Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Nghiên cứu tính đa hình di truyền của ký sinh trùng sốt rét và tính kháng thuốc sốt rét của plasmodium falciparum tại một số tỉnh biên giới thuộc khu vực bắc trường sơn việt nam converted

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.22 KB, 29 trang )

Nghiên cứu tính đa hình di truyền của ký sinh
trùng sốt rét và tính kháng thuốc sốt rét của
Plasmodium falciparum tại một số tỉnh biên
giới thuộc khu vực Bắc Trường Sơn, Việt Nam
Trương Văn Hạnh
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận án TS Chuyên ngành: Di truyền học; Mã số 62 42 70 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Đình Đạt, Hồ ĐÌnh Trung
Năm bảo vệ: 2013

Abstract. Xác định được thành phần, cơ cấu loài ký sinh trùng gây bệnh sốt rét ở
người tại 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế thuộc khu vực Bắc Trường
Sơn, Việt Nam. Đánh giá được tính đa hình di truyền của quần thể P. falciparum và P.
vivax. Xác định được tỷ lệ đột biến kháng của P. falciparum đối với thuốc sốt rét
pyrimethamin, sulfadoxin và chloroquin.
Keywords. Di truyền học; Ký sinh trùng; Bệnh sốt rét; Tính đa hình.


Mở Đầu
Sốt rét (SR) là một trong những bệnh phổ biến, ảnh hãởng nghiêm
trọng tới sức khoẻ con ngãời cũng nhã đời sống kinh tế - xà hội, đặc biệt là
ở các nãớc nghèo. Theo báo cáo của Tổ chức Y tÕ thÕ giíi (WHO), hiƯn cã
99 qc gia vµ vùng lÃnh thổ có SR lãu hành. ãớc tính khoảng 3,3 tỉ ngãời
sống trong vùng có nguy cơ SR và ngãời dân sống trong vùng cận sa mạc
Sahara của Châu Phi có nguy cơ mắc bệnh cao nhất. Năm 2010, ãớc tính trên
thế giới có khoảng 216 triệu ca bệnh sốt rét và 655 nghìn ngãời tử vong trong
đó chủ yếu là trẻ em dãới 5 tuổi và phụ nữ cã thai ë Ch©u Phi [152].
ViƯt Nam n»m trong vïng SR lãu hành, điều kiện thời tiết, sinh cảnh
phù hợp cho bệnh phát triển. Từ năm 1980, bệnh SR quay trở lại và ngày
càng nghiêm trọng với đỉnh cao là năm 1991 cả nãớc có hơn 1 triệu ngãời
mắc, có 4.646 ngãời chết, hơn 144 vụ dịch lớn xảy ra ở nhiều địa phãơng


[3]. Việc thực hiện tốt các hoạt động phòng chống SR những năm qua đÃ
làm giảm rõ rệt tỷ lệ mắc và tử vong do SR và Việt Nam trở thành một
trong những quốc gia thành công nhất trong công tác phòng chống SR trên
thế giới [48]. Năm 2011, cả nãớc có 45.588 bệnh nhân SR và 14 ngãời tử
vong do sốt rét [58].
Các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế
nằm trong khu vực Bắc Trãờng Sơn, có đãờng biên giới với Lào [45]. Ngãời
dân sinh sống tại vùng biên giới này chủ yếu là ngãời dân tộc thiểu số,
giao thông khó khăn, kinh tế chậm phát triển, cùng với sự giao lãu lớn giữa
ngãời dân hai vùng biên giới cho nên công tác phòng chống sốt rét gặp
nhiều khó khăn [17, 32, 46]. Theo kết quả phân vùng dịch tễ sốt rét can
thiệp tại Việt Nam năm 2009, vùng trọng ®iĨm sèt rÐt ë khu vùc nµy tËp
trung chđ u ở hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị trong đó sốt rét lãu hành
nặng ở các huyện có biên giới với Lào nhã huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình,
huyện Hãớng Hóa tỉnh Quảng Trị [22]. Huyện A Lãới tỉnh Thừa Thiên Huế
năm 2005 còn là vùng sốt rét lãu hành nặng nhãng đến nay tình hình SR đÃ
giảm nhiều [21]. Ba huyÖn
2


này mang nhiều điểm đặc trãng cho tình hình lan truyền sốt rét của khu vực
Bắc Trãờng Sơn, Việt Nam nên đãợc lựa chọn làm địa điểm nghiên cứu.
Các phãơng pháp cổ điển nhã phãơng pháp chẩn đoán ký sinh trïng sèt
rÐt (KSTSR) b»ng kü tht xÐt nghiƯm lam m¸u nhuộm giemsa, đánh giá
KSTSR nhạy, kháng với thuốc điều trị sốt rét bằng kỹ thuật in vivo và in
vitro tại thực địa đãợc áp dụng trong công tác phòng chống sốt rét ở nhiều
nãớc trên thế giới và ở Việt Nam [55]. Tuy vậy, các phãơng pháp này còn có
một số hạn chế nhã kỹ thuật xét nghiệm lam máu nhuộm giemsa khó phát
hiện đãợc những trãờng hợp ngãời bệnh nhiễm KSTSR với mật độ thấp
hoặc những trãờng hợp bệnh nhân nhiễm phối hợp nhiều loài KSTSR trong

đó chỉ có một loài trội hẳn về số lãợng [9, 74]. Đánh giá KSTSR nhạy, kháng
với thuốc điều trị sốt rét bằng kỹ thuật in vivo và in vitro tại thực địa đòi hỏi
phải theo dõi dài ngày, tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiêm ngặt và khó
phân biệt chính xác các trãờng hợp tái phát hay nhiễm mới [11, 138, 152].
Việc áp dụng các phãơng pháp sinh học phân tử trong nghiên cứu về
thành phần, cơ cấu loài KSTSR [9, 136], tính đa hình di truyền của quần thể
KSTSR [102, 138], xác định KSTSR mang đột biến gen liên quan đến kháng
một số loại thuốc điều trị sốt rét [8, 125, 146] sẽ khắc phục đãợc những khó
khăn mà các phãơng pháp cổ điển không giải quyết đãợc, cung cấp các số liệu
chính xác với độ tin cậy cao, đem lại hiệu quả cho công tác phòng chống và
loại trừ SR. Để góp phần đánh giá chính xác tình hình sốt rét, mức độ đa hình
di truyền của các quần thể KSTSR và cung cấp số liệu về thực trạng
KSTSR kháng thuốc tại một số tỉnh thuộc khu vực Bắc Trãờng Sơn, Việt
Nam chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu tính đa hình di truyền của
ký sinh trùng sốt rét và tính kháng thuốc sốt rét của Plasmodium
falciparum tại một số tỉnh biên giới thuộc khu vực Bắc Trãờng S¬n, ViƯt
Nam”.


