TRƯỜNG: TH, THCS, THPT VIỆT ÚC
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2021 -2022
MƠN LỊCH SỬ - LỚP 10
A. PHẦN LÝ THUYẾT:
Chủ đề 1: XÃ HỘI NGUN THỦY
1. Người Tinh khơn và óc sáng tạo
Người tinh khôn hay Người hiện đại (khoảng 4 vạn năm trước đây):
+ Người tinh khơn có cấu tạo cơ thể như người ngày nay.
+Xương nhỏ, bàn tay nhỏ, khéo léo, linh hoạt, hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao,
mặt phẳng, cơ thể gọn và linh hoạt, nên tư thế thích hợp với các hoạt động phức tạp của con
người.
+Ở khắp các châu lục.
+Là bước nhảy vọt thứ hai, cùng lúc xuất hiện những màu da khác nhau (da vàng, đen,
trắng) do thích ứng lâu dài của con người với hoàn cảnh tự nhiên khác nhau.
+Biết:
- Ghè hai rìa của mảnh đá làm cho gọn và sắc hơn để làm rìu, dao, nạo.
- Làm lao bằng xương cá, cành cây.
- Chế tạo cung tên là thành tựu lớn trong q trình chế tạocơng cụ và vũ khí.
+Thức ăn tăng lên – thức ăn động vật.
+Cư trú “nhà cửa”
2. Cách mạng đá mới
Con người biết trồng trọt,chăn nuôi ,biết khai thác từ thiên nhiên .
- Làm sạch những tấm da thú để che thân ,tìm thấy những chiếc khuy làm bằng xương .
-Biết dùng đồ trang sức như vòng cổ bắng sò ốc, chuỗi hạt xương , vòng tay,vòng cổ
chân,hoa tai ….bằng đá màu , sáo bằng xương dùi lỗ , đàn đá , trống bịt da .
-Con người không ngừng sáng tạo.
2. Buổi đầu của thời đại kim khí .
-Cư dân Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất , đồng đỏ - khoảng 5500 trước đây .
-Khoảng 4000 năm trước đây nhiều cư dân trên trái đất biết sử dụng đồng thau.
-Khoảng 3000 năm trước đây , cư dân Tây Á và Nam Âu biết dùng đồ sắt .
-Cơng cụ kim khí đã mở ra thời đại mới , năng xuất tăng rất nhanh , đây là cuộc cách mạng
trong sản xuất.
-Vào buổi đầu thời đại kim khí con người tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên .
Chủ đề 2: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
1. So sánh các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây theo các tiêu chí sau:
Tiêu chí
Tên quốc gia
Thời gian
Địa điểm
Điều kiện tự
Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây
Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hi Lạp
Quốc
Rô-ma
cuối TNK IV – đầu TNK III TCN
đầu TNK I TCN
lưu vực các con sông lớn ở châu bán đảo Bancăng và Italia
Phi, châu Á
đất phù sa màu mỡ và mềm xốp
nhiên
Nền tảng kinh tế nông nghiệp
Các tầng lớp
quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
nhiều đảo, đất canh tác ít và khơ
cứng
thủ cơng nghiệp và thương nghiệp
chủ nơ, bình dân, nơ lệ
chính
2. Liệt kê các thành tựu văn hóa phương Đơng và phương Tây:
- Lịch:
+ Phương Đông: Âm lịch
+ Phương Tây: Dương lịch
- Chữ viết:
+ Phương Đơng: chữ tượng hình
+ Phương Tây: hệ chữ cái La-tinh a, b, c
- Khoa học:
+ Phương Đơng: Tốn học
+ Phương Tây: Tốn học, vật lí, triết học, thiên văn học…
- Kiến trúc:
+ Phương Đông: Kim tự tháp Keop, vườn treo Babilon
+ Phương Tây: Đền Pác-tê-nông, Đấu trường Cô-li-dê…
3. Dựa trên các thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây, hãy cho biết Việt Nam
kế thừa và sử dụng những thành tựu nào cho đến ngày nay?
….
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………………………………………
………….
Chủ đề 3: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
1. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường:
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: kinh tế phát triển cao hơn các triều đại trước về mọi mặt: giảm tô thuế, bớt
sưu dịch, thực hiện chế độ quân điền, áp dụng kĩ thuật canh tác mới, chọn giống => sản
lượng tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp bước vào giai đoạn thịnh đạt: có các xưởng thủ cơng
luyện sắt, đóng thuyền quy mô lớn, thiết lập hai “con đường tơ lụa” trên đất liền và trên
biển.
