Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Lich su 5 Bai 6 Quyet chi ra di tim duong cuu nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.28 KB, 6 trang )

Lịch sử 5
Bài 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
A. Mục tiêu:

HS biết Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu

Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương
dân, mong muốn tìm ra con đường cứu nước mới.

HSG: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm con đường mới
để cứu nước.

GD HS lòng kính yêu, biết ơn Bác Hồ
B. Đồ dùng dạy học: Các hình ảnh minh hoạ.
C. Hoạt động dạy học:
I. Ởn định tở chức
II. Kiểm tra bài cu
YC HS:
- Nêu tên bài học cũ?
- Ai là người lãnh đạo phong trào
Đông Du?
- Kết quả của phong trào Đông Du
như thế nào?
Kiểm tra đồ dùng, sách vơ
GV nhận xét chung cả lớp, nêu khái của học sinh.
quát về bài cũ
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV đưa hình ảnh chân dung của bốn - Phan Bội Châu và phong
nhà yêu nước từ cuối thế kỉ XIX đầu trào Đông Du.
thế Kỉ XX: Phan Bội Châu, Hoàng - Phan Bội Châu là người


Hoa Thám, Phan Đình Phùng, Phan lãnh đạo phong trào Đơng
Châu Trinh. Và hỏi:
Du.
- Các em có biết đây là những nhà yêu - Thất bại
nước nào không?
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
a. Quê hương và thời niên thiếu của
Nguyễn Tất Thành.
- GV yêu cầu đọc lướt toàn bài và cho
cô biết: Bài hôm nay chúng ta đi tìm
hiểu về nhân vật lịch sử nào?
* Nguyễn Tất Thành chính là Bác


Hồ kính yêu của chúng ta .
- GV cho HS quan sát ảnh ngôi nhà
quê ngoại của Bác Hồ.
- Đây là ngôi nhà của ai?
- Quê ngoại Bác Hồ ơ tỉnh nào?
- Bằng sự hiểu biết, em nào cho cô
biết Nguyễn Tất Thành sinh ngày
tháng năm nào? Hồi nhỏ Người có tên
là gì?
- Nguyễn Tất Thành sinh ra trong một
gia đình như thế nào?
- Quê nội của Nguyễn Tất Thành ơ
đâu?
- Ngoài những điều em biết ơ trên các
em còn biết thêm gì Nguyễn Tất
Thành?

GV chốt lại và khái quát và quê hương
và thời niên thiếu của Nguyễn Tất
Thành.

- HS quan sát tranh và trả lời

- Nguyễn Tất Thành

- HS quan sát.

- Ngôi nhà quê ngoại của Bác
Hồ.
- Tỉnh Nghệ An.
-Sinh ngày 19 – 5 – 1890
Lúc nhỏ có tên là Nguyễn
Sinh Cung.
- Sinh ra trong 1 gia đình nhà
nho yêu nước.
2. Tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi - Quê nội ơ Làng Sen - xã
tìm đường cứu nước?
Kim Liên - huyện Nam Đàn - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK tỉnh Nghệ An.
từ “Trong bối cảnh nước mất nhà
tan........cứu nước cứu dân” và thảo
luận nhóm 4 trong thời gian 3 phút và
trả lời 3 câu hỏi trong phiếu bài tập
sau:
1. Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn
lên khi đất nước ta trong tình cảnh như - HS trả lời.
thế nào?
2. Nguyễn Tất Thành đã quyết định - HS lắng nghe

làm gì?
3.Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi - HS làm việc nhóm 4
theo con đường cứu nước của cụ


Hoàng Hoa Thám, Phan Đình Phùng,
Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh?
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của 1…sinh ra và lớn lên trong
HS.
tình cảnh đất nước ta đang bị
thực dân Pháp đô hộ. Người
đã chứng kiến nhiều nỗi
thống khổ của nhân dân dưới
- GV chốt nội dung:
ách thống trị của đế quốc
* Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn phong kiến.
lên trong tình cảnh nước mất nhà 2....phải tìm con đường mới
tan. Người đã chứng kiến và thấu để cứu nước cứu dân.
hiểu nhiều nỗi thống khổ của nhân 3 Nguyễn Tất Thành không
dân dưới ách thống trị của thực dân đi theo con đường yêu nước
Pháp.
của các bậc tiền bới vì các
* Người rất khâm phục tấm lịng u con đường yêu nước đó đều
nước của các bậc tiền bối. Nhưng thất bại.
Người không tán thành đi theo con - Các nhóm báo cáo kết quả
đường yêu nước của họ vì các con thảo ḷn, các nhóm khác
đường u nước đó đều thất bại.
nhận xét, bổ sung.
* Sống trong bối cảnh xã hội như

