Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 24 GDCD 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.51 KB, 5 trang )

Tuần: 24
Tiết : 24

Ngày soạn: 11/ 02/ 2019.
Ngày dạy : 14/ 02/ 2019.

Bài 17
NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI
ÍCH CƠNG CỘNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu thế nào là tài sản của Nhà nước, lợi ích cơng cộng.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước,
lợi ích cơng cộng.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích
cơng cộng.
2. Kĩ năng
Biết phối hợp với mọi người và các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ tài sản nhà nước
và lợi ích cơng cộng.
3. Thái độ
- Có ý thức tơn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng, tích cực tham gia
giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.
- Phê phán những hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước và lợi ích cơng
cộng.
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an toàn giao thông.
Lồng ghép tuyên truyền giáo dục QPAN trong tình hình mới
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với hành vi phá hoại tài sản nhà nước và phúc lơi công
cộng.
- Kĩ năng ra quyết định trước hành vi phá hoại tài sản nhà nước và phúc lơi công


cộng...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức. (2’)
Kiểm tra sĩ số lớp học
a

Lớp 8 3……….......

a

Lớp 8 4……………

a

a

Lớp 8 5…………… Lớp 8 6……………

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Quyền sở hữu tài sản của cơng dân là gì ? Cơng dân được sở hữu những gì? Ví dụ ?
3. Bài mới (38’)
Giới thiệu bài mới: (2’) Trong giờ ra chơi, vơ tình có một bạn đùa nghịch làm gãy mất
một chiếc chân ghế của trường để ở hành lang phịng học. Em sẽ làm gì trong trường hợp đó?
Tại sao em làm như vây?
HS: Trả lời
GV: Vào bài

Hoạt động của GV - HS
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (7’)
- Học sinh đọc mục đặt vấn đề (HS yếu)


Nội dung cần đạt
I. Đặt vấn đề


Cho biết ý kiền của các bạn và ý kiến của Lan,
Giải thích đúng hay sai ?
HS: Trả lời
Ơ trường hợp Lan em sẽ sử lí như thế nào?
HS: Trả lời
Qua tình huống trên chúng ta rút ra bài học gì?
HS: Trả lời
Tài sản nhà nước là gì ? Trách nhiệm của chúng ta
ra sao ?
HS: Trả lời
Học sinh kể tên các tài sản Nhà nước và lợi ích
cơng cộng (HS yếu)
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (19’)
Giáo viên cho học sinh thảo luận
Qua câu chuyện mục đặt vấn đề em hãy cho biết ý
kiến nào đúng, ý kiến nào sai ? Vì sao ? Ở trường
hợp Lan em sẽ sử lý như thế nào ?
HS: Trả lời
Các tài sản không thuộc sở hữu của cơng dân thì
thuộc về ai ?
HS: Trả lời
Ví dụ: Nhà xưởng, tư liệu sản xuất của hợp tác
xã, tài nguyên trong lòng đất, mỏ dầu dưới thềm
lục địa ?

HS: Trả lời
(Thuộc sở hữu của tập thể, hoặc nhà nước)
Theo em nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà
nước và lợi ích cơng cộng của cơng dân thể hiện
như thế nào ?
HS: Trả lời
Hãy kể một số tài sản của nhà nước mà em biết ?
(HS yếu)
HS: Trả lời
Nhà nước quản lí tài sản nhà nước và lợi ích
cơng cộng theo phương thức nào ? Tự mình quản
lí ? Mọi cơng dân đều có quyền khai thác sử
dụng ?
HS: Trả lời
Các tài sản của nhà nước giao cho tổ chức, cá
nhân quản lí, sử dụng thì nhà nước quản lí bằng
cách nào ? (HS yếu)
HS: Trả lời
Các cơng trình phúc lợi cơng cộng được quản lí
như thế nào ?
HS: Trả lời
Qua việc xử lý tình huống trên giáo viên cần
giáo dục kỹ năng sống, bảo vệ môi trường cho
học sinh

II. Nội dung bài học
1. Khái niệm:
Tài sản Nhà nước gồm: đất đai, rừng
núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên,
vốn tài sản cố định do Nhà nước xây

dựng. Tài sản Nhà nước thuộc quyền
sở hữu của tồn dân
Lợi ích cơng cộng: Lợi ích chung
dành cho mọi người và xã hội

2. Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng
và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích
cơng cộng
- Khơng được xâm phạm tài sản của
nhà nước và lợi ích cơng cộng
- Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài
sản nhà nước phải bảo quản, giữ gìn
tiết kiệm có hiệu quả..

3. Trách nhiệm của Nhà nước.
- Thực hiện quản lí tài sản bằng việc
ban hành tổ chức thực hiện các qui
định pháp luật về quản lí và sử dụng
tài sản thuộc sở hữu tồn dân
- Tuyên truyền giáo dục mọi công dân
thực hiện nghĩa vụ tơn trọng bảo vệ tài
sản nhà nước, lợi ích công cộng.


Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
III. Bài tập.
Bài 2: Việc làm của ơng Tám đúng ở chỗ ơng
giữ gìn cẩn thận,thường xuyên lau chùi bảo
quản.
Sai ở chỗ ông nhận tài liệu bên ngồi đẻ phơ tơ.

Lồng ghép tích hợp. (2’)
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao
thơng.
Lồng ghép tun truyền giáo dục QPAN trong
tình hình mới
(Tích hợp nội dung tuyên truyền ở phần củng cố)
4. Cũng cố
Chuyên đề 6
QUAN HỆ CAMPUCHIA VỚI TRUNG QUỐC, MỸ, VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN
ĐỀ RÚT RA
V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA
- Chúng ta cần nhận thức đầy đủ chiến lược của Trung Quốc và Mỹ đối với vấn đề
Campuchia: Chúng ta ln nhận phần bất lợi, nếu khơng muốn nói là bị “bán đứng” từ những
mối quan hệ này.
- Thấy được tính chất 2 mặt của cả Trung Quốc, Mỹ và Campuchia trong các quan hệ,
đặc biệt là các quan hệ liên quan tới Việt Nam.
- Việc Trung Quốc tăng cường quan hệ và đẩy mạnh đầu tư vào Campuchia một mặt
vừa tạo sự phát triển cho Campuchia và khu vực, song cũng dẫn đến sự phụ thuộc rất lớn
vào Trung Quốc, tác động trực tiếp đến chính sách đối ngoại và đối nội của Campuchia;
đồng thời tác động trực tiếp tới các nước láng giềng trong đó có Việt Nam.
- Xét về lâu dài, để bảo đảm phát triển , Campuchia phải áp dụng một chính sách đối
ngoại tự chủ và đa phương hóa. Là một nước nhỏ, Campuchia vừa tìm kiếm sự hỗ trợ từ
nước ngồi để phát triển, nhưng phải trên cơ sở bảo đảm quyền tự chủ để là chính mình như
một quốc gia có chủ quyền, độc lập và thịnh vượng.
- Tham gia tích cực và có trách nhiệm vào q trình thúc đẩy một trật tự khu vực, và thế
giới theo luật pháp quốc tế và những cam kết đã ký với các quốc gia. Đó là “chìa khóa” cho
Campuchia bảo đảm sự bình đẳng, sự độc lập sống còn và theo đuổi sự phát triển của một
nước nhỏ. Đây cũng là bài học lớn đối với Việt Nam chúng ta.
- Trong quan hệ với Campuchia hiện nay ta chủ trương:
+ Xác định giúp bạn là tự bảo vệ mình, khơng can thiệp vào công việc nội bộ, tôn trọng

Hiến pháp, nguyện vọng của nhân dân Campuchia. Giải quyết mối quan hệ, các vấn đề liên
quan đến Việt kiều, biên giới trên tinh thần các hiệp định đã ký kết giữa hai nước, pháp luật
của Việt Nam và các thông lệ quốc tế; không áp đặt ngoại giao nước lớn; không sử dụng vũ
lực giải quyết các tình huống khơng có vũ trang
+ Nhất quán chủ trương trước sau như một, tiếp tục ủng hộ, giúp Đảng CPP vượt qua
khó khăn, ổn định tình hình, thành lập và đưa Chính phủ mới vào hoạt động.
+ Tích cực quan hệ với bạn, Tổng hội Việt kiều và Chính phủ Campuchia, tuyên truyền
vận động tạo thế hợp pháp cho Việt kiều ổn định làm ăn, sinh sống, xây dựng đường biên
giới hịa bình, ổn định, gắn với phát triển kinh tế xã hội.


+ Phối hợp chặt chẽ với cấp ủy – chính quyền các tỉnh biên giới và các ngành có liên
quan trong chỉ đạo, xử lý các tình huống. Tăng cường quan hệ hợp tác với Campuchia vì mục
đích chung là ổn định tình hình Campuchia và tình hình trên tuyến biên giới của ta, đổi mới
phương thức giúp bạn về mọi mặt, đẩy mạnh công tác tuyên truyền và giúp Campuchia, có
kế hoạch tuyên truyền để mọi người dân Campuchia và Việt kiều nhận thức đúng đắn về tình
hình, nhất là nhân dân dọc tuyến biên giới.
+ Duy trì quan hệ thường xuyên, bình thường các hoạt động kinh tế, ngoại giao, văn
hóa xã hội đối với Campuchia tránh để Bạn hiểu lầm
5. Đánh giá: (2’)
- Làm và phân tích rõ nội dung bài tập 2 SGK
6. Hoạt động nối tiếp (1’)
- Về học bài và làm bài tập
- Xem bài mới
7. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×