* Chính trị:
- Bộ máy cai trị phong kiến hồn chỉnh, cử người thân tín cai quản địa phương, cử người
trong họ hay công thần giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải biên cương
- Mở khoa thi chọn người ra làm quan ..
=> nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.
* Đối ngoại:
- Tiếp tục chính sách xâm lược: chiếm Nội Mơng, Tây vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố
chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục .
=> Nhờ vậy, Trung Quốc dưới thời Đường trở thành một đế quốc phong kiến phát triển
nhất.
2.Thành tựu văn hóa
+ Tư tưởng Nho giáo giữ vai trị quan trọng, là cơng cụ sắc bén phục vụ cho nhà nươc
phong kiến tập quyền .
+ Phật giáo thịnh hành nhất vào thời Đường , Bắc Tống cho xây nhiều chùa , tạc tượng in
kinh …
+ Bộ Sử ký của Tư Mã Thiên rất nổi tiếng , thời Đường có cơ quan chép sử là Sử quán ..
+ Thơ Đường đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật Lý Bạch, Đỗ Phủ ,Bạch Cư Dị .
+ Tiểu thuyết phát triển dưới thời Minh ,Thanh, nhiều tác phẩm nổi tiếng như :
o Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung.
o Thủy Hử của Thị Nại Am.
o Tây Du Ký của Ngô Thừa An.
o Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần .
+ Toán học: Cửu chương toán thuật (Hán ) tính diện tích và khối lượng khác nhau .
+ Thiên văn học: Nông lịch phục vụ cho sản xuất; địa động nghi để đo động đất .
+ Y dược đạt nhiều thành tựu quan trọng: thày thuốc Hoa Đà (Hán) dùng phẫu thuật để
chữa bệnh ; sách thuốc Bản thảo cương mục của Lý Thời Trân .
+ Kỹ thuật : giấy, kỹ thuật in , la bàn , thuốc súng .
+ Kiến trúc đặc sắc : Vạn lý trường thành , Tử cấm Thành ,Tượng phật bằng ngọc thạch …
còn được lưu giữ đến ngày nay .
Chủ đề 4: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
1. Vương triều Hồi giáo Đê-li
- Quá trình hình thành: năm 1206 người Hồi giáo gốc Trung Á chiếm đất Ấn Độ, lập nên
vương quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi là Đê- li (1206-1526).
- Chính sách thống trị: truyền bá, áp đặt Hồi giáo; tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng
đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
- Tơn giáo: thi hành chính sách mềm mỏng, song mất sự ủng hộ của nhân dân do phân biệt
sắc tộc và tơn giáo.
- Văn hóa: văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ
- Kiến trúc: xây dựng một số cơng trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô
Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới.
- Vị trí của vương triều Hồi giáo Đê-li:
+ Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đơng – Tây giữa Ấn Độ Hinđu giáo và A-rập Hồi
giáo.
+ Truyền bá đạo Hồi đến một số nước Đông Nam Á.
2. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với các quốc gia Đơng Nam Á
- Chữ viết: một số nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình từ chữ Phạn
của Ấn Độ như chữ Chăm cổ, chữ Khơ-me cổ, chữ Lào, chữ Mi-an-ma.
- Tôn giáo: đạo Phật, đạo Hin-đu và đạo Hồi được truyền sang Đông Nam Á
- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ như tháp Chăm, Ăng-co Vát, Ăng-co
Thom, Thạt Luổng…
- Văn học: văn học một số nước Đông Nam Á mô phỏng hoặc lấy tích từ các sử thi, truyện
thần thoại Ấn Độ.
=> Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng khá tồn diện và sâu sắc đến các nước Đông Nam Á. Tuy
nhiên, mỗi dân tộc Đông Nam Á vẫn xây dựng nền văn hóa mang đậm bản sắc riêng.
Chủ đề 5: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
1. Vương quốc Campuchia:
* Quá trình hình thành và phát triển
- Đến TK VI, vương quốc Chân Lạp của người Khơ-me được thành lập.
- Thế kỷ IX đến XV là thời kỳ phát triển của vương quốc Cam -pu -chia ( Ăng -co huy
hoàng)
- Cuối thế kỷ XIII suy yếu, sau 5 lần bị người Thái xâm lược. Năm 1432, người Khơ me bỏ
kinh đơ Ăng-co, lui về phía cư trú nam Biển Hồ (Phnôm Pênh).