vậy, với lòng yêu nước thương dân
sâu sắc Nguyễn Tất Thành đã quyết
định ra đi tìm con đường mới để cứu
nước, cứu dân.
- HS nhắc lại nội dung.
c. Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường
cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- GV đưa bản đồ .
- GV yêu cầu HS lên bảng tìm và chỉ
vị trí thành phố Hồ Chí Minh.
- Trước năm 1976, thành phố Hờ Chí
Minh có tên gọi là gì?
GV nói sơ qua về Bến Cảng Nhà
Rồng.
- Yêu cầu HS đọc SGK –TL câu hỏi:


+ Nguyễn Tất Thành đã lường trước - HS quan sát
những khó khăn nào khi ra nước - HS lên bẳng.
ngoài?
- Sài Gòn – Gia Định
+ Người đã định hướng giải quyết các
khó khan như thế nào?
- HS lắng nghe
+ Theo em vì sao lúc đầu anh Tư Lê - HS hoạt động đọc SGK –
đồng ý đi với Nguyễn Tất Thành TL câu hỏi
nhưng sau lại không đủ can đảm giữ + ..rất mạo hiểm nhất là lúc
lời hứa.
ốm đau, Người khơng có
tiền.

+ Rủ bạn cùng đi. Qút tâm
làm bất cứ việc gì.
+ Lúc đầu anh Tư Lê đồng ý
bơi anh cũng rất yêu nước, vì
bị lôi cuốn bơi sự hăng hái
của Ngũn Tất Thành.
Nhưng sau đó anh khơng đủ
can đảm để giữ lời hứa vì
anh thấy con đường ra nước
ngoài có rất nhiều khó khăn,
mạo hiểm.

GV nói:
Anh Tư Lê cũng là một thanh niên
có lịng u nước thương dân.
Nhưng nghĩ tới con đường ra nước
ngồi có rất nhiều khó khăn và mạo
hiểm nên anh Tư Lê đã khơng đủ
can đảm để giữ lời hứa.
- Vậy theo các em tất cả những khó
khăn mạo hiểm đó có cản bước được
Nguyễn Tất Thành không?
- HS lắng nghe
- Vì sao Người lại vượt qua được
những gian khổ đó?
- Khơng

- Vì Người có qút tâm cao,
- Bác đã làm gì cơng việc gì để ra ý chí kiên định. Người rất



nước ngoài?
- Nguyễn Tất thành quyết chí ra đi tìm
đường cứu nước vào thời gian nào?
dũng cảm sẵn sàng đương
Từ bến cảng nào?
đầu với khó khăn thử thách.
Hơn tất cả Người có một tấm
GV nói về cảnh Nguyễn Tất Thành
lòng yêu nước, yêu đồng bào
rời Bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm
sâu sắc.
đường cứu nước.
- GV đưa ND bài học
- Làm phụ bếp trên con tàu
Năm 1911, với lòng yêu nước thương
Đô Đốc La – tu – sơ Tờ- rê –
dân , Nguyễn Tất Thành đã từ cảng
vin.
Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường
- HS trả lời
cứu nước.
- YC HS đọc
GV treo ảnh Bến Nhà Rồng và giới
thiệu : Với lòng yêu nước thương
- HS lắng nghe
dân sâu sắc, Bác Hồ đã ra đi tìm
đường cứu nước từ bến cảng Nhà
Rồng. Nơi đây đã trở thành 1 di tích
lịch sử ln in đậm bóng hình của

người. Đây chính là hình ảnh Bến
Cảng Nhà Rồng ngày nay.
- 3 HS đọc.
- HS quan sát và lắng nghe
III. Củng cố - Dặn dò:
- YC HS nhắc Lại nội dung của bài.
- GV nói: Nguyễn Tất Thành là một
tấm gương sáng , một tấm gương đẹp
nhất trong lịch sử Việt Nam. Ngày nay
các em được cắp sách tới trường ,
được ăn no, mặc ấm là nhờ công ơn
của Bác. Vì vậy các em phải biết quý
trọng sự hòa bình, tự do và phải cố
gắng học thật giỏi để trơ thành con
- 1 số HS nêu lại nội dung.
ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ.
- HS lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- YC học sinh về nhà đọc trước bài và
chuẩn bị nội dung bài mới.




×