Mục tiêu của đề tài:
1. Xác định đãợc thành phần, cơ cấu loài KSTSR tại 3 tỉnh Quảng
Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế thuộc khu vực Bắc Trãờng Sơn,
Việt Nam.
2. Đánh giá đãợc tính đa hình di truyền của quần thể P. falciparum
và P. vivax.
3. Xác định đãợc tỷ lệ đột biến kháng của P. falciparum đối với thuốc sốt rét
pyrimethamin, sulfadoxin và chloroquin.
Nội dung của đề tài:
1. Điều tra cắt ngang tại các điểm nghiên cứu ở 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị
và Thừa Thiên Huế để thu thập lam máu và mẫu máu trên giấy thấm

Whatman 3MM, phát hiện và phân biệt KSTSR bằng kỹ thuật xét
nghiệm lam máu nhuộm giemsa và PCR.
2. Phân tích kiểu gen cđa P. falciparum dùa trªn 3 locus gen msp1, msp2 và
glurp; kiểu gen của P. vivax dựa trên locus gen Pvcs và Pvmsp1 để đánh
giá tính đa hình di truyền của các quần thể P. falciparum và P. vivax.
3. Phân tích các vị trí đột biến điểm trên gen dhfr để xác định tỷ lệ
P. falciparum mang đột biến kháng với thuốc pyrimethamin.
4. Phân tích các vị trí đột biến điểm trên gen dhps để xác định tỷ lệ
P. falciparum mang đột biến kháng với thuốc sulfadoxin.
5. Phân tích đột biến điểm ở vị trí 76 trên gen Pfcrt để xác định tỷ lệ
P. falciparum mang đột biến kháng với thuốc chloroquin.
ý nghĩa của luận án:
ã Về mặt khoa học: Kết quả của luận án cung cấp những số liệu khoa học
để
đánh giá chính xác thành phần, cơ cấu loài KSTSR; tính đa hình di truyền
của các quần thể KSTSR và tính kháng thuốc sốt rét của P. falciparum ở
khu vực Bắc Trãờng Sơn, Việt Nam.
ã Về mặt thực tiễn: Kết quả thu đãợc của nghiên cứu góp phần đánh giá tình
hình lan truyền sốt rét, thực trạng KSTSR kháng mét sè thuèc sèt rÐt ë 3


tỉnh thuộc khu vực Bắc Trãờng Sơn, Việt Nam. Đây là cơ sở khoa học giúp
Chãơng trình Quốc gia phòng chống và loại trừ sốt rét lựa chọn biện pháp
phòng chống và thuốc điều trị sốt rét thích hợp, góp phần bảo vệ sức khỏe
cộng đồng.
Đóng góp mới của luận án:
1. Lần đầu tiên có đãợc số liệu về đặc điểm kiểu gen của quần thể
P. vivax tại các tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế thuộc khu vực
Bắc Trãờng Sơn, Việt Nam.
2. Lần đầu tiên có đãợc số liệu về tỷ lệ đột biến kháng của P. falciparum

với thuốc pyrimethamin, sulfadoxin v chloroquin tại 2 tỉnh
Quảng Bình và Thừa Thiên Huế.
Ngoài ra, luận án đà cung cấp các số liệu tãơng đối đầy đủ về thành
phần cơ cấu loài, đa hình di truyền của các quần thể KSTSR, kết
quả nghiên cứu kháng thuốc ở giai đoạn 2008-2012 khẳng định P.
falciparum có tỷ lệ đột biến kháng cao với thuốc pyrimethamin,
sulfadoxin v chloroquin. Đây là nguồn thông tin quan trọng để
Chãơng trình phòng chống và loại trừ sốt rét lựa chọn thuốc điều trị sốt rét
thích hợp.
Bố cục của luận ¸n:
- LuËn ¸n cã 138 trang trong ®ã cã 40 bảng và 39 hình
- Mở đầu (4 trang)
- Chãơng 1 Tổng quan tài liệu (38 trang)
- Chãơng 2 - Đối tãợng, vật liệu và phãơng pháp nghiên cứu (19 trang)
- Chãơng 3 Kết quả và thảo luận (50 trang)
- Kết luận và kiến nghị (2 trang)
- Các công trình khoa học có liên quan đến luận án (1 trang)
- Tài liệu tham khảo (23 trang, 59 tài liệu tiÕng ViƯt, 95 tµi liƯu tiÕng
Anh)
- Phơ lơc (tõ trang 138)


Danh mục các công trình khoa học của tác giả
có liên quan đến nội dung luận án
1. Le Duc Dao, Shusuke Nakazawa, Truong Van Hanh, Nguyen Duc Giang
(2009), “ Genetic diversity of P. vivax in Phu Rieng rubber plantation Binh
Phuoc province”, The 4th Nagasaki Symposium on Tropical and Emerging
Infectious Diseases pp. 76.
2. Rie Isozumi, Haruki Uemura, Le Duc Dao, Truong Van Hanh, Nguyen
Duc Giang, Ha Viet Vien, Bui Quang Phuc, Nguyen Van Tuan, and

Shusuke Nakazawa (2010), “ Longitudinal Survey of Plasmodium
falciparum Infection in Vietnam: Characteristics of Antimalarial Resistance
and Their Associated Factors , Journal of Clinical Microbiology 48(1), pp.
70-77.
3. Trãơng Văn Hạnh, Nguyễn Đức Mạnh, Lê Đức Đào, Nguyễn Thị
Thãơng, Hà Viết Viên, Hoàng Văn Tân, Nguyễn Hồng Hạnh (2012),
Nghiên cứu thành phần và cơ cấu loài ký sinh trùng sốt rét tại 2
tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị bằng kỹ thuật PCR , Tạp chí Phòng chống
bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn
trùng Trung ãơng (3), tr. 23-30.
4. Trãơng Văn Hạnh, Lê Đức Đào, Trịnh Đình Đạt, Hồ Đình Trung, Hoàng
Văn Tân (2012), Tính đa hình di truyền của quần thể Plasmodium
vivax tại tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các
bệnh ký sinh trïng, ViƯn Sèt rÐt - Ký sinh trïng - C«n trùng Trung ãơng
(3), tr. 31- 39.
5. Trãơng Văn Hạnh, Lê Đức Đào, Hồ Đình Trung (2012), Xác định tỷ lệ
P. falciparum kháng chloroquin tại các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị
và Thừa Thiên Huế, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký
sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ãơng (6), tr. 310.

6


Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1.

Nguyễn Thái Bình (2010), Điều tra tình hình sốt rét và sự phân bố của
quần thể muỗi Anopheles ở khu vực suối Đót-Hòn Bà, huyện Diên
Khánh, tỉnh Khánh Hòa , Kỷ yếu công trình nghiên cøu khoa häc

2005- 2010, ViÖn Sèt rÐt - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ãơng, NXB Y
học, tr. 361-369.

2.

Bộ Y tế (2009), Hãớng dẫn chẩn đoán và điều trị sèt rÐt, ViƯn Sèt rÐt Ký sinh trïng - C«n trùng Trung ãơng, NXB Y học, 28 trang.

