Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Lop la be biet bao nhieu nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.92 KB, 18 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
BÉ BIẾT BAO NHIÊU NGHỀ
Thời gian: 1 tuần: Từ ngày 02 -06 /01/ 2019
ND

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

Đón - Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi.
trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ và việc phịng tránh một số bệnh mùa
đơng cho trẻ
* Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài hát: "Cháu yêu cô chú công nhân"
Thể + KĐ: Trẻ xoay vặn các khớp theo nhạc bài: "Đồng hồ báo thức"
dục + TĐ: Tập các động tác theo lời bài hát 2 lần x 4 nhịp
sáng
+ HT:Tập các động tác điều hòa theo nhạc bài" Con cơng"
Âm nhạc
Hoạt
động
học

Nghĩ Lễ



Nghĩ lễ

Văn học

Thể dục

Tạo hình

Dạy hát: Lớn Thơ: Làm
lên cháu lái
bác sĩ
máy cày

Bật chụm
tách chân

Vẽ dụng cụ
nghề nông

Chơi - Làm quen bài thơ “ Làm bác sĩ"
ngồi - Trị chuyện về nghề nơng
trời
- Quan sát đồ dùng của bác sỹ , y tá
- Vẽ phấn những sản phẩm nghề may
- Trị chơi: Tung bóng, kéo co, Bịt mắt bắt dê, trời nắng trời mưa.
Chơi,
hoạt
động
theo ý

thích

- Kể chuyện sáng tạo: Nghề bé yêu
- KNS: Dạy trẻ kỷ năng thực hành băng bó vết thương
- Sử dụng cuốn sách " Tạo hình" trang 13
- KNS: Dạy trẻ tránh người lạ bắt cóc
- Đóng chủ đề con: Bé biết bao nhiêu nghề


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GĨC
Nội dung

Xây
dựng

Góc
thư
viện

Góc
phân
vai

Góc
nghệ
thuật

Góc
thiên
nhiên


u cầu

Chuẩn bị

Hướng dẫn thực hiện

- Xây doanh trại
quân đội.
- Xây nhà
- Làm vườn rau,
vườn cây ăn quả

- Trẻ biết cách sắp
đặt bố cục hợp lý
khi xây dựng mơ
hình, biết lắp ráp
phù hợp các mảnh
ghép.Hứng thú
tham gia.
- Xem tranh ảnh
- Qua tranh ảnh trẻ
sách chuyện về chủ biết thêm về đặc
đề
điểm công việc
- Kể chuyện và làm của các nghề.
am bum về chủ đề - Biết làm am bum
đẹp

- Đồ chơi ở

góc xây dựng
- Đồ chơi xếp
hình
- Một số cây
cối,rau quả đồ
chơi.
- Tranh ảnh
Sách chuyện
và một số
tranh về chủ
đề, sách cho
trẻ dán.

- Cô gợi ý để trẻ nói được
doanh trại qn đội có
những gì?và khi xây chúng
ta cần phải xây như thế
nào?
- Cô hướng dẫn thêm cho
trẻ cách bố trí đẹp, hợp lý.
- Cơ thảo luận cùng trẻ về
góc chơi trẻ chọn và chơi
theo ý thích.
- Gợi cho trẻ kể theo tranh
sáng tạo.
- Hướng dẫn trẻ tham gia
chơi.

- Bác sĩ
- Cô giáo

- Bán hàng
- Bác nông dâm

- Một số đồ
dùng, đồ chơi
bán hàng nấu
ăn, đồ chơi
bác sỹ.

- Cơ giới thiệu các góc
chơi đã chuẩn bị.Gợi ý
giúp trẻ chọn góc chơi phù
hợp theo ý thích.Cơ bao
qt trẻ gợi ý trẻ thể hiện
các vai chơi.

- giấy màu,
bút màu, đất
nặn, đồ dùng
tạo hình, mũ
múa

- Cơ giới thiệu các góc, gợ
ý cho trẻ thực hiện như thế
nào cho phù hợp, sáng tạo,
bao qt trẻ, khuyến khích
trẻ chơi.

Đồ dùng tại
góc.


Trao đổi với trẻ về góc
chơi, trẻ chọn chơi cơ bao
qt trẻ.

