Tuần: 17
Tiết: 17
Ngày soạn: 16/11/2018
Ngày dạy: 3/12–10/12/2018
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết một số khái niệm về lập trình, những đặc điểm chủ yếu của ngơn ngữ bậc
cao.
- Biết vai trị và phân loại chương trình dịch, khái niệm thông dịch và biên dịch.
- Biết các thành phần và các quy định về các thành phần trong ngôn ngữ lập
trình như: tên, hằng, biến,…
- Biết phân biệt giữa hằng có đặt tên và biến.
- Biết cách khai báo biến, hằng, cách tạo biểu thức trong Pascal.
- Biết cách sử dụng câu lệnh gán.
- Biết các thủ tục vào ra đơn giản để viết chương trình.
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước for – do.
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước while – do.
2. Về kĩ năng
- Viết hằng và tên đúng trong ngơn ngữ lập trình.
- Thực hiện đúng các thao tác: khai báo biến, hằng, viết biểu thức, viết chương
trình.
- Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đủ và áp dụng để thể
hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản.
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích một bài tốn.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng linh hoạt trong việc lựa chọn cấu trúc rẽ nhánh và
cấu trúc lặp phù hợp để giải quyết yêu cầu bài toán đặt ra.
3. Về thái độ
- Tự giác, tích cực và chủ động trong việc ôn lại các kiến thức đã học.
4. Năng lực hướng tới
- Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có mong muốn ơn lại các kiến thức đã học.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh thích thú trong việc hệ thống lại các kiến thức đã học thông
qua sơ đồ tư duy.
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
(?) Treo sơ đồ tư duy mà
các nhóm đã chuẩn bị ở nhà.
- Gọi các nhóm nhận xét sen
kẽ.
- Nhận xét, cộng điểm cho
các nhóm làm tốt.
- Dẵn dắt vào tiết ôn tập.
Hoạt động học
sinh
- Treo sơ đồ tư duy.
- Nhận xét.
Nội dung trình bày
CHỦ ĐỀ I
CHỦ ĐỀ II
CHỦ ĐỀ III
- Lắng nghe, ghi
nhớ.
- Lắng nghe, ghi
nhớ.
3.2. Hình thành kiến thức
3.3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức của các chủ đề đã học.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
Nội dung hoạt động
Câu 1: Lập trình là
A. sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngơn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và
diễn đạt các thao tác của thuật toán.
B. sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngơn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu.
C. sử dụng các lệnh của ngơn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác
của thuật toán.
D. sử dụng cấu trúc dữ liệu để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
Câu 2: Chức năng của chương trình dịch là
A. Nối kết chương trình nguồn với chương trình đích cho máy thực hiện;
B. Chuyển đổi chương trình đích sang chương trình nguồn;A
C. Chuyển đổi chương trình viết bằng ngơn ngữ khác sang ngơn ngữ máy;
D. Dịch chương trình đích sang ngơn ngữ máy cho máy hiểu và thực hiện;
Câu 3: Biên dịch được thực hiện bằng cách:
A. Duyệt, phát hiện lỗi. Dịch tồn bộ chương trình nguồn thành một chương trình khác.
B. Kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trong chương trình nguồn. Dịch tồn bộ chương trình
nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và lưu trữ để sử dụng về sau.
C. Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn. Thực hiện các
lệnh vừa chuyển đổi được.
D. Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của lệnh trong chương trình nguồn. Dịch tồn
bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và lưu trữ để
sử dụng về sau.
Câu 4: Các loại chương trình dịch là
A. Hợp dịch và biên dịch
B. Thông dịch và biên dịch
C. Biên dịch và diễn dịch
D. Thông dịch và hợp dịch
Câu 5: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là
A. Cú pháp và ngữ nghĩa
B. Cú pháp
C. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa
D. Bảng chữ cái và ngữ nghĩa
Câu 6: Chọn cách đặt tên đúng của Pascal.
A. bt2_
B. ?bt2
C. 2bt
D. bt 2
Câu 7: Biến được định nghĩa như sau.
A. Là đại lượng có giá trị khơng đổi trong q trình thực hiện chương trình.
B. Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi.được
trong khi thực hiện chương trình.
C. Là đại lượng số nguyên có giá trị khơng đổi khi thực hiện chương trình.
D. Là đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình;
Câu 8: Trong Pascal, phát biểu nào sau đây sai?
A. “TIN HOC” là hằng xâu
B. 15 47 -13 là các hằng nguyên
C. 4.0 3E-7 0.523 là các hằng thực
D. Cả ba đều sai
Câu 9: Cấu trúc một chương trình được chia làm mấy phần?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 10: Trong Pascal, khẳng định nào sau đây là sai?
A. Phần khai báo có thể có hoặc khơng
B. Phần khai báo thư viện có thể có hoặc khơng
C. Phần tên chương trình khơng nhất thiết phải có
D. Phần thân chương trình có thể có hoặc khơng
Câu 11: Trong Pascal, từ khóa VAR dùng để
A. Khai báo hằng
B. Khai báo tên chương trình
C. Khai báo biến
D. Khai báo thư viện
Câu 12: Cách khai báo biến nào đúng là:
A. Var x, y : real;
B. Var : x, y : real;
C. Var x : y : real;
D. Tất cả đều sai.
Câu 13: Kiểu logic là
A. real
B. char
C. Boolean
D. integer
Câu 14: X có thể nhận các giá trị từ ‘A’ đến ‘Z’, khai báo nào sau đây là đúng trong
Pascal?