3.

Lê Đình Công (1997), Đánh giá sơ bộ kết quả phòng chống sốt rét

Việt Nam giai đoạn 1992-1995, Kỷ yếu công trình nghiªn cøu khoa häc
1991-1996, ViƯn Sèt rÐt - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ãơng, NXB Y
học, tr. 7-28.

4.

Lê Đình Công (2000), Những kinh nghiệm phòng chống sốt rét
kháng thuốc ở Việt Nam 1991-2000 , Kỷ yếu công trình nghiên cứu
khoa học 1996-2000, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung
ãơng, NXB Y học, tr. 273-277.

5.

Nguyễn Phãơng Dung, Phạm Thị Xuyến, Ngô Việt Thành (1997), Đáp
ứng của KSTSR P. falciparum (in vitro) với các nhóm thuốc antifolat ,
Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa häc 1996-2000, ViƯn Sèt rÐt - Ký sinh
trïng - C«n trùng Trung ãơng, NXB Y học, tr. 242-249.

6.


Hồ Huỳnh Thuỳ Dãơng (1997), Sinh học phân tử - khái niệm, phãơng
pháp, ứng dụng, NXB Giáo dục, 301 trang.

7.

Bùi Đại (2002), Ký sinh trïng sèt rÐt kh¸ng thc ë ViƯt Nam, thực
trạng và chính sách dùng thuốc , Tạp chí Y học Quân sự (3), tr. 51-54.

8.

Lê Đức Đào, Nguyễn Duy Sỹ, Ngô Việt Thành (1995), Xác định nhanh
độ nhạy và kháng của ký sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum ®èi


với pyrimethamine bằng men phân cắt giới hạn dihydrofolate reductase ,
Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trïng, ViÖn sèt rÐt
- Ký sinh trïng - Côn trùng Trung ãơng (2) tr. 28-34.
9.

Lê Đức Đào, Bùi Quang Phúc, Nguyễn Văn Tuấn (1996), Chẩn
đoán phân biệt 4 loài ký sinh trùng sốt rét trên ngãời bằng kỹ thuật phản
ứng chuỗi Polymerase lồng (Nested PCR) , Thông tin Phòng chống sốt
rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng
Trung
ã ơng (2), tr. 26-33.

10. Lê Đức Đào, Bùi Quang Phúc, Nguyễn Văn Tuấn (1998), Nghiên cứu cơ
cấu ký sinh trùng sốt rét ở 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Phãớc, §¾c L¾c b»ng
kü thuËt PCR lång (Nested PCR)” , Kû yếu công trình nghiên cứu

khoa học 1996-2000, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung
ãơng, NXB Y học, tr. 195-200.
11. Lê Đức Đào, Trần Quốc Toàn, Nguyễn Mai Hãơng (2001), Phân biệt
tái phát và tái nhiễm theo kiểu gen của Plasmodium falciparum ,
Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện sốt
rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ãơng (1), tr. 48-55.
12. Lª Đức Đà o, Nguyễn Văn Tuấn, Bïi Quang Phóc, Ngun Đức
Giang, Trương Văn Hạnh (2005), “ Nghiªn cứu thà nh phần lồ i và cơ
cấu ký sinh trïng sốt rÐt và tÝnh đa h×nh di truyền ca P.
falciparum ti tnh Qung Bình bng các k thut sinh hc phân
t . K yu công trình nghiên cu khoa học 2000-2005, Viện Sốt rÐt Ký sinh trïng - Côn Trùng Trung ng, NXB Y hc, tr. 246-258.
13. Lê Đức Đào, Nakazawa S., Trãơng Văn Hạnh, Nguyễn Đức Mạnh, Ngô
Thị Kim (2006), Tính đa hình di truyền trong locus gen MSP1
của Plasmodium falciparum thu thập tại Công ty cao su Phú Riềng tỉnh
Bình Phãớc , Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký
sinh trùng, Viện Sèt rÐt - Ký sinh trïng - C«n trïng Trung •¬ng (4), tr.
49-57.


14. Lê Đức Đào, Nakazawa S., Trãơng Văn Hạnh, Nguyễn Đức Mạnh, Ngô Thị
Kim (2007), Tính đa hình di truyền trên gen circumsporozoite
protein của Plasmodium vivax tại Công ty cao su Phú Riềng tỉnh
Bình Phãớc , Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký
sinh trùng, Viện Sèt rÐt - Ký sinh trïng - C«n trïng Trung ãơng (3), tr.
34-41.
15. Lê Đức Đào, Nakazawa S., Trãơng Văn Hạnh, Nguyễn Đức Mạnh, Ngô Thị
Kim (2007), Tính đa hình di truyền trên gen Pvmsp1 của
Plasmodium vivax tại Công ty cao su Phú Riềng tỉnh Bình Phãớc ,
Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trïng, ViƯn Sèt rÐt
- Ký sinh trïng - C«n trïng Trung ãơng (3), tr. 27-33.

16. Trnh ỡnh t (2002), Cụng ngh sinh hc, NXB Giáo dục, Tập IVCông nghệ sinh học động vật, 171 trang.
17. Hoàng Hà, Đinh Thị Hòa, Lê Việt, Lê Thanh, Bùi Hữu Núi và Trung tâm
PCSR tỉnh Savanakhet (2011), Hợp tác nghiên cứu bệnh sốt rét
vùng biên giới giữa 2 tỉnh Savanakhet (Lào) và Quảng Trị (Việt
Nam) , Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng,
Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ãơng (6), tr. 9-17.
18. Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh, Lê Đình Công (1997), Bổ sung
dẫn liệu điều tra muỗi anopheles và thực trạng phân bố vectơ sốt rét ở
Việt Nam giai đoạn 1991-2000 , Kỷ yếu công trình nghiên cứu
khoa học 1996-2000, ViƯn Sèt rÐt - Ký sinh trïng - C«n trïng Trung
ãơng, NXB Y học, tr. 287-309.
19. Nguyễn Võ Hinh, Lãơng Văn Định, Lê Quang Phú, Thân Nguyên Tám,
Nguyễn Cao Vĩnh Uyên, Đặng Văn Hãớng, Nguyễn Dung, Dãơng Quang
Minh, Hoàng Hữu Nam (2007), Nghiên cứu hình thái giao lãu và
hành vi phòng, chống sốt rét của các đối tãợng nguy cơ mắc bệnh, tại
huyện vùng cao, biên giới A Lãới, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 20052007 , Tạp


chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trïng, ViƯn Sèt rÐt - Ký
sinh trïng - C«n trùng Trung ãơng (4), tr. 17-26.
20. Nguyễn Võ Hinh, Lãơng Văn Định, Lê Quang Phú, Thân Nguyên Tám,
Nguyễn Cao Vĩnh Uyên, Đặng Văn Hãớng, Nguyễn Dung, Dãơng Quang
Minh, Hoàng Hữu Nam (2007), Đánh giá hiệu quả công tác phòng
chống sốt rét sau 15 năm can thiệp biện pháp (từ năm 1991-2005) tại
tỉnh Thừa Thiên Huế , Công trình khoa học báo cáo tại Hội nghị
ký sinh trùng lần thứ 38, ViƯn Sèt rÐt - Ký sinh trïng - C«n trïng Trung
ãơng, NXB Y học, tr. 55-62.
21. Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Dung, Dãơng Quang Minh, Hoàng Hữu
Nam, Nguyễn Võ Hinh, Lãơng Văn Định, Võ Đại Phú, Bùi Thị
Lộc (2005), Phân vùng dịch tễ sốt rét và can thiệp tỉnh Thừa Thiên