- Trẻ thể hiện
được vai chơi mà
trẻ chọn qua cử chỉ
nét mặt và điệu bộ,
biết công việc của
mỗi vai chơi và
chơi tốt.
- Vẽ, nặn, tô màu xé - Biết các kỹ năng
dán các trang phục tạo hình, tơ màu,
đồ dùng dụng cụ.
vẽ, nặn, xé dán.
- Hát múa về chủ đề - Thể hiện được
học.
các chi tiết của
bức tranh.
- Chăm sóc cây, Bé Biết cách chămsóc
tập pha màu
cây, hứng thú chơi

KẾ HOẠCH HÀNG NGÀY


Thứ 4 ngày 02 tháng 01 năm 2019
TRÒ CHUYỆN MỞ CHỦ ĐỀ
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú cơng nhân ” ngồi gần cơ và trị chuyện.

+ Bài hát kể về ai?
+ Ngồi các nghề đó ra các con còn biết những nghề nào nữa?
+ Bố mẹ các con làm nghề gì?
- Cơ gợi ý trẻ kể.
+ Dụng cụ và sản phẩm các nghề.
+ Lớn lên các con thích làm nghề gì?
- Khái qt giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi lớn lên làm việc góp phần xây
dựng đất nước.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Làm bác sĩ”
HOẠT ĐỘNG HỌC
Âm nhạc: - Nghe hát: Lớn lên cháu lái máy cày
- Nghe hát: Đi cấy
- Trò chơi âm nhạc: “ Ai đoán giỏi”.
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát: “Lớn lên cháu lái máy cày”.
- Hiểu nội dung bài nghe hát bài:" Đi cấy ".
-Trẻ hiểu luật trò chơi và biết cách chơi trò chơi hào hứng.
- Trẻ hát đúng, hát rõ lời theo nhịp điệu bài hát
- Rèn kĩ năng phản ứng
- Trẻ yêu quý các nghề sản xuất.
2. Chn bÞ:
- Băng, đĩa có bài hát
- Mũ chóp kín.
- Đĩa nhạc bài hát : ngày mùa vui.
3 Tiến hành:
- Hoạt động 1: Dạy hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”
- Lớp đọc thơ “ Bác nông dân”
- Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?
- Vậy trong lớp mình ai có cha mẹ làm nghề làm ruộng?
- Cơng việc của nghề làm ruộng là làm gì?

- Cô khái quát giáo dục trẻ.
- Cô hát lần 1 : Bài hát Lớn lên cháu lái máy cày nhạc và lời: Kim hữu
- Cô hát lần 2: Bài hát nói về điều gì?


- Các con ơi! Máy cày đã thay cho trâu, bị cày ruộng đó các con, cày máy rất
nhanh và giúp cho các cơ bác nơng dân được mùa đó các con.
- Những cô bác nông dân làm ra sản phẩm gì?
- Giáo dục cháu phải biết u q, nhớ ơn những cô bác nông dân, khi ăn không
làm rơi vãi cơm.
- Cả lớp hát cùng cô 2 lần.
- Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân hát .
- Cơ chú ý sửa sai.
- Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả?
- Hoạt động 2: Nghe hát “ Đi cấy”
- Cô giới thiệu bài hát- Cô hát lấn 1: nêu nôi dung
- Mở băng trẻ nghe 1-2 lần minh hoạ
- Hoạt động 3: Trị chơi “Ai đốn giỏi”
- Cơ thấy các ca sĩ lớp mình hát rất hay cơ sẽ thưởng cho các bạn chơi một trị chơi
nhé!
- Cơ nêu cách chơi luật chơi
- Cho trẻ chơi vài lần.
+ Cô nhạn xét tuyên dương trẻ.
- Cả lớp cùng hát: Lớn lên cháu lái máy cày.
CHƠI NGỒI TRỜI
- Hoạt động có chủ đích: Làm quen bài thơ: Làm bác sĩ
- Trị chơi vận động: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do:
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhớ tên bà thơ, tác giả, đọc thơ cùng cô.