A. Var x : real;
B. Var x: Byte;
C. Var x: Integer;
D. Var X : char;
Câu 15: Kiểu dữ liệu nào sau đây chỉ có 1 trong 2 giá trị TRUE hoặc FALSE?
A. Kiểu kí tự (char)
B. Kiểu số nguyên (byte, integer,…)
C. Kiểu logic (boolean)
D. Kiểu số thực (real, extended)
Câu 16: Trong Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng gì?
A. Chia lấy phần ngun
B. Chia lấy phần dư
C. Làm tròn số
D. Thực hiện phép chia
Câu 17: Trong Pascal, biểu thức số học nào sau đây là đúng?
A. 5a + 7b + 8c
B. 5*a + 7*b + 8*c
C. {a + b}*c
D. X*y(x+y)
Câu 18: Xét biểu thức sau: (2x < 9) and (x <=4). Biểu thức cho kết quả True khi x=?
A. 10
B. 11
C. 5
D. 4
Câu 19: Biểu thức 5 div 3 + 5-2*3 có giá trị là:
A. 15.5
B. 33
C. 0
D. 7
Câu 20: Trong Pascal. Cho a = 3, b = 2. Giá trị của biểu thức boolean a + b = 0 là:
A. 1
B. True
C. 0
D. False
Câu 21: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là biểu thức của Pascal?
A. (a+x)(b+y)/2
B. ( 8 div 5 >=2 ) and ( 8 <=2)
C. (a+x)*(b+y)/2
D. Not (a and b)
Câu 22: Cho khai báo biến sau đây trong Pascal. Hãy cho biết lệnh gán nào bên dưới là
sai?
Var m, n: integer; x,y: real;
A. n:=3.5;
B. x:=6;
C. y: =10;
D. m:=-4;
Câu 23: Cú pháp câu lệnh ghép là :
A. If <điều kiện> Then <câu lệnh>;
B. Begin <các câu lệnh>; end;
C. Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>;
D. Const <tên hằng>= <giá trị hằng>;
Câu 24: Cấu trúc if – then dạng thiếu có dạng:
A. If <điều kiện> then <câu lệnh>;
B. If <điều kiện>; then <câu lệnh>;
C. If <điều kiện> then <câu lệnh>
D. If <điều kiện> then <câu lệnh1> else <câu lệnh 2>;
Câu 25: Chức năng của cấu trúc if – then dạng đủ có dạng:
A. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh được thực hiện ngược lại khơng làm gì cả.
B. Nếu điều kiện sai thì câu lệnh được thực hiện ngược lại khơng làm gì cả.
C. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 được thực hiện ngược lại thực hiện câu lệnh 2.
D. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 và câu lệnh 2 được thực hiện.
Câu 26: Cho biết kết quả của chương trình sau:
Var a, b:integer;
Begin
a := 5; b := 3;
Write(b, a);
End.
A. 33
B. 53
C. 55
D. 35
Câu 27: Hãy cho biết chương trình sau thực hiện cơng việc gì?
Var x:integer;
Begin
Write (‘nhap x:’);
Readln (x);
If x mod 2 = 0 then
Write (x, ‘la so chan’)
Else write (x, ‘khong la so chan’);
Readln;
End.
A. Kiểm tra số nguyên x là số âm hay sơ dương;
B. Kiểm tra số ngun x có phải là số chẳn hay khơng;
C. Kiểm tra số ngun x có chia hết cho 2 hay không;
D. Kiểm tra số nguyên x có bằng 0 hay khơng;
Câu 28: Em hãy xác định giá trị của P sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
P:= 0;
For i:= 1 to 4 do
P:=P*i;
A. 24
B. 11
C. 0
D. 4
Câu 29: Điền từ thích hợp vào chỗ trống bằng cách lựa chọn lựa chọn các đáp án bên
dưới để hồn thành chương trình tính tổng n số nguyên dương đầu tiên sau (với n nhập
từ bàn phím):
Var n, i, s : integer;
Begin
Write (‘nhap so nguyen’);
Readln (n);
If n>0 then
Begin
……(1)……
For i:=1 to n do
S : = s + i;
Write (s);
End
……(2)….
Write (‘nhap lai n’);
Readln;
End.
A. (1) s:=0; (2) Else B.(1) s:=0; (2) If
C. (1) s:=0; (2) Else;
(2) Else
Câu 30: Thực hiện đoạn chương trình sau
a:= 2;
While a<3 do
a:=a*2;
Write(a);
Giá trị nào dưới đây là giá trị của a hiện trên màn hình
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
D. (1) s:=1;
3.4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2) Phương pháp/kĩ thuật: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngồi lớp học.
(4) Phương tiện: SGK, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết mở rộng các kiến thức của mình thơng qua một dự án
thực tế.
Nội dung hoạt động
- HS về nhà xem lại các câu hỏi.
DUYỆT CỦA BGH
GIÁO VIÊN SOẠN
Lê Thị Lịnh