Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi hoc ki 1 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.9 KB, 5 trang )

PHỊNG GD - ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TRƯỜNG THCSDL ĐỒN THỊ ĐIỂM

KIỂM TRA HỌC KÌ - NĂM 2016-2017
MƠN: VẬT LÝ 9
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐIỂM
Họ và tên ..............................................
Lớp ..................

ĐỀ SỐ 1

I.
TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa gì?
A.
Là năng lượng của dịng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B.
Là năng lượng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
C.
Là mức độ mạnh yếu của dọng điện chạy qua đoạn mạch đó`.
D.
Là tổng các loại tác dụng mà dịng điện gây ra ở đoạn mạch đó.
Câu 2: Hệ thức nào sau đây đúng với đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song?
A. I = I1 = I2
B. I = I1 + I2
C. U = U1 + U2
D. R = R1 + R2
Câu 3: Hệ thức nào sau đây đúng với hệ thức định luật Jun – Len-xơ
A. Q = A


B. Q = U.I.t
C. Q = m.c.(t2 – t1)
D. Q = I2.R.t
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là phát biểu của định luật ơm.
A. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của
dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ thuận với điện trở của
dây.
C. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây và cường độ dòng điện chạy qua dây.
D. Điện trở của dây dẫn luôn phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây và cường độ dòng điện chạy qua dây.
Câu 5: Quy tắc nắm tay phải:
A. Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua các vịng dây thì ngón tay cái chỗi ra
chỉ chiều của đường sức từ trong lịng ống dây.
B. Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều đường sức từ thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của dịng
điện trong lòng ống dây.
C. Đặt bàn tay phải sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều
dịng điện thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của lực điện từ
D. Đặt bàn tay phải sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều
dịng điện thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của lực từ
Câu 6: Nhận xét nào về tương tác giữa hai nam châm là đúng.
A. Hai cực từ cùng tên đặt gần nhau thì hút nhau. Hai từ cực khác tên đặt gần nhau thì hút nhau.
B. Hai cực từ cùng tên đặt gần nhau thì đẩy nhau. Hai cực từ cùng tên đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Hai từ cực khác tên đặt gần nhau thì hút nhau. Hai cực từ cùng tên đặt gần nhau thì hút nhau.
D. Hai từ cực cùng tên đặt gần nhau thì hút nhau. Hai từ cực khác tên đặt gần nhau thì đẩy nhau.
Câu 7: Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định:
A. Chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dịng điện đặt trong từ trường.
B. Chiều dòng điện chạy trong ống dây.
C. Chiều đường sức từ của thanh nam châm.
D. Chiều đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng.
Câu 8: Muốn nam châm điện có từ trường mạnh ta phải:

A. Tăng cường độ dòng điện qua ống dây đến mức cho phép.
B. Tăng số vòng của ống dây.
C. Tăng thời gian dòng điện chạy qua ống dây.
D. Kết hợp cả 3 cách trên.
Câu 9: Để nhận biết sự có mặt của từ trường người ta sử dụng.
A. Dòng điện
B. Dây đồng
C. Kim nam châm có trục quay.
D. Dây sắt
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lực từ
A.
Là lực do từ trường tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường
B.
Là lực do từ trường tác dụng lên dây dẫn đặt trong từ trường


C.
Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần
nó.
D.
Dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng mới tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.
Câu 11: Trên một nồi cơm điện có ghi 220V – 528W. Hỏi cường độ dịng điện định mức chạy qua dây nung của nồi là bao
nhiêu?
A.
24A
B. 2,4A
C. 240A
D. 0,416A
Câu 12: Người ta dựa vào tính chất nào của nam châm để chế tạo la bàn
A.

Nam châm hút sắt, thép.
C. Nam châm không hút đồng
B.
Kim nam châm khi đứng cân bằng luôn chỉ hướng Bắc, Nam
D. Nam châm có hai cực Bắc và Nam
II, TỰ LUẬN (7 điểm)
R2
Câu 1:(2,5 điểm)
A
B
R1
A
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết R2 = R3 = 24Ω, R1= 8Ω
vào hiệu điện thế 12V.
R3
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b, Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 ?
c, Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 2 giờ là bao nhiêu J?
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2 (2 điểm)

a, Vẽ vào hình tên các từ cực của ống dây và
chiều dòng điện chạy trong cuộn dây.
+

b, Xác định tên các từ cực của ống dây và chiều
dòng điện chạy trong cuộn dây.
//////////

N

A

S

B

Câu 3: (2 điểm)
a, Vẽ vào hình chiều của dịng điện:



b, Vẽ vào hình chiều của lực điện từ:

F

S

N

I

S

N
I

Câu 4: (0,5 điểm
Có một thanh nam châm chưa được sơn màu cho các từ cực. Nếu trong tay có thêm một sợi chỉ mảnh thì có thể nhận biết được
tên các từ cực của nó khơng? Nếu có thì nhận biết bằng cách nào?
……………………………………………………………………………………………………………………………………
………….…………………………………………………………………………..