Huế năm 2005 Công trình nghiên cứu khoa học giai đoạn 2001-2005,
Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ãơng, NXB Y học, tr. 3039.
22. Nguyễn Mạnh Hùng (2009), Phân vùng dịch tễ sốt rét can thiệp tại
Việt Nam năm 2009 , Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại Hội
nghị ký sinh trùng lần thø 38, ViÖn Sèt rÐt - Ký sinh trïng - Côn trùng
Trung
ã ơng, NXB Y học, tr. 15-29.

23. Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Hiệu quả phòng chống sốt rét tại Việt
Nam giai đoạn 2006-2010 , Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo
tại Hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, ViƯn Sèt rÐt - Ký sinh trïng C«n trïng Trung ãơng, NXB Y học, tr. 9-14.
24. Lê Xuân Hùng (2010), Bệnh sốt rét và chiến lãợc phòng chống, NXB Y
học, 307 trang.
25. Nguyễn Văn Kim (1993), Dịch tễ học sốt rét kháng thuốc ở Việt Nam ,
Thông tin Phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, ViƯn Sèt rÐt Ký sinh trïng - C«n trïng Trung •¬ng (3), tr. 19-21.


26. Nguyễn văn Kim (2000), Ký sinh trùng sốt rét , Bệnh sốt rét, Bệnh
học - Lâm sàng và điều trị, NXB Y học, tr. 16-43.
27. Lê Đình Lãơng, Phan Cự Nhân (1997), Cơ sở di truyền học, NXB Giáo
dục, 207 trang.
28. Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh, Lê Đình Công (2000), Bổ sung
dẫn liệu khu hệ muỗi Anopheles ở Việt Nam giai đoạn 1996-2000 , Kỷ
yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Viện Sốt rét - Ký sinh
trùng - Côn trùng Trung ãơng, NXB Y học, tr. 369-378.
29. Nguyễn Văn Mùi, Bùi Đại (2000) Lâm sàng và chẩn đoán sốt rét
thể thông thãờng , Bệnh sốt rét, Bệnh học-Lâm sàng và Điều trị,
NXB Y học, tr. 222-256.
30. Đoàn Hạnh Nhân, Nguyễn Duy Sỹ, Bùi Đại (2000), “ Ký sinh trïng sèt rÐt
kh¸ng thc” , BƯnh sốt rét, Bệnh học-Lâm sàng và Điều trị, NXB Y

học, tr. 45-84
31. Đoàn Hạnh Nhân (2003), Một số mốc trong lịch sử sốt rét và
phòng chống sốt rét (1600-1984) Tạp chí phòng chống bệnh sốt
rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng
Trung ãơng (2), tr. 5-9 (Đoàn Hạnh Nhân dịch).
32. Đoàn Hạnh Nhân, Nông Thị Tiến, Nguyễn Quý Anh, Phạm Thị Xuyến,
Nguyễn Văn Hãờng, Võ Nhã Phãơng, Phùng Văn Tý, Hoàng Hà (2007),
Một số yếu tố xà hội liên quan đến lan truyền sốt rét dai dẳng tại
huyện
Đăkrông và Hãớng Hóa, tỉnh Quảng Trị , Tạp chí Phòng chống bệnh sốt
rét và các bÖnh ký sinh trïng, ViÖn Sèt rÐt Ký sinh trïng - Côn trùng
Trung ãơng (4), tr. 10-16.
33. Đoàn Hạnh Nhân, Nguyễn Văn Hãờng, Ngô Việt Thành, Trần Quốc
Toàn, Võ Nhã Phãơng (2008), Một số kết quả bãớc đầu thu thập mẫu
ký sinh trùng sốt rét và phân tích gen kh¸ng chloroquin b»ng kü thuËt
PCR” ,


Tp chí Phòng chng bnh st rét v các bnh ký sinh trïng, Viện Sốt rÐt
- Ký sinh trïng - Côn Trùng Trung ng (1), tr. 25-30.
34. Vũ Thị Phan, Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Duy Sỹ (1985), Đánh giá
sự nhạy cảm của Plasmodium falciparum với các thuốc SR ở Việt Nam
1981-1985 , Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa häc, ViƯn Sèt rÐt Ký sinh trïng - C«n trïng, NXB Y häc, tr. 69-78.
35. Vị ThÞ Phan (2000), BƯnh học, lâm sàng và điều trị, NXB Y học, 485
trang.
36. Bùi Quang Phúc, Nông Thị Tiến, Lê Quốc Tuấn, Lê Trần Anh
(2007),
áp dụng kỹ thuật PCR với mồi đặc hiệu nghiên cứu ký sinh trùng sốt
rét kháng thuốc sulfadoxin-pyrimethamin tại xà Phãớc Thắng huyện Bác
ái tỉnh Ninh Thuận , Tp chí Phòng chng bnh st rét v các bnh ký

sinh trïng, Viện Sốt rÐt - Ký sinh trïng - C«n Trïng Trung ương (3), tr.
21- 26.
37. Bïi Quang Phóc, Ngun Văn Tuấn, Trần Văn Kiệm, Hoàng Văn Tân,
Nguyễn Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Hãơng Bình, Nguyễn Đức Mạnh
(2009), Điều tra tình hình nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại ba xà thuộc
huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét
và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét- Ký sinh trùng - Côn trùng Trung
ã ơng (3), tr. 23-27.

38. Bùi Quang Phúc, Nông Th Tin, Lê Đức Đà o, Nguyễn Văn Tuấn,
Trương Văn Hạnh, Nguyễn Đức Giang (2011), “ Nghiªn cứu cơ cấu ký
sinh trïng sốt rÐt tại một số tỉnh vïng sốt rÐt lưu hà nh nặng bằng kỹ
thuật PCR” , Tạp chÝ Phßng chống bệnh sốt rÐt và c¸c bệnh ký
sinh trïng, Viện Sốt rÐt - Ký sinh trïng - C«n Trïng Trung ương (3), tr.
37- 43.