- Hiểu nội dung thơ, hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô,
2. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, bóng
3. Tiến hành:
a. Hoạt động có chủ đích: Làm quen bài thơ: Làm bác sĩ
- Cơ và trẻ hát và đi đều bài “ Dạo chơi sân trường” ra sân.
- Cô hỏi trẻ: Lớn len các con thích làm nghề gì? Vì sao?
+ Cơ giới thiệu bài thơ.
- Cô đọc lần 2 lần
+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.


+ Bài thơ nói về điều gì? Cơ khái qt nội dung bài thơ
- Cô và cả lớp cùng đọc
- Khái quát giáo dục trẻ.
2. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê.
3. Chơi tự do
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Xây nhà
- Phân vai: bác sỹ
- Hát múa về chủ đề
- xem tranh ảnh chủ đề
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
KNS: Dạy trẻ kỹ năng băng bó vết thương
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết được cách băng bó vết thương.
- Qua đó giúp trẻ phịng tránh các nguy hiểm hằng ngày
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ mọi người.
- Hứng thú tham gia hoạt động và trò chơi.
II. Chuẩn bị:

- Băng, nước sát khuẩn, thuốc đỏ
III. Cách tiến hành:
- Cho 1 trẻ đứng khóc.
- Cơ hỏi vì sao con khóc? Cháu bị ngã.
- Cơ kiểm tra vết thương. Bạn bị xây xát nhẹ.
- Bây giờ chúng ta phải làm gì cho bạn?
- Cơ hướng dẫn trẻ thực hành băng bó vết thương nhẹ.
- Cơ hướng dẫn trẻ các bước đầu tiên phải rửa vết thương bằng nước sát trùng, sau
đó bơi thuốc và cuối cùng dùng băng, băng vết thương lại.
- Cho trẻ nhắc lại các bước.
- Cô cho trẻ về 3 nhóm thực hành băng vết thương.
- Cô bao quát gợi ý thêm cho trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.


2. Chơi tự chọn ở góc.
3. Chuẩn bị ra về và trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày: ............................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................
*************************************
Thứ 5 ngày 03 tháng 01 năm 2019
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thơ: Làm bác sỹ
I. Kt qu mong i:
-- Trẻ biết tên bài thơ, Biết đọc thơ diễn cảm cùng cô.
- Hiểu nội dung bài thơ. Hứng thú đọc thơ
- Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe và quý trọng những
ngời làm nghề y .

II. Chun b:
- Giỏo án điện tử minh họa bài thơ, mũ đội cho tr.
III. Tin hnh:
- Cô cùng trẻ hát bài tôi bị ốm ngồi gần cô. Cô hỏi trẻ.
+ Bố mẹ các con làm nghề gì?
+ Nhà bạn nào có bố mẹ làm bác sỹ?
+ Vậy bác sỹ làm công việc gì?
- Cô khái quát gợi ý và cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tác giả?
- Cô đọc thơ cho trẻ đọc về ngồi hình chữ u.
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe. Cho trẻ đọc cùng cô
* Cô đọc trên hỡnh nh minh hoạ.
- Trích dẫn đàm thoại nội dung bi th.
- Cụ c 4 cõu u.
+ Bài thơ nói về ai?
+ Bác sỹ làm gì cho mẹ?
+ Vì sao mẹ bị ốm?
+ Bác sỹ khuyên mẹ nh thế nào? Câu thơ nào nói lên điều đó?
+ VËy c¸c con làm gì để biết ơn bác sỹ?
- Cô khái quát giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể, quý trọng bác sỹ yêu quý nghề y.
- Cô dạy trẻ đọc thơ : cả lớp đọc, nhóm, tổ, cá nhân trẻ đọc.


- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp nhau.
- Nhận xét tuyên dng trẻ.
Mi m ngi yờn lng

Thuc ngt ch

khụng M bỗng hỏi “ bác sĩ”


Để “ bác sĩ” khám cho đắng
Chắc

lại

đi

đầu

Sổ mũi uống thuốc gì?

nắng Phải uống với nước sơi “Bác sĩ” chừng hiểu ý

Bệnh này là bệnh ho

Nếu tiêm thì đau lắm

Uống sữa với bánh mỳ!