- Năm 1863, bị thực dân Pháp xâm lược.
* Thành tựu văn hóa
- Chữ viết: TK VII, người Khơ-me đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ
Phạn của Ấn Độ.
- Văn học: văn học dân gian và văn học viết với những truyện thần thoại, truyện cười,
truyện thơ...
- Tôn giáo: đạo Hinđu và đạo Phật có ảnh hưởng lớn ở Campuchia.
- Kiến trúc: mang đậm dấu ấn của Hin-đu giáo và Phật giáo; nổi bật nhất là quần thể kiến
trúc Ăng-co Vát, Ăng-co Thom.
B. PHẦN BÀI TẬP.
Học sinh tự giải dựa trên kiến thức đã học và có thể nhờ GVBM hỗ trợ những câu hỏi mà
học sinh gặp khó khăn.
CHỦ ĐỀ 1. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (Bài 1+2)
Câu 1. Bước nhảy vọt đầu tiên trong q trình tiến hóa từ vượn thành người là
A. từ vượn cổ thành vượn.
B. từ vượn thành Người tối cổ.
C. từ Người tối cổ sang Người tinh khôn.
D. từ giai đoạn đá cũ sang đá mới.
Câu 2. Yếu tố tạo nên cuộc cách mạng trong sản xuất thời nguyên thủy là
A. công cụ bằng kim khí.
B. chế tạo cung tên.
C. làm đồ gốm.
D. trồng trọt và chăn nuôi.
Câu 3. Di cốt của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
A. Đơng Phi, Tây Á, Bắc Á, Việt Nam.
B. Đông Phi, Tây Á, Đông Nam Á.
C. Đông Phi, Trung Quốc, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
D. Đông Phi, Tây Á, Trung Quốc.
Câu 4. Trong chế tác công cụ lao động, Người tinh khơn đã biết làm gì?
A. Lấy những mảnh đá, hòn cuội trong tự nhiên làm cơng cụ.
B. Ghè, đẽo một mảnh đá hoặc hịn cuội.
C. Ghè đẽo, mài cẩn thận hai mặt mảnh đá.
D. Ghè đẽo hai rìa của một mặt mảnh đá; chế tạo lao từ xương cá, cành cây được
mài hoặc đẽo nhọn đầu.
Câu 5. Tại sao nói việc phát minh ra cơng cụ lao động bằng kim khí lại được xem như
“một cuộc cách mạng trong sản xuất”?
A. Vì con người có thể dùng công cụ bằng kim loại để tự do khai phá đất đai
canh tác, sinh hoạt.
B. Vì làm tăng năng suất lao động hơn thời kì trước.
C. Vì đáp ứng được nhu cầu cơ bản của xã hội loài người.
D. Vì con người đã tạo ra khối lượng sản phẩm dư thừa ngày càng thường xuyên
hơn.
Câu 6. Phát minh nào của Người tối cổ đã ghi dấu ấn lớn trong thời nguyên thủy?
A.
B.
C.
D.
Giữ lửa trong tự nhiên.
Giữ lửa và tạo ra lửa.
Chế tạo công cụ bằng đá.
Ghè đẽo công cụ bằng đá.
Câu 7. Các nhà khảo cổ coi thời đá mới là một cuộc cách mạng vì
A. có những thay đổi căn bản trong kĩ thuật chế tác công cụ, làm xuất hiện những
loại hình cơng cụ mới; có sự thay đổi lớn lao trong đời sống và tổ chức xã hội.
B. thời kì này xuất hiện những loại hình cơng cụ mới.
C. con người biết đan lưới đánh cá, biết làm đồ gốm.
D. con người có những sáng tạo lớn lao, sống tốt hơn, vui hơn.
Câu 8. Điền vào chỗ trống: Theo Ăng-ghen “……….đã sáng tạo ra bản thân con
người”.
A. Ngôn ngữ.
B. Thần thánh.
C. Lao động.
D. Tự nhiên.
Câu 9. Vai trò quan trọng nhất của lao động trong quá trình hình thành lồi
người là
A. giúp cho đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng ổn định và
tiến bộ hơn.
B. giúp con người tự cải biến, hồn thiện mình, tạo nên bước nhảy vọt từ vượn
thành người.
C. giúp con người từng bước khám phá, cải tạo thiên nhiên để phục vụ cuộc sống
của mình.