39. Lê Bách Quang, Trịnh Trọng Phụng (2001), Các phãơng pháp chẩn
đoán, nghiên cứu KSTSR , Kỹ thuật Ký sinh trùng Y học, NXB Quân đội
Nhân dân, tr. 40-54.
40. Nguyễn Duy Sỹ (1997), Giám sát nhạy cảm của P. falciparum với
artemisinin và dẫn chất artesunat, Thông tin Phòng chống bệnh sốt
rét và các bệnh ký sinh trùng, Vin Sốt rÐt - Ký sinh trïng - C«n Trïng
Trung ương (1), tr. 9-13.
41. KhuÊt H÷u Thanh (2006), Kü thuËt gen; nguyên lý và ứng dụng, NXB
khoa học kỹ thuật và ứng dụng.
42. Đặng Ngọc Thanh và Trần Thái Bái (1981), Động vật không xãơng sống.
NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Tập I, 195 trang.
43. Nguyễn Đắc Thành, Hoàng Đình Ngọc (2007), Phân tích tình hình dịch
tễ sốt rét ở Nghệ An năm 2006 , Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và

các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng
Trung
ã ơng (4), tr. 31-36.

44. Ngô Việt Thành, Lê Đình Công, Trần B¹ch Kim, Bïi Quang Phóc,
Beverley Ann Diggs, David Hipgrave, Alan Cowman (1998), Đánh giá
đáp ứng của P. falciparum với các thuốc sốt rét trên in vitro và kỹ thuật
PCR , Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Viện ViƯn Sèt
rÐt - Ký sinh trïng - C«n trïng Trung ãơng, NXB Y học, tr. 265-272.
45. Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr
151-165.
46. Trần Trọng Thể, Nguyễn Văn Lợi, Cao Đinh Phú, Nguyễn Thị Thu Hòa
(2010), Đánh giá diễn biến ký sinh trùng sốt rét tại tỉnh Quảng Bình từ
năm 2004-2008 , Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại Hội nghị
ký sinh trùng lần thứ 38, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung
ã ơng, NXB Y häc, tr. 63-70.


47. Lê Khánh Thuận, Trãơng Văn Có (1997), Sự phân bố Anopheles, vai trò
dịch tễ và một số biện pháp hoá chất phòng chống vectơ ở miền TrungTây Nguyên , Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991-1996, ViƯn
Sèt rÐt - Ký sinh trïng - C«n trïng Trung ãơng, NXB Y học, tr. 316-323.
48. Lê Khánh Thuận (2005), Bệnh sốt rét và Chãơng trình phòng chống
sốt rét ở Việt Nam , Công trình nghiên cứu khoa học giai đoạn 20012005, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ãơng, NXB Y học,
tr. 7- 20.
49. Phạm Huy Tiến (1997), Phòng chống vật truyền bệnh (bản dịch từ sách
do tác giả Jan A. Rozendaal biên soạn), NXB Y học, tr 20-25.
50. Nông Thị Tiến, Trần Thị Uyên, Trần Quốc Toàn (2000), Kết quả giám
sát hiệu lực điều trị của các thuốc sốt rét tại một số khu vực sốt rét lãu
hành nặng, vùng sâu vùng xa ở Việt Nam 1998-2000 , Kỷ yếu công trình
nghiên cøu khoa häc 1996-2000, ViÖn ViÖn Sèt rÐt - Ký sinh trùng Côn trùng Trung ãơng, NXB Y học, tr. 249-255.

51. Nông Thị Tiến, Đinh Xuân Hãơng, Bùi Quang Phúc, Trần Thị Hồng Phú,
Nguyễn Văn Thạnh (2003), Kết quả giám sát thuốc sốt rét và đánh giá
hiệu lực điều trị của sulfadoxin/pyrimethamin (SR2) tại xà Thanh, huyện
Hãớng Hóa, tỉnh Quảng Trị , Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và
các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung
ãơng (1), tr. 40-45.
52. Tạ Thị Tĩnh (2001), Sự nhạy cảm của P. falciparum với một số thuốc
sốt rét tại Khánh Phú năm 1999 , Tạp chí Phòng chống sốt rét và các
bệnh ký sinh trïng, ViÖn Sèt rÐt - Ký sinh trïng - Côn trùng Trung ãơng
(4), tr. 32-35.
53. Tạ Thị Tĩnh, Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Hiệu lực điều trị
của Artesunate tại một số vùng sốt rét của Việt Nam năm 2008-2009,
Tạp


chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trïng, ViƯn Sèt rÐt - Ký
sinh trïng - C«n trùng Trung ãơng (3), tr. 11-18.
54. Triệu Nguyên Trung, Lê Kh¸nh Thn, Ngun Ngäc San (2000), “ DiƠn
biÕn KSTSR kh¸ng thuốc và hiệu lực các phác đồ điều trị ở khu vực
Miền Trung-Tây nguyên (1996-2000) , Kỷ yếu công trình nghiªn cøu
khoa häc 1996-2000, ViƯn Sèt rÐt - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung
ãơng, NXB Y học, tr. 256-263.
55. ViƯn Sèt rÐt - Ký sinh trïng- C«n trïng Trung ãơng (2011), Cẩm nang
kỹ thuật phòng chống bệnh sốt rét, NXB Y häc, 319 trang.
56. ViÖn Sèt rÐt - Ký sinh trùng- Côn trùng Trung ãơng (2011), Nghiên cứu
một số chỉ số dịch tễ học phân tử bệnh sốt rét tại Ninh Thuận, Đề tài cấp
Viện.
57. Viện Sốt rét - Ký sinh trùng- Côn trùng Trung ãơng (2012), Kết quả
phòng chống bệnh sốt rét tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010, NXB
Y häc, tr. 3-11.

58. ViÖn Sèt rÐt - Ký sinh trùng- Côn trùng Trung ãơng (2012), Hội
nghị tổng kết công tác phòng chống sốt rét và giun sán 2011 và triển
khai kế hoạch năm 2012.
59. Phạm Nguyễn Thúy Vy, Trịnh Ngọc Hải, Nguyễn Thị Minh Châu,
Hoàng Thị Mai Anh (2010), Xác định đột biến điểm trên gen
Pfcrt ở Plasmodium falciparum liên quan đến tính kháng thuốc
chloroquin tại một vùng sốt rét lãu hành nặng của tỉnh Bình Phãớc bằng
kỹ thuật PCR- RFLP , Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại
Hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, ViƯn Sèt rÐt - Ký sinh trïng - C«n
trïng Trung •¬ng, NXB Y häc, tr. 119-125.