Mẹ lại khóc nhè thơi
CHƠI NGỒI TRỜI

Lê Ngân

- Hoạt động có chủ đích: Trị chuyện về nghề nơng
- Trị chơi vận động: Kéo co
- Chơi tự do: Chơi với bóng, phấn, lá
I. Kết quả mong đợi:
+ Trẻ biết tên gọi và tác dụng của một số dụng cụ nghề nông
+ Trẻ biết sự nguy hiểm của một số đồ dùng nghề nông như liềm, cuốc… và tránh

xa chúng.
+ Trẻ hứng thú hoạt động
II. Chuẩn bị:
- Mơi trường ngồi lớp phù hợp chủ đề hoạt động.
- Đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
III. Tiến hành:
Cho trẻ làm đoàn tàu nhỏ xíu ra sân trường
-Cho trẻ quan sát tranh nghề nơng và trị chuyện về các dụng cụ đó
-Đây là gì: cái cuốc
-Con biết gì về cái cuốc?
-Cuốc dùng làm gì? (cuốc đất trồng rau..)
-Cuốc là dụng cụ nghề gì? (nghề nơng)
-Dụng cụ nghề nơng ngồi cuốc cịn có dụng cụ gì nữa? (cịn liềm, cày, bừa , …)
Nghề nơng ngồi cuốc đất trồng rau cịn làm gì nưa?( trồng lúa, hoa…)
* Sản phẩm nghề nơng có gì?(gạo, khoai, rau…)
* Để làm ra các sản phẩm đó các bác nơng dân phải qua những cơn đoạn gì? ( cuốc
đất,trồng cây, chăm bón, thu hoạch.
Giáo dục trẻ : một số dụng cụ nghề nông rất nguy hiểm trẻ không nên lại gần vì sẽ
gây nguy hiểm cho trẻ
2. Trị chơi vận động: kéo co.
3. Chơi tự do
*CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
- Nặn đồ dùng nghề bác sĩ
- Nấu ăn


- Xếp hình
- Làm thí nghiệm vật chìm nổi
*CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Hoạt động tự chọn: Kể chuyện sáng tạo: Nghề bé yêu

I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết kể lại câu chuyện theo sự sáng tạo của trẻ
- Luyện kỹ năng dùng từ, sắp xếp câu từ và kể chuyện
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng dụng cụ các nghề
III. Tiến hành:
- Trẻ đọc thơ: "Ước mơ của bé" ngồi gần cô
+ Bạn nhỏ trong bài hát ước mơ được làm nghề gì?
+ Ước mơ của con làm nghề gì?
+ Vì sao con lại thích làm nghề đó?
+ Làm nghề đó có ích gì?
+ Muốn làm được nghề thì phải thế nào?
- Cô khái quát giáo dục trẻ chăm chỉ học tập để lớn lên làm nghề mình yêu giúp ích
cho xã hội
- Cô giới thiệu cuộc thi: " Bé cùng kể chuyện"
- Cho trẻ kể chuyện về nghề bé yêu theo sự sáng tạo của trẻ
- Cô quan sát gợi ý, khuyến khích trẻ kể
- Nhận xét tuyên dương trẻ
* Chơi tự chọn các góc:
* Chuẩn bị ra về và trả trẻ.
Đánh giá cuối ngày:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..................................................................................................................
*******************************
Thứ 6 ngày 04 tháng 01 năm 2019


HỌC ĐỘNG HỌC
Thể dục: Bật chụm tách chân

I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết khéo léo kết hợp cả tay và chân vừa đi vừa đập bóng
- Hứng thú tham gia các hoạt độngc cùng cơ.
II. Chuẩn bị:
- Bóng của cô và trẻ
III. Tiến hành:
III. Tiến hành: Kiểm tra sức khỏe trẻ
1. Khởi động:
- Cho trẻ chuyển vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy theo tín hiệu của cơ sau đó
chuyển 2 hàng ngang
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Trẻ tập các đồng tác:
+ Tay: Hai tay đưa lên cao, hạ xuống
+ Chân: Một chân giơ lên vng góc, đổi bên
+ Bụng: Tay chống hơng, quay phải, trái
+ Bật: Bật chụm tách chân
* Vận động cơ bản: Bật chụm tách chân
- Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện
- Cơ mang bóng ra cho trẻ quan sát gọi tên
- Cho trẻ nói xem từ hai quả bóng này trẻ sẽ thực hiện được các bài tập nào?
- Cho trẻ thực hiện
- Cô nêu tên vận động, trẻ nhắc lại
- Cô làm mẫu:
+ Lần1: Trọn vẹn vận động
+ Lần 2: Kết hợp giải thích, gọi tên vận động
+ Lần 3: Trọn vẹn vận động
- Trẻ nhắc lại cách thực hiện