D. giúp cho việc hình thành và cố kết mối quan hệ cộng đồng.
Câu 10. Sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc trên thế giới là biểu hiện sự khác
nhau về
A. trình độ văn minh.
B. đẳng cấp xã hội.
C. trình độ kinh tế.
D. đặc điểm sinh học.
CHỦ ĐỀ 2. XÃ HỘI CỔ ĐẠI (bài 3+4)
Câu 11. Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành ở đâu?
A.
B.
C.
D.
Lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Mĩ.
Vùng ven biển Địa Trung Hải.
Lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Á, châu Phi.
Lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Á, châu Phi và vùng ven biển Địa Trung
Hải.
Câu 12. Đâu là lực lượng sản xuất chính trong các quốc gia cổ đại phương Đông?
A. Nô lệ.
B. Quý tộc.
C. Nông dân.
Câu 13. Ngành kinh tế chủ đạo của cư dân phương Đông là
A. lâm nghiệp.
B. thương nghiệp.
C. thủ công nghiệp.
D. nông nghiệp.
Câu 14. Lịch do người phương Đông tạo ra gọi là
D. Nông dân công xã.
A. nông lịch.
B. dương lịch.
C. Phật lịch.
D. công lịch.
Câu 15. Ngành kinh tế rất phát triển đóng vai trị chủ đạo ở các quốc gia cổ đại Địa
Trung Hải là
A.
B.
C.
D.
Nông nghiệp thâm canh.
Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Làm gốm, dệt vải.
Chăn nuôi gia súc và đánh cá.
Câu 16. Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là
A. Thị quốc.
B. Tiểu quốc
C. Vương quốc.
D. Bang.
Câu 17. Đâu là những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Tây?
A.
B.
C.
D.
Quý tộc, nông dân công xã, nông nô.
Quý tộc, chủ nô và nơ lệ.
Chủ nơ, bình dân và nơ lệ.
Q tộc, chủ nơ, bình dân và nơ lệ.
Câu 18. Phần lớn lãnh thổ các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành dựa trên
điều kiện địa hình nào?
A.
B.
C.
D.
Đồng bằng.
Núi và cao nguyên.
Trung du và bình nguyên.
Đồng bằng và biển.
Câu 19. Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên
chế cổ đại?
A.
B.
C.
D.
Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu.
Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.
Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao.
Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại.
Câu 20: Vì sao Tốn học lại ra đời sớm ở phương Đơng thời cổ đại?
A. Vì phải xây dựng hệ thống kênh mương ở nơi có địa hình dốc.
B. Nhằm để chọn những phiến đá to nhất xây dựng Kim Tự Tháp.
C. Nhằm để đo đạc diện tích ruộng đất và tính tốn trong xây dựng.
D. Vì ở phương Đơng đã cho mở các trường dạy Toán từ rất sớm.
Câu 21. Ý nào không phản ánh đúng nhu cầu dẫn đến sự sáng tạo tốn học của người
phương Đơng?
A. Tính tốn lại diện tích ruộng đất sau mỗi mùa nước ngập.
B. Tính tốn trong xây dựng.
C. Tính tốn các khoản nợ nần.
D. Tính tốn lỗ lãi trong bn bán nô lệ.
Câu 22. Nền sản xuất nông nghiệp ở phương Tây cổ đại không thể phát triển được như
ở phương Đơng cổ đại là vì:
A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải.
B. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khơ rắn, rất khó canh tác.
C. Khí hậu ở đây khắc nghiệt không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
D. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn
bán.
Câu 23. Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rơma hình thành và phát triển không dựa trên
cở sở nào sau đây?
A. Nghề nông trồng lúa tương đối phát triển.
B. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao.
C. Hoạt động thương mại rất phát đạt.
D. Thể chế dân chủ tiến bộ.
Câu 24. Đặc điểm nổi bật của các nhà nước cổ đại phương Tây là gì?
A.
B.
C.
D.
Là đơ thị bn bán, làm nghề thủ công và sinh hoạt dân chủ.
Là đô thị với các phường hội thủ công rất phát triển.
Là đô thị đồng thời cũng là trung tâm buôn bán sầm uất.
Là đơ thị rất giàu có mà khơng một nước phương Đơng nào có thể sánh.
Câu 25. Thành tựu văn hóa có ý nghĩa quan trọng nhất của cư dân cổ đại phương
Đông là
A. lịch và thiên văn học.
B. chữ viết.
C. toán học.
D. kiến trúc.
Câu 26. Điểm hạn chế của chữ viết của người phương Đông là
A.