TiÕng Anh
60. Al-Mekhlafi A. M.Q., Mahdy M. A.K., Azazy A.A., Fong M.Y. (2010), “
Molecular epidemiology of Plasmodium species prevalent in Yemen
based on 18 s rRNA” , Parasites & Vectors (3), pp.110.
61. Alan F.C., Morry M.J., Biggs B.A., Cross G. A.M., Foote S.J. (1988),



Amino acid changes linked to pyrymethamine resistance in dihydrofolate
reductase-thymidylate synthase gen of Plasmodium falciparum”, Proc.
Natl. Acad. Sci. USA 85, pp. 9109-9113.
62. Alan F.C., Deborah L.B., Manoj Duraisingh, Julie Healer, Kerry E.M.,
Rebecca A.O., Jennifer Thompson, Tony Triglia, Mark E.W. and Brendan
S.C. (2002), “ Functional analysis of P. falciparum merozoite antigens:
implications for erythrocyte invasion and vaccine development”, The
Royal Society 357, pp. 25– 33.
63. Ander R.F. and Smythe J.A. (1989), “ Polymorphic antigens in
Plasmodium falciparum”, The Journal of The American Society of

Hematology” 74(6), pp. 1865-1875.
64. Arnot D. (1998), “ Clone multiplicity of Plasmodium falciparum
infections in individuals exposed to variable levels of disease
transmission” , Trans. R. Soc. Med. Hyg. 92(6), pp. 580– 585.
65. Atroosh W.M., Al-Mekhlafi H.M., Mahdy M. A.K., Saif-Ali, R., AlMekhlafi m.K., and Surin J. (2011), “ Genetic diversity of Plasmodium
falciparum isolates from Pahang, Malaysia based on MSP-1 and MSP-2
genes”, Parasites & Vectors 4(1), pp. 233.
66. Aubouy A., Migot-Nabias F. and Deloron P. (2003), “ Polymorphism in
two merozoite surface proteins of Plasmodium falciparum isolate from
Gabon”, Malaria Journal (2), pp. 1-16.


67. Babiker H.A., Lines J., Hill W.G. and Walliker D. (1997), “ Population
structure of Plasmodium falciparum in villages with different malaria
endemicity in East Africa” , Am. J. Trop. Med. Hyg. 56(2), pp. 141-147.
68. Bacon D.J., Doug Tang, Carola Salas, Norma Roncal, Carmen Lucas,
Lucia Gerena, Lorena Tapia, Lianos-Cuentas A.A., Coralith Garcia, Lelv
Solari, Dennis Kely, Alan A.M (2009), “ Effects of point mutations in
Plasmodium falciparum dihydrofolate reductase and dihydropterate
synthase genes on clinical outcomes and in vitro susceptibility to
sulfadoxine and pyrimethamine” , PLoS One 4(6), pp. 6762.
69. Basco L.K., Ringwald P. (1998), “ Molecular epidemiology of malaria in
Yaounde, Cameroon I. Analysis of point mutations in the dihydrofolate
reductase– thymidylate synthase gene of Plasmodium falciparum”, Am.
J. Trop. Med. Hyg. 58(3), pp. 369-373.
70. Basco L.K., Rachida Tahar and Anianlas Escalante (2004), “ Molecular
epidemiology of malaria in Camaroon. XVIII. Polymorphisms of the
Plasmodium falciparum merozoite surface antigen-2-gene in isolates
from symptomatic patients”, Am. J. Trop. Med. Hyg. 70(3), pp. 238– 244.
71. Biswas S. (2003), “ Associations of antifolate resistance in vitro and

point mutations in dihydrofolate reductase and dihydropteroate
synthetase genes of Plasmodium falciparum”, Journal Postgraduate
Medicine 50(1), pp. 17-20.
72. Borre M.B., Dziegeil M., Hogh B., Petersen E., Reineck K., Riley E.,
Meis J.F., Aikawa M., Nakamura K., Harada M., Wind A., Jakobsen P.H.,
Cowland J., Jepsen S., Axelsen N.H.,

and Vuust J. (1991), “

Primary

conserved

structure

and

localization

of

immunogenic

Plasmodium falciparum glutamate rich protein (GLURP) expressed in


both the preerythrocytic and erythrocytic stages of the vertebrate life
cycle”, Mol. Biochem. Parasitol. 49, pp. 119-132.
73. Brooks D.R., Wang P., Read M., Watkins W.M., Sims P.F., Hyde J.E.
(1994), “ Sequence variation of the hydroxymethyldihydropterin

pyrophosphokinase: dihydropteroate synthase gene in lines of the human
parasites,

Plasmodium

falciparum,

with

differing

resistance

to

sulfadoxine” , Eur. J. Biochem. 224, pp. 397-405.
74. Brown A.E., Kian K.C. (1992), “ Demonstration by the Polymerase
Chain Reaction of mixed P. falciparum and P. vivax infection undetected
by conventional microscopy”, Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg. 86, pp. 609
- 612.
75. Brown G.M. (1962), “ The biosynthesis of folic acid. Inhibition by
sulphonamindes”, J. Biochem. 273, pp. 536-540.
76. Butler A.R., Khan S., Ferguson E. (2010), “ A brief history of malaria
chemotherapy” , J. R. Coll Physicians Edinb. 40, pp. 172-177.
77. Bzik D.J., Li W.B., Horri T., Inselburg J. (1987), “ Molecular cloning and
sequence analysis of the Plasmodium falciparum dihy-drofolate
reductase-thymidylate synthase gene”, Proc. Natl. Acad. Sci. USA 84,
pp. 8360-8364.
78. Clendeman T.E., Long G.W., and Bair J.K. (1995), “ QBC and Giemsa
stained thick blood films: diagnostic performance of laboratory

technologists”, Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg. 86, pp. 378-382.
79. Contamin H., Thierry Fandeur, Christophe Rogier, Serge Bonnefoy,
Konate L., Jean-Fracois Trape, and Odile Mercereau-Puijalon (1996),



Different genetic characteristics of Plasmodium falciparum isolates
collected during successive clinical malaria episodes in senegalese
children” , Am. J. Trop. Med. Hyg. 5496, pp. 632-643.


80. Conway D.J., Greenwood B.M., and McBride J.S. (1991), “ The
epidemiology of multiple-clone Plasmodium falciparum infections in
Gambian patients”, Parasitology 103, pp. 1-6.
81. Conway D.J. (2007), “ Molecular epidemiology of malaria”, America of
Society Microbiology 20(1), pp. 188-204.
82. Cristiana Ferreira Alves de Brito, Marcelo Urbano Ferreira (2011),
Molecular markers and genetic diversity of Plasmodium vivax”, Mem.
Inst. Oswaldo Cruz. 106 (1), pp. 12-26.
83. Cui L., Escalante A.A., Imwong M., Snounou G. ( 2003e), “ The genetic
diversity of Plasmodium vivax populations”, Trends of Parasitology
19(5), pp. 220-226.
84. David C., Warhurst D.S, Path F.R.C. (2001), “ A molecular marker for
chloroquine resistant P. falciparum malaria”. N. Engl. J. Med. 4, pp. 299301.
85. Dieckmann A., Jung A. (1986), “ The mechanism of pyrimethamin
resistance in P. falciparum”, Parasitology 93(2), pp. 275-278.
86. Dorsey G., Moses R., Kamya, Ajay Singh (2001), “ Polymorphism in the
P. falciparum Pfcrt and Pfmdr1 genes and clinical response to the
chloroquine in Kampala Uganda”, J. Infect. Dis. 183, pp. 1417-1420.
87. Farnert A., Ares A.P., Babiker H.A., Keck H.P., Benito B.A., Bruce

M.C., Conway D.J., Day K.P, Henning L., Mercereau-Puijalon O.,
Ranford- Cartwright L.C., Rubio J.M., Snounou G., Walliker D.,
Zwetyenga J. and Rosario V.E. (2001), “ Genotyping of Plasmodium
falciparum infection by PCR: a comparative multicentre study”, Trans.
R. Soc. Trop. Med. Hyg. 95, pp. 225-232.
88. Farooq U. and Mahajan R.C. (2004), “ Drug resistance in malaria”, J.
Vector Borne Dis. 41, pp. 45-53.