…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..…………………………

PHỊNG GD - ĐT QUẬN NAM TỪ LIÊM
TRƯỜNG THCSDL ĐỒN THỊ ĐIỂM

KIỂM TRA HỌC KÌ- NĂM 2016-2017
MƠN: VẬT LÝ 9
Thời gian làm bài: 45 phút

ĐIỂM


Họ và tên ..............................................
Lớp ..................

ĐỀ SỐ 2

I)TRẮC NGHIỆM (3 điểm
Câu 1: Trong các công thức sau, cơng thức nào có thể dùng để tính được cơng của dịng điện (Biết nhiệt lượng hao phí là
rất nhỏ)
A. A = P.t
B. A = U.I.t
C. A = R.I 2.t
D. Cả
ba công thức trên
Câu 2: Hệ thức của định luật ôm là:

I=

R
U

R=

U
I

I=

U
R


R=

I
U

A.
B.
C.
D.
Câu 3: Ở đâu có từ trường?
A. Xung quanh vật nhiễm điện.
B. Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất.
C. Chỉ ở những nơi có hai nam châm tương tác với nhau.
D. Chỉ ở những nơi có sự tương tác giữa nam châm với dịng điện.
Câu 4: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dịng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì.
B. Song song với trục của kim nam châm.
C. Vng góc với kim nam châm.
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
Câu 5: Điện năng đo bằng dụng cụ nào dưới đây?
A. Ampe kế
B. Công tơ điện
C. Vôn kế
D. Đồng hồ đo điện đa năng
Câu 6: Phát biểu nào đúng với định luật Jun- Lenxơ:
A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện, điện trở và thời gian dòng
điện chạy qua.
B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương điện trở với cường độ dòng điện và thời gian dòng
điện chạy qua.
C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện với điện trở và thời gian dòng

điện chạy qua.
D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện với điện trở và thời gian dòng điện chạy
qua.

Câu 7: Khi nào hai nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực bắc để gần nhau
A. Khi hai cực nam để gần nhau
C. Khi để hai từ cực khác tên gần nhau
D. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau
Câu 8: Muốn nam châm điện mất hết từ tính ta làm thế nào?
A. Giảm cường độ dòng điện chạy qua ống dây
B. Giảm số vòng dây của ống dây
C. Ngắt điện chạy qua các vòng dây
D. Tăng cường độ dịng điện chạy qua các vịng dây.

Câu 9: Cơng thức nào dưới đây là cơng thức tính cường độ dịng điện qua mạch khi có hai điện trở
mắc nối tiếp :
A. I = I1 = I2
B. I = I1 + I2
C. I = I1 - I2
D.I = I1/I2
Câu 10: Để phân loại sắt, thép với các kim loại khác người ta sử dụng nam châm vì
A. Nam châm hút sắt, đẩy thép
B. Nam châm hút thép, đẩy sắt


B. Nam châm hút săt, thép
D. Nam châm đẩy sắt, thép
Câu 11: : Qui tắc nào dưới đây cho ta xác định được chiều của lực điện từ?
A. Qui tắc bàn tay phải

B. Qui tắc bàn tay trái
C. Qui tắc nắm tay phải
C. Qui tắc nắm tay trái
Câu 12: Trên một bóng đèn dây có ghi 220V – 100W. Hỏi điện trở của dây tóc bóng đèn là bao nhiêu?
B. 484 Ω
B.48,4 Ω

C. 2,2 Ω

D. 22000 Ω

II, TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1:(2,5 điểm)
Mắc mạnh điện gồm 3điện trở theo sơ đồ như hình vẽ vào
R1
R2
hiệu điện thế 12V.Biết R1 =14 Ω, R2 = 10Ω; R3 = 24 Ω
A A
B
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
R3
b, Cường độ dịng điện chạy qua điện trở R 3?
c, Tính nhiệt lượng mà ba điện trở trên tỏa ra trong 1,5 giờ là bao nhiêu J. Biết nhiệt lượng thất thoát ra môi trường là
không đáng kể.
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………......................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
Câu 2: (2 điểm)
Câu 2 (2 điểm)
a. Vẽ vào hình tên các từ cực của ống dây và chiều
điện chạy trong cuộn dây.

b, Xác định tên các từ cực của ống dây và cho
biết chúng sẽ đẩy nhau hay hút nhau. +

_

Câu 3: (2 điểm)
a, Xác định chiều đường sức từ và tên các cực từ của
nam châm trong hình vẽ sau:

I



_

+

b, Xác định chiều đường sức từ và chiều dịng điện
trong hình vẽ sau


N

F

dịng

I


S
F

Câu 4: (0,5 điểm)
Có một thanh kim loại hình dạng giống hệt nam châm bị lẫn vào trong hộp đựng các thanh nam châm. Hãy trình bày
cách nhận biết ra thanh kim loại đó.


………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×