B.
C.
D.
chỉ để biên soạn các bộ kinh, khơng có khả năng ứng dụng trong thực tế.
chữ có q nhiều hình, nét, kí hiệu nên khả năng phổ biến bị hạn chế.
các kí hiệu, hình nét không ổn định mà luôn thay đổi.
chất liệu để viết chữ rất khó tìm.
Câu 27. Nhận xét nào khơng đúng về giá trị các cơng trình nghiên cứu của các nhà
khoa học Hi Lạp, Rôma thời cổ đại?
A. Tạo nền tảng cho các phát minh kinh tế thời cổ đại.
B. Các cơng trình khơng dừng lại ở việc ghi chép và giá trị mà nâng lên tầm khái qt
hóa, trừu tượng hóa cao.
C. Đây là những cơng trình khoa học lớn, cịn có giá trị tới ngày nay.
D. Những hiểu biết đó là sự kế thừa và phát triển các thành tựu văn hóa của người
phương Đơng cổ đại.
Câu 28. Chữ số 0 mà chúng ta dùng cho đến ngày nay là thành tựu của quốc gia cổ đại
nào và trong lĩnh vực gì?
A.
B.
C.
D.
Trung Quốc – thành tựu về chữ viết.
Trung Quốc – thành tựu về toán học.
Ấn Độ - thành tựu về chữ viết.
Ấn Độ - thành tựu về toán học.
Câu 29. Phát biểu: “Trong một tam giác vng, bình phương cạnh huyền bằng tổng
bình phương hai cạnh góc vng” xuất hiện trong
A. định lý Pythagoras.
B. tiên đề Euclid.
C. định luật Archimedes.
D. định lý Thales.
Câu 30. Những thành tựu Toán học của người Ai Cập cổ đại vẫn được con người
kế thừa cho đến ngày hôm nay là
A. các định lý, chuyên đề mang tầm khoa học như Định lý Pytago, Talet…
B. kinh nghiệm xây các cơng trình Kim Tự Tháp có cấu trúc vĩ đại.
C. số pi, cách tính diện tích hình trịn, tam giác, hình cầu…
D. cách tính các phép cộng, trừ, nhân, chia cho đến một triệu.
CHỦ ĐỀ 3. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (BÀI 5)
Câu 31. Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ cày,
gọi là
A. nông dân tự canh.
B. nông dân lĩnh canh.
C. nông dân làm thuê.
D. nông nô.
Câu 32. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là
A. phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc sung.
B. phương pháp luyện sắt, đúc sung, thuốc sung, làm men gốm
C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.
D. giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng.
Câu 33. Phật giáo ở Trung Quốc thịnh hành nhất vào triều đại nào?
A. Hán
B. Đường
C. Minh
D. Thanh
Câu 34. “Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban
hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng
lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam”. Đây là chính sách của triều đại nào ở Trung Quốc?
A. Nhà Tần (221-206 TCN).
B. Nhà Hán (206 TCN đến 220).
C. Nhà Tùy (589-618).
D. Nhà Đường (618-907).
Câu 35. Vì sao nói: triều đại nhà Đường được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất
trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Vì bộ máy nhà nước được củng cố và hồn thiện, kinh tế phát triển, xã hội và văn hóa
thời Đường đạt đến sự phồn thịnh, lãnh thổ được mở rộng.
B. Vì bộ máy nhà nước đơn giản, sản xuất nông nghiệp và xã hội thời Đường ổn định, văn
học phát triển.
C. Văn hóa Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu rực rỡ đỉnh cao là thơ Đường, thực hiện
chính sách bành trướng.
D. Vì bộ máy nhà nước chưa được củng cố và hồn thiện. Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp
ổn định, xây dựng xã hội đạt đến sự phồn thịnh.
Câu 36. Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc
cũng như ở một số nước phương Đơng khác, trong đó có Việt Nam vì
A. nho giáo là cơng cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền.
B. nho giáo phù hợp với tư tưởng đạo đức truyền thống của người phương Đơng.
C. nho giáo có nội dung tư tưởng có tính tiến bộ, nhân văn hơn hẳn.
D. nho giáo có tác dụng giáo dục con người phải thực hiện bổn phận.
Câu 37. Yếu tố nào tạo nên sự khác biệt giữa nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh
dưới thời Tần?