89. Fenton B., Clark J.T., Anjam Khan C.M., Robinson J.V., Walliker D.,
Rob Ridley, Scaife J.G., and McBride J.S. (1991), “ Structural and
Antigenic Polymorphism of the 35- to 48-Kilodalton Merozoite Surface
Antigen (MSA-2) of the Malaria Parasite Plasmodium falciparum”,
Molecular and Cellular Biology 11(2), pp. 963-971.
90. Ferone R., Burchall J.J., and Hitching G.H. (1969), “ P. berghei
dihydrofolate reductase, Isolation properties and inhibition by antifolate”,
Molecular Pharmacology 5, pp. 49-59.
91. Ferriera M.U., Kaneko O., Kimura M., Liu Q., Kawamoto F., Tanabe K.
(1998), “ Allelic diversity at the merozoite surface protein-1 (MSP1)
locus in natural Plasmodium falciparum populations: an brief overview”,
Mem. Inst. Oswaldo Cruz. 93(5), pp. 631-638.
92. Ferreira M.U., Karunaweera N.D., da Silva-Nunes M., da Silva N.S.,
Wirth D.F., Hartl D.L. (2007), “ Population structure and transmission
dynamics of Plasmodium vivax in rural Amazonia”, J. Infect. Dis. 195,
pp. 1218-1226.
93. Fidock D.A., Nomura T., Talley A.K. (2000), “ Mutations in the P.
falciparum digestive vacuole transmembrane protein PfCRT and
evidence of their role in chloroquine resistance” , Molecular Cell 6(4),
pp. 861-871.
94. Frosch A.P., Meera Venkatesan, and Miriam K Laufer (2011), “ Patterns

of chloroquine use and resistance in sub-Saharan Africa: a systematic
review of household survey and molecular data”, Malaria Journal (10),
pp. 131.
95. Greenwood B (2002), “ The molecular epidemiology of malaria”,
Tropical Medicine and International Heath 7(12), pp. 1012-1021.
96. Gertrude N. Kiwanuka (2009), “ Genetic diversity in Plasmodium
falciparum merozoite surface protein 1 and 2 coding genes and its


implications in malaria epidemiology: a review of published studies from
1997– 2007”, J. Vector Borne Dis. 46, pp. 1-12.
97. Gesase1 S., Gosling R.D., Hashim R., Ord R., Naidoo I., Madebe1 R.,
Mosha J.F., Joho A., Mandia V., Mrema H., Mapunda E., Savael Z.,
Lemnge M., Mosha F.W., Greenwood B., Roper C., Chandramohan D.
(1989),



High

resistance

of

Plasmodium

falciparum

to


Sulphadoxine/Pyrimethamine in Northern Tanzania and the Emergence
of dhps resistance mutation at codon 581”, PLoS ONE 4(2), pp. 4569.
98. Ghanchi N.K., Mårtensson A., Ursing J., Jafri S., Bereczky S., Hussain
R., and Beg A.B. (2010), “ Genetic diversity among Plasmodium
falciparum field isolates in Pakistan measured with PCR genotyping of
the merozoite surface protein 1 and 2”, Malaria Journal 9, pp. 1.
99. Goman M., Mons B. and Scaife J. (1991), “ The complete sequence of a
plasmodium malariae ssr-RNA gene and its comparison to the other
Plasmodial ssr-RNA genes”, Mol. Biochem. Parasitol. 45(2), pp. 281288.
100. Hamza A.B, Pringle S.J., Abdel A., Muhsin M., Mackinnon Hunt P., and
Walliker D. (2001), “ High level chloroquine resistance in the Sudanese
isolates of Plasmodium falciparum is associated with mutations in the
chloroquine resistance transporter gene Pfcrt and the multidrug resistance
gen Pfmdr1”, J. Infect. Dis. 183, pp. 1535-1538.
101. Hyde J.E. (2007), “ Drug-resistant malaria - an insight”, Federation of
European Biochemical Societies Journal 274, pp. 4688-4698.
102. Imwong M., Sasithon Pukrittayakamee, Anne Charlotte Gruner, Laurent
Renia, Frank Letourneur, Sornchai Looareesuwan, Nicholas J. White and
Snounou G. (2005), “ Practical PCR genotyping protocols for
Plasmodium vivax using Pvcs and Pvmsp1”, Malaria Journal 4, pp. 2024.


103. Irawati N. (2011), “ Genetic polymorphism of merozoite surface protein1 (MSP-1) block 2 allelic types in Plasmodium falciparum field isolates
from mountain and coastal area in West Sumatera, Indonesia”, Med. J.
Indones. 20, pp. 11-14.
104. Joshi H., Prajapati S.K., Verma A., Kang’ a S., Carlton J.M. (2006),



Genetic structure of Plasmodium falciparum field isolates in eastern and

north-eastern India”, Malaria Journal, 6(1), pp. 60.
105. Kaneko O., Kimura M., Kawamoto F., Ferreira M.U., Tanabe K. (1997),
“ Plasmodium falciparum: allelic variation in the merozoite surface
protein 1 gene in wild isolates from southern Vietnam”, Exp. Parasitolgy
86(1), pp. 45-57.
106. Kain K.C., Lanar D.E. (1991), “ Determination of genetic variation within
Plasmodium falciparum by using enzymatically amplified DNA from
filter paper disks impregnated with whole blood”. J. Clin. Microbiol. 29,
pp. 1171-1174.
107. Kang J.M., Moon S.U., Kim J.Y, Cho S.H., Lin K., Sohn W.M., Kim
T.S., and Na B.K. (2010), “ Genetic polymorphism of merozoite surface
protein-1 and merozoite surface protein-2 in Plasmodium falciparum
field isolates from Myanmar”, Malaria Journal 9(1), pp. 131.
108. Kawamoto F., Miyake H., Kaneko O., Kimura M., Dung T. N., The Dung
N., Liu Q., Zhou M., Dao L. D., Kawai S., Isomura S., and Wataya Y.
(1996), “ Sequence variation in the 18s rRNA gene, a target for PCR
based malaria diagnosis, in P. ovale from Southern ViÖt Nam”, J. Clin.
Microbiol. 34(9), pp. 2287-2289.
109. Khaminsou N., Kritpetcharat O., Daduang J., Charerntanyarak L., and
Kritpetcharat P. (2011),” Genetic analysis of the merozoite surface
protein-1 block 2 allelic types in Plasmodium falciparum clinical isolates
from Lao PDR”, Malaria Journal 10, pp. 371.


