗi.
- Lỗi chính tả: bồ đội -> bộ đội; khinh hoàng -> kinh hồng;
- Lỗi diễn đạt nội dung:
HĐ 7: Đọc và bình 1 số bài hoặc đoạn văn tiêu biểu. (5p)
- Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận được đoạn văn hay và so sánh với đoạn văn chưa đạt.
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút

* GV gọi HS đọc bài làm tốt.
*GV gọi HS đọc bài làm chưa đạt.


GV cho HS trình bày cảm nhận của mình.
4. Nhận xét giờ học ( Nếu GV chưa vào điểm thì gọi điểm). (1P)
Giáo viên giải đáp những thắc mắc (nếu có) của học sinh.
3. HĐ3: Trả bài, thống kê điểm. (5p)
- Mục tiêu: Giúp HS: biết đc điểm của mình và số điểm của ban
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi

GV trả bài, nhận xét các bài khá. Thống kê điểm.
4. Củng cố: (1p)
Hoàn chỉnh lại bài bài văn và sửa lỗi những lỗi sai của bài .
5. Hướng dẫn tự học: (1p)
- Về nhà tự chữa bài.
- Sưu tầm một số bài thơ 8 ch.

Ngày soạn: 20/12/2018
Ngy dy:.9A:...../12/2018 9B:....../12/2018

Tuần 19 Tiết 88
tập làm thơ tám chữ
A. Mục tiêu bài học:
1. Kin thc:
- Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ hay của các nhà thơ
2. K nng:
- Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hoặc viết tiếp những câu thơ vào một
bài thơ cho trớc.
3. Thỏi :
- Giỏo dc HS biết sáng tạo khi tạo lập văn bản thơ tám chữ.
4. Năng lực:
- Giao tiếp Tiếng Việt, giải quyết vấn
B. thiết bị dạy học:
- 1 số bài thơ, đoạn thơ 8 chữ hay
- Bảng phụ.
C. Thiết kế các hoạt động dạy, học:
1. ổn định: (1p)
2. Kiểm tra: (10p)
Thế nào là thể thơ 8 chữ?
Cách nhận diện thể thơ 8 ch÷?


3. Dạy và học bài mới:
I. H khi ng: (9p)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS vào bài mới
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
- kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não

GV: Kể tên 1 số bài thơ 8 chữ?
GV dẫn vào bài.

Điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................

II. Hoạt động hình thành kiến thức
1. HĐ1: Tìm hiểu 1 số đoạn thơ tám chữ

(10p)

- Mục tiêu: Giúp HS: Tìm hiểu 1 số đoạn thơ tám chữ.
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình
- Kĩ thuật: động nóo, tia chp,

I. Tìm hiểu 1 số đoạn thơ tám chữ
1. Tác giả Thế Lữ:
Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay
Cảnh cơ hàn nơi nớc đọng bùn lầy
Thú sán lạn mơ hồ trong ảo mộng
Chí hăng hái ganh đua đời náo động
Tôi đều yêu, đều kiếm, đều say mê
(cây đàn muôn điệu)
2. Tác giả Xuân Diệu:
Cây bên đờng, trụi lá đứng tần ngần
Khắp xơng nhánh chuyển một luồng tê tái
Và giữa vờn im, hoa run sợ hÃi
Bao nỗi phôi pha, khô héo rụng rời
(tiếng gió)
3. Tác giả Vũ Hoàng Chơng
Nhổ neo rồi, thuyền ơi! Xin mặc sóng
Xô về đông hay dạt ở phơng đoài
Xa mặt đất giữa vô cùng cao rộng

Lòng cô đơn, cay đắng hoạ dần vơi
(phơng xa)
4. Tác giả Hàn Mạc Tử.
Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút
Bao lời thơ đều dính nÃo cân ta
Bao dòng chữ quay cuồng nh máu vọt
Cho mê man tê điếng cả làn da
(Trăng)
- Nhận xét:
+ Những bài thơ, đoạn thơ tám chữ trên sử dụng vần chân 1 cách rất linh hoạt có vần
trực tiếp tạo thành cặp ở hai câu thơ đi liền nhau. Có vần giÃn cách
+ Thơ tám chữ rất gần với văn xuôi do đó cách ngắt nhịp cũng rất linh hoạt



×