A. Tài sản nói chung.
B. Ruộng đất.
C. Vàng bạc.
D. Cơng cụ sở hữu.
Câu 38. Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là
gì?
A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng.
B. Ln thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.
D. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu.
Câu 39. Một tác phẩm văn học đã được dựng thành phim phản ánh rõ về sự thịnh
hành Phật giáo ở Trung Quốc?
A. Thủy hử.
B. Hồng lâu mộng.
C. Tây du kí.
D. Tam quốc
diễn
nghĩa.
Câu 40. Trong tiến trình lLịch sử Việt Nam, nước ta đã chịu ảnh hưởng như thế nào
bởi chính sách đối ngoại của phong kiến Trung Quốc?
A. Có quan hệ bang giao hữu nghị, giúp đỡ, hợp tác cùng phát triển.
B. Trở thành đối tượng xâm lược của tất cả các triều đại phong kiến ở Trung Quốc.
C. Trở thành đối tượng xâm lược của một số các triều đại phong kiến ở Trung Quốc
D. Đất nước trở thành đối tượng xâm lược của nhà Tần – Hán.
CHỦ ĐỀ 4. ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (BÀI 6+7)
Câu 41. Con sơng gắn liền với nên văn hóa khởi nguồn của Ấn Độ là
A. sông Ấn.
B. sông Hằng.
C. sông Gôđavari.
D.
sông
Namada.
Câu 42. Đầu Công nguyên, vương triều đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ, mở ra một
thời kì phát triển cao và rất đặc sắc trong lịch sử Ấn Độ là
A. vương triều Asôca.
B. vương triều Gúpta.
C. vương triều Hácsa.
D. vương triều Hậu Gúpta.
Câu 43. Loại văn tự sớm phát triển ở Ấn Độ là
A. chữ Brahmi – chữ Phạn.
B. chữ Brahmi – chữ Pali.
C. chữ Phạn và kí tự Latinh.
D. chữ Pali và kí tự Latinh.
Câu 44. Vương triều Mơgơn là vương triều của
A. người gốc Thổ theo Hồi giáo.
B. người Hồi giáo gốc Mông Cổ.
C. người Hồi giáo Trung Á.
D. người Hồi giáo gốc Lưỡng Hà.
Câu 45. Nét nổi bật của tình hình Ấn Độ dưới vương triều Hồi giáo Đêli là
A. vương triều Đêli là vương triều ngoại tộc nhưng đã nhanh chóng tự biến thành vương
triều của người Ấn Độ.
B. diễn ra sự giao lưu văn hóa Đơng (văn hóa Ấn Độ) – Tây (văn hóa Arập Hồi giáo).
C. Hồi giáo từ Ấn Độ được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi ở Đông Nam Á.
D. diễn ra sự giao lưu văn hóa bản địa và văn hóa Hồi giáo; từ Ấn Độ Hồi giáo được truyền
bá sang vùng Đông Nam Á.
Câu 46. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngơn ngữ, văn
tự ở Ấn Độ là gì?
A. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ.
B. Tạo điều kiện cho một nên văn học cổ phát triển rực rỡ.
C. Tạo điều kiện chuyển tải và truyền bá văn học Ấn Độ.
D. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển.
Câu 47. Ý nào không phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kì
vương triều Gúpta?
A. Sản sinh ra hai tôn giáo lớn của thế giới (Phật giáo, Hinđu giáo).
B. Chữ viết xuất hiện và sớm hoàn thiện tạo điều kiện cho một nên văn học cổ phát triển rực
rỡ.
C. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển, gắn chặt với tôn giáo.
D. Xuất hiện sự giao lưu của văn hóa truyền thống Ấn Độ và các nền văn hóa từ phương
Tây.
Câu 48. Điểm khác nhau giữa vương triều Môgôn và vương triều Hồi giáo Đêli là
A. là vương triều ngoại tộc.
B. là vương triều theo Hồi giáo.
C. được xây dựng và củng cố theo hướng “Ấn Độ hóa”.
D. khơng xoa dịu được mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo ở Ấn Độ.
Câu 49. Ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc nhất của văn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên
ngồi là
A. tơn giáo và chữ viết.
B. tơn giáo.
C. chữ viết.
D. văn hóa.
Câu 50. Chữ viết của một tộc người ở nước ta có nguồn gốc từ chữ Phạn là
A. dân tộc Chăm.
B. dân tộc Mường.
C. dân tộc Nùng.
D. dân tộc Tày.