110. Kim J.R., Imwong M., Amitabha Nandy, Kesinee Chotivanich, Apichart
Nontprasert, Naowarat Tonomsing, Ardhendu Maji, Manjulika Addy,
Day Nick P.J., Nicholas J White and Sasithon Pukrittayakamee (2006), “
Genetic diversity of Plasmodium vivax in Kolkata, India” , Malaria
Journal 5(1), pp. 71.
111. Konate L., Zwetyenga J., Rogier C. (1999), “ The epidemiology of

multiple Plasmodium falciparum infections: Variation of Plasmodium
falciparum MSP1 block2 and MSP2 allele prevalence and of infection
complexity in two neighbouring Senegalese villages with different
transmission conditions”, Trans. Roy. Soc. Trop. Med. Hyg. 93, pp. 2128.
112. Kublin J.G., Fraction K., Dzijalamala, Deborah D., Kamwendo, Malkin
E.M., Joseph F., Lisa M., Martino, Mukadam Rabia A.G., Rogerson S.J.,
Lescano A.G., Molyneux M.E., Winstanley P.A., Chimpeni P., Taylor
T.E., and Plowe C.V. (2002), “ Molecular markers for failure of
sulfadoxine– pyrimethamine and chlorproguanil– dapsone treatment of
Plasmodium falciparum malaria” J. Infect. Dis. 185, pp. 380-388.
113. Lopes D., Rungsihirunrat K., Nogueira F., Seugorn A., Pedro gil J., E do
Rosario V., and Cravo P. (2002), “ Molecular characterisation of drugresistant Plasmodium falciparum from Thailand”, Malaria Journal 1, pp.
12.
114. Masimirembwa, V.M., Phuong Dung N., Phuc B.Q., Duc Dao L., Sy
N.V., Skold O., and Swedberg G. (1999), “ Molecular epidemiology of
Plasmodium falciparum antifolate resistance in Vietnam: genotyping for
resistance variants of dihydropteroate synthase and dihydrofolate
reductase” , Int. J. Antimicrob. Agents. 12, pp. 203-211.
115. Mayxay M., Nair S., Sudimack D., Imwong M., Naowarat Tanomsing,
Tiengkham Pongvongsa, Samlane Phompida, Rattanaxay Phetsouvanh,


White N.J., Tim Anderson J.C., and Newton P.N. (2007), “ Combined
Molecular and Clinical Assessment of Plasmodium falciparum
Antimalarial Drug Resistance in the Lao People’ s Democratic Republic
(Laos)” , Am. J. Trop. Med. Hyg. 77 (1), pp. 36-43.
116. McCutchan T.F., Cruz V.F., Lal A., Gunderson J.H., Elwood H.J. and
Sogin M.L. (1988), “ Primary sequence of two small ribosomal RNA
genes from Plasmodium falciparum”, Mol. Biochem. Parasitol. 28, pp.
63-68.

117. Mehdi A., Terhovanessian A., Jahani M.R., Nahrevanian H., Amirkhani,
A., Piazak N., Esmaeili A. R.R., Mahin F. and Zare M. (2003), “
Molecular epidemiology of malaria in endemic areas of Iran” , Southeast
Asian J. Trop. Med. Puclic Heath 34(2), pp. 15-19.
118. Mehlotra R. K., Lorry K., Kastens W., Miller S.M., Alpers M.P.,
Bockarie M., Kazura J.W., and Zimmerman P.A. (2000), “ Random
distribution of mixed spicies malaria infection in Papua New Guinea”,
Am. J. Trop. Med. Hyg. 62(2), pp. 225-231.
119. Mendis K., Sina B.J., Marchesini P., Carter R. (2001) “ The neglected
burden of Plasmodium vivax malaria”, Am. J. Trop. Med. Hyg. 64, pp.
97-106.
120. Ntoumi F., Contamin H., Rogier C., Bonnefoy S., Trape J.F., MercereauPuijalon O. (1995), “ Age-dependent carriage of multiple Plasmodium
falciparum merozoite surface antigen-2 alleles in asymptomatic malaria
infections”, Am. J. Trop. Med. Hyg. 52(1), pp. 81-88.
121. Ohrt C., Mirabelli-Primdahl L., Karnasuta C. & Chantakulkij & Kain
K.C. (1997), “ Distinguishing Plasmodium falciparum treatment failures
from reinfections by restriction fragment length polymorphism and
polymerase chain reaction genotyping”, Am. J. Trop. Med. Hyg. 57(4),
pp. 430-437.


122. Paganotti G.M., Babiker H.A., Modiano D., Sirima B.S., Verra F.,
Konate A., Ouedraogo A.L., Diarra A., Mackinnon M.J., Coluzzi M., and
Walliker D. (2004), “ Genetic complexity of Plasmodium falciparum in
two ethnic groups of Burkina Faso with marked differences in
susceptibility to malaria” , Am. J. Trop. Med. Hyg. 71(2), pp. 173-178.
123. Petersen I., Eastman R., Lanzer M. (2011), “ Drug-resistant malaria:
Molecular mechanisms and implications for public health”, FEBS
Letters 585, pp. 1551-1562.
124. Peterson D.S., Walliker D., Wellems T.E. (1988), “ Evidence that apoint

mutation in dihydrofolate reductase-thymidylate synthase confers
resistance to pyrimethamine in falciparum malaria”, Proc. Natl. Acad.
Sci. USA 85, pp. 9114-9118.
125. Plowe C.V., Djimde A., Bouare M., Doumbo O., Wellems T.E. 1995a,
(Pyrimethamine and proguanil resistance– conferring mutations in
Plasmodium falciparum dihydrofolate reductase: polymerase chain
reaction methods for surveillance in Africa” , Am. J. Trop. Med. Hyg. 52,
pp. 565-568.
126. Plowe C.V., Cortese J.F., Djimde A., Nwanyanwu O.C., Watkins W.M.,
Winstanley P.A., Estrada-Franco J.G., Mollinedo R.E., Avila J.C.,
Cespedes J.L., Carter D., Doumbo O.K. (1997), “ Mutations in
Plasmodium falciparum dihydrofolate reductase and dihydropteroate
synthase and epidemiologic patterns of pyrimethamine-sulfadoxine use
and resistance” , J. Infect. Dis. 176(6), pp. 1590-1596.
127. Powell R.D., Brewer G.J., Alving A. (1963), “ Chloroquine resistance of
Plasmodium falciparum from Vietnam” , WHO-Mal. 402, pp. 379-392.
128. Price R.N., Douglas N.M., Anstey N.M. (2009), “ New developments in
Plasmodium vivax malaria: severe disease and the rise of chloroquine
resistance” , Curr. Opin. Infect. Dis. 22, pp. 430-435.


×