- Mời 2 trẻ khá lên làm thử, cả lớp theo dõi nhận xét
- Cô nhận xét bổ sung
- Trẻ thực hiện:
- Lần lượt trẻ 2 đội lên thực hiện vận động, cô bao quát sửa sai cho trẻ
- Nhận xét tuyên dương
* Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất
- Cơ nói tên trị chơi, trẻ nhắc cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát
- Nhận xét tuyên dương trẻ
c. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vịng quanh sân
CHƠI NGỒI TRỜI
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát trang phục của các y tá, bác sỹ.
- Trò chơi vận động: Gieo hạt.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ở sân trường.
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết được trang phục của các y tá, bác sỹ.
- Giáo dục trẻ biết kính trọng, yêu quý các y tá, bác sỹ.
- Hứng thú chơi trò chơi, chơi ngoan, đoàn kết.
II. Chuẩn bị:
- Quần áo y tá, bác sỹ.
III. Tiến hành:
a. Hoạt động có chủ đích: Quan sát trang phục của các y tá, bác sỹ.
- Cô cùng trẻ đi ra sân?
+ Các con nhìn xem cơ có gì đây?
+ Tranh vẽ về ai?
+ Các y tá, bác sỹ đang làm gì?
+ Các con nhìn xem trang phục của các cơ có màu gì?
+ Ngồi qn áo trắng thì các y tá, bác sỹ cịn có những đồ dùng gì?
- Cơ khái qt và giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng và biết ơn những ngời
làm nghề y.



- Nhận xét tuyên dương trẻ.
b. Trò chơi vận động: Gieo hạt
- Cơ nói tên trị chơi, trẻ nhắc cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi, cô bao quát
c. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ở sân trường.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Vẽ sản phẩm các nghề
- Xây khu nhà tập thể
- Cửa hàng thực phẩm
- Làm thí nghiệm nước nóng, lạnh
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. Hoạt động tự chọn: Thực hiện vào vở tạo hình. Trang 15
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết sử dụng màu chì vẽ bức tranh về chú bộ đội hải quân
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Vở, màu, chì
III. Tiến hành:
- - Cho trẻ hát " Cháu yêu cô chú công nhân" ngồi gần cô
- Các con hãy kể tên một số dụng cụ và sản phẩm của các nghề?
- Con thích làm nghề gì? Vì sao?
- Cơ khái qt ý trẻ.
- Trẻ đếm bước chân về bàn ngồi
- Cho trẻ nhắc cách ngồi, cách cầm bút và cách thực hiện
- Cô giới thiệu bài học.
- Trẻ thực hiện vào vở, cô quan sát gợi ý.
- Nhận xét tuyên dương
2. Chơi tự chọn các góc

3. Chuẩn bị ra về và trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày: ............................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................
*************************************
Thứ 7 ngày 05 tháng 01 năm 2019
HỌC ĐỘNG HỌC
Tạo hình: Vẽ dụng nghề nơng
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số đồ dùng dụng cụ nghề nông
như: cái cuốc, cái cày, cái bừa, cái liềm.
- Phát triển tính sáng tạo.
- Rèn kĩ năng vẽ, tô màu, kĩ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Trẻ biết yêu quý, tôn trọng, biết ơn công việc của bác nông dân.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng

của cô
- Tranh ảnh mẫu vẽ dụng cụ nghề nông.
- Giá treo tranh, nhạc nền.
2. Đồ dùng của trẻ
- Giấy A4, sáp màu, bút chì.
III. Tiến trình
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài: " Lớn lên cháu lái máy cày"
- Trò chuyện :

+ Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
+ Bạn nào kề về công việc của bác nông dân?
+ Dụng cụ của bác nơng dân là gì?
+ Các con có thích vẽ dụng cụ nghề nông không?
Hôm nay, cô sẽ cho các con vẽ các dụng cụ nghề nông mà các con thích nhé !
2. Hoạt động 2: Vẽ đồ dung dụng cụ của nghề nông
* Quan sát, đàm thoại mẫu
- Cô lần lượt đưa ra từng bức tranh vẽ mẫu của cô “Tranh vẽ cái cuốc, cái cày, cái
bừa, cái liềm” cho trẻ quan sát và đàm thoại về nội dung tranh:
+ Cơ có bức tranh vẽ gì?
+ Cái cuốc là dụng cụ của nghề gì?
+ Các con có nhận xét gì về đặc điểm của cái cuốc?(Cơ gợi ý để trẻ đưa ra nhận
xét: Cái cuốc có cán cầm dài, cán cầm làm bằng gỗ, lưỡi cuốc làm bằng thép..)
+ Con thấy cái cuốc cơ vẽ bằng màu gì?


+ Cô tô màu cho tranh như thế nào?
- Quan sát, đàm thoại tranh các dụng cụ còn lại.
+ Cái liềm, cài bừa, cái cày...
* Trẻ thực hiện
- Cô hỏi ý định vẽ của trẻ .
- Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi, cách tô màu
- Cô bao quát trẻ thực hiện.
-Trong khi trẻ vẽ, cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn cho trẻ
- Cô theo dõi, trò chuyện và hướng dẫn trẻ vẽ dụng cụ lao động của nghề nơng
theo ý trẻ.
- Động viên, khuyến khích để trẻ hồn thiện sản phẩm của mình.
* Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ treo tranh lên giá và mời trẻ lên nhận xét.
+ Mời 2-3 trẻ lên giới thiệu tranh của mình

- Cơ hỏi 2-3 trẻ:
+ Con thích sản phẩm của bạn nào? Vì sao?
- Cơ chọn một tranh đẹp để nhận xét.
- Cô nhận xét chung: Tuyên dương - động viên.
* Củng cố: Hôm nay cô cho các con vẽ gì?
3. Hoạt động 3 : Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên

dương
- Cho lớp hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” và chuyển sang hoạt động bình cờ
cuối ngày.
CHƠI NGỒI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Vẽ phấn trên sân sản phẩm nghề may
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết vẽ sản phẩm nghề may
- Luyện kĩ năng vẽ cho trẻ, hiểu chủ đề buổi chơi, cách chơi luật chơi các trị chơi.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động,
II Chuẩn bị:
- Phấn vẽ, sân chơi an toàn,sạch sẽ.
III. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức cho trẻ làm đoàn tàu ra ngoài
- Cho trẻ đứng xung quanh hát bài : Cháu yêu cô chú công nhõn
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Chú công nhân xây cái gì?
- Có chú công nhân xây nhà, còn có cô chú công nhân lại sản xuất ra các đồ
dùng trong gia đình mà chúng ta thờng dùng đấy nh: bát, thìa, ca, cốc....
Hot ng 2: v phn trên sân các đồ dùng, dụng cụ của nghề may
- Và hôm nay cô sẽ cho các con vẽ trên sân các loại đồ dùng ngh may
- Mun may qun áo cho các con mặc cơ thợ may phải có những đồ dùng gì?
(thước, phấn, chỉ, kim, máy may..)



Cô cho trẻ quan sát tranh các đồ dùng nghề th may trờn mỏy tớnh.
- Cho trẻ ngồi thành vòng tròn cho trẻ vẽ.
- Cô qua sát gợi mở cho trỴ vÏ. cơ đi quan sát giúp đỡ trẻ cịn yếu, động viên trẻ vẽ
nhanh nhiều đồ.
* Trò chơi vận động: Kéo co
* Chơi tự do:
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Bán hàng
- Xếp hình
- Pha màu nước
- Trị chơi dân gian: Làm con vật bằng lá cây
KỸ NĂNG SỐNG
Tránh người lạ bắt cóc
I. Kết quả mong đợi:
- Cung cấp cho trẻ biết:
+ Không đi theo người lạ, tránh xa người lạ;
+ Không nhận quà từ người lạ khi chưa được phép của ông, bà, bố, mẹ, cô giáo;
+ Biết kêu cứu khi bị người lạ tấn công;
+ Biết những ai được gần gũi, quan tâm đến mình.
- Trẻ có kỹ năng bảo vệ bản thân khi vị người lạ dụ dỗ và động chạm đến cơ thể
mình.
- Biết giải quyết một số tình huống để bảo vệ bản thân.
- Thể hiện hành vi phù hợp với nhóm người lạ, khơng tin tưởng.
- Trẻ có những hành vi ứng sử phù hợp với các tình huống xảy ra
- Giáo dục trẻ biết yêu bản thân mình, biết báo với bố mẹ, người thân khi bị người
xấu làm hại, làm mình đau.
II. Chuẩn bị:
- Trang phục hóa trang của cơ: Áo nắng dài tay, kính, khẩu trang

- Giỏ q có bánh, kẹo, đồ chơi
- Video clip về vụ bắt cóc, quy tắc 5 ngón tay
- Nhạc bài hát: trời nắng trời mưa; chicken dance; baby shark.
- Máy tính, máy chiếu, màn chiếu, loa.


- 3 bộ tranh 5 ngón tay và hình ảnh tương ứng với từng ngón tay
- 3 bảng từ cho 3 đội
- Mũ thỏ trắng, thỏ nâu và thỏ vàng, mũ cáo.
III. Tiến hành:
* Hoạt động 1: An toàn cho bé
- Trẻ xúm xít quanh cơ.
- Mời các bạn thỏ đáng u cùng tham gia trị chơi với cơ nhé, trò chơi mang tên
“Cáo và thỏ”
- Các con vừa chơi trị chơi gì?
- Vì sao khi cáo xuất hiện các chú thỏ lại chạy?
- Cáo là con vật như thế nào mà các chú thỏ lại sợ thế nhỉ?
- Nếu bị cáo bắt thì điều gì sẽ xảy ra?
- À đúng rồi, nếu bị bắt Cáo sẽ ăn thịt các chú Thỏ đấy.
* Hoạt động 2: Nhận diện người lạ
Tình huống 1: (Cô giáo cải trang mặc áo chống nắng, đeo khẩu trang, đeo kính
vào lớp gọi MQ ra
Người lạ: Chào cơ, cho tơi đón cháu Minh Anh.
Cơ giáo: MQ ra bác đón đi con.
MQ: Cơ ơi con khơng quen bác ấy, con không đi đâu.
Người lạ: Bác là bạn của mẹ cháu mà đi nhanh lên bác còn mua nhiều bim bim cho
cháu nữa này, đi nhanh lên.
MQ: Không, cháu không biết bác là ai, cháu không thể nhận quà của bác đâu ạ.
Cô giáo: Xin lỗi bác, cháu MQ nói là khơng quen bác có gì bác hãy gọi điện liên
hệ với bố mẹ cháu nhé)

- Các con có biết bác vừa vào lớp mình là ai khơng?
- Người lạ đã cải trang như thế nào?
- Họ cải trang để làm gì?
- Các con sẽ cảm thấy thế nào khi bị người lạ bắt đi?
- Bây giờ các con nhìn kỹ xem đây là ai nhé (Cơ giáo bỏ khẩu trang, kính, áo
chống nắng ra)
- Đây chính là cô Hà cô giáo của các con đấy, khi cô Hà mặc áo chống nắng, đeo
khẩu trang, đeo kính vào các con không thể nhận ra cô ấy phải không nào.


Người lạ cũng vậy, họ cải trang để không ai nhận ra họ. Vì vậy tuyệt đối các con
khơng được đi theo, đi cùng người lạ. Khi muốn đi chơi các con sẽ làm gì?
- Muốn đi chơi các con hãy xin phép và khi được ông bà, bố mẹ, cơ giáo đồng ý thì
các con mới được đi nhé.
- Bây giờ cô và các con cùng nhau trải nghiệm xem các con có thẻ nhận ra được
người quen của mình khơng nhé. (Cơ mời một trẻ lên dóng giả người lạ đeo khẩu
trang, mặc áo chống nắng, đội mũ)
- Các con ơi các con còn nhận ra bạn nữa khơng/
- Bây giờ bạn sẽ đóng giả người lạ đến rủ các con đi xem các con xử lí như thế nào
nhé.
Tình huống 2: Ứng phó khi bị bắt cóc.
- Vừa rồi cơ thấy các con xử lí tình huống rất tốt, bây giờ cô cùng các con tham gia
một trò chơi nữa nhé.(trẻ chơi trò chơi chi chi chành chành, một trẻ không chơi
cùng các bạn tách ra khỏi nhóm bị người lạ rủ đi chơi và bắt đi, trẻ kêu cứu được
cô giáo và các bạn giúp đỡ)
- Các con ơi hơm nay khơng có cơ và các con thì chuyện gì sẽ xảy ra với bạn?
- Các con phải làm gì để khơng bị bắt cóc?
- Nếu người lạ cố tình tấn cơng các con phải làm gì?
Bây giờ cơ đóng giả là người bắt cóc đến bắt các con để xem các con ứng phó thế
nào nhé (Trẻ thực hành cùng cô)

Hoạt động 3: Quy tắc năm ngón tay
Vừa rồi các con đã được trải nghiệm và xử lý rất tốt khi bị người lạ bắt cóc.
- Ngồi những kỹ năng ứng phó khi bị bắt cóc. Cơ mời các con cùng hướng lên
màn hình và đón xem clip quy tắc năm ngón tay để biết ai có thể ơm, hơn, che
chở, cịn những người lạ thì giữ khoảng cách như thế nào.
- Các con vừa xem clip gì vậy?
- Ngón cái tượng trưng cho những ai? Và những người này được phép làm gì với
mình?
- Ngón trỏ tượng trưng cho những ai? Và những người này được phép làm gì với
mình?
- Ngón giữa tượng trưng cho những ai? Và mình sẽ phải làm gì với họ?
- Ngón áp út tượng trưng cho những ai? Và mình sẽ phải làm gì khi gặp họ?
- Ngón út tượng trưng cho những ai? Và mình sẽ phải làm gì khi gặp họ?
* Hãy nhớ kỹ bạn nhé
Để tránh xa nguy hiểm


Bạn nghe kỹ nha!
(Trẻ giơ 5 ngón tay và cùng nhắc lại những người tượng trưng cho 5 ngón tay là
những ai)
- Và bây giờ mời các bạn cùng tham gia vào một trị chơi vơ cùng hấp dẫn. Trị
chơi mang tên: Những ngón tay biết nói
+ Cách chơi như sau: Mỗi đội sẽ có một bàn tay xinh xắn, những bức hình ngộ
nghĩnh. Nhiệm vụ các đội là sẽ gắn những bức hình tương ứng với từng ngón tay,
trong thời gian một bản nhạc, đội nào gắn nhanh, gắn đúng đội đó sẽ giành chiến
thắng (trẻ chơi 2 lần)
Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô và trẻ cùng vận động: Baby shark
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. Hoạt động tự chọn: Đóng chủ đề con: Bé biết bao nhiêu nghề

I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ được một số nội dung đã học trong chủ đề
- Thể hiện được một số nội dung đã học: Thơ, chuyện, bài hát, KPXH, toán, tạo hình
- Rèn luyện sự ghi nhớ có chủ định
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh một số nghề, sản phẩm tạo hình
- Thẻ số từ 1- 4, bút giấy, một số đồ dùng có số lượng trên 4
- Tranh mẫu của cơ, một cây có gắn hoa có số từ 1-4
3. Tiến hành:
- Trẻ đọc bài: " Làm bác sĩ" ngồi gần cơ
+ Bài hát nói về nghề nào?
- Cho trẻ lên chọn hoa và trả lời câu hỏi tương ứng:
+ Bác sĩ làm những cơng việc gì? những đồ dùng, dụng cụ gì?
- Tương tự nơng dân, giáo viên...
+ Hát vận động theo nhạc: " Lớn lên cháu lái máy cày"
+ Câu chuyện nào đã học trong chủ đề?
- Cô khái quát giáo dục trẻ.
- Trẻ xem tranh về đồ dùng, sản phẩm các nghề
- Cô giới thiệu chủ đề mới


1. Chơi tự chọn các góc
2. Chuẩn bị ra về và trả trẻ
* Đánh giá cuối tuần: ............................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......
************************************




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×