Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài tập chương 3 kinh tế vi mô có đáp án ở cuối file

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.3 KB, 9 trang )

CHƯƠNG 3. ĐỘ CO GIÃN
I. Câu hỏi Đúng hay Sai. Giải thích
Câu 1. Hệ số co giãn của một hàng hóa X là – 1,5. Hàm ý, khi giá của hàng hóa X giảm 1% thì
lượng cầu về hàng hóa X tăng 1,5%.
Câu 2. Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng X là -0,5. Hàm ý, khi giá hàng X giảm 1%,
lượng cầu hàng X giảm 0,5%.
Câu 3. Giả sử, một doanh nghiệp không thể xác định cầu về sản phẩm của mình có co giãn hay
không. Tuy nhiên, doanh nghiệp khám phá rằng mỗi lần tăng giá bán sản phẩm thì tổng doanh
thu giảm. Như vây, có thể kết luận sản phẩm của doanh nghiệp có độ co giãn nhiều.
Câu 4. Khi giá sản phẩm tăng lên dẫn đến doanh thu của người bán sản phẩm X giảm xuống. Như
vậy, hệ số co giãn của cầu theo giá của sản phẩm X có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1.
Câu 5. Với cầu tương đối co giãn, tăng giá làm giảm doanh thu.
Câu 6. Với cầu tương đối ít co giãn, tăng giá làm giảm doanh thu.
Câu 7. Hàng hóa thiết yếu có cầu co giãn theo thu nhập nhỏ hơn 1.
Câu 8. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng 20%, lượng cầu hàng hóa X tăng 40%, với điều kiện
các yếu tố khác khơng đổi thì ta có thể kết luận X là hóa thiết yếu.
Câu 9. Nếu hai sản phẩm X và Y là hai hàng hóa thay thế cho nhau thì EDxy < 0.
Câu 10. Nếu hai sản phẩm X và Y là hai hàng hóa thay thế cho nhau thì Exy < 0.
Câu 11. Nếu hai sản phẩm X và Y là hai hàng hóa bổ sung cho nhau thì Exy < 0.
Câu 12. Độ co giãn của cầu theo giá thay đổi dọc theo đường cầu tuyến tính, mức giá càng cao thì
cầu càng co giãn.
Câu 13. Nếu mục tiêu của cơng ty là tối đa hóa doanh thu, và cầu về sản phẩm của công ty tại mức
giá hiện hành là co giãn ít, cơng ty sẽ tăng giá bán.
Câu 14. Giả sử cầu hàng hóa X co giãn đơn vị. Khi doanh nghiệp tăng giá bán 10%, tổng doanh
thu của doanh nghiệp là không đổi.
Câu 15. Giả sử, một loại hàng hóa có độ co giãn theo giá của cầu lớn hơn cung. Nếu chính phủ
đánh một khoản thuế t đồng trên mỗi đơn vị hàng hóa, người tiêu dùng chịu khoản thuế tD đồng
và người sản xuất chịu khoản thuế là tS đồng thì tD < tS.
Câu 16. Chính phủ tăng thuế (t/đvsp) đánh vào người bán làm dịch chuyển đường cung sang trái
(điều kiện yếu tố khác khơng đổi)
Câu 17. Với cầu hồn tồn khơng co giãn, khi chính phủ đánh thuế t/đvsp vào người bán, người


mua sẽ phải gánh chịu toàn bộ thuế.
Câu 18. Với cầu hồn tồn khơng co giãn, khi chính phủ đánh thuế t/đvsp vào người bán, người
bán sẽ phải gánh chịu tồn bộ thuế.
Câu 19. Chính phủ quyết định tăng trợ cấp cho người trồng cà phê 1 nghìn đồng/kg. Điều này làm
cho giá và sản lượng cân bằng trên thị trường cà phê tăng.
1


Câu 20. Giá trần là mức giá cao nhất được giao dịch do chính phủ quy định nhằm bảo vệ quyền
lợi cho người sản xuất.
Câu 21. Giá trần là mức giá cao nhất được giao dịch do chính phủ quy định nhằm bảo vệ quyền
lợi của một nhóm người tiêu dùng.
Câu 22. Giá sàn là mức giá thấp nhất được giao dịch do chính phủ quy định nhằm bảo vệ quyền
lợi cho nhà sản xuất.
Câu 23. Giá sàn là mức giá cao nhất được giao dịch do chính phủ quy định nhằm bảo vệ quyền lợi
của một nhóm người tiêu dùng.
Câu 24. Giá sàn luôn bảo vệ được quyền lợi của nhà sản xuất.
Câu 25. Giả sử, một loại hàng hóa có cầu co giãn theo giá gấp hai lần cung co giãn theo giá. Nếu
chính phủ đánh một tính hệ số co giãn của cầu theo giá chéo (EABD).
b. Nêu cách tính hệ số co giãn điểm của cầu theo giá chéo. Từ đó ứng dụng tính hệ số co giãn của
cầu tại mức giá PB = 2. Nêu ý nghĩa kinh tế? A và B là hai hàng hóa thay thế hay bổ sung nhau?
c. Nêu cách tính hệ số co giãn khoảng của cầu theo giá chéo, ứng dụng tính hệ số co giãn khoảng
của cầu theo giá khi PB nằm trong khoảng giá (4 -2). Nêu ý nghĩa kinh tế.
*Câu 3-02-C2: Cho phương trình đường cầu, đường cung thị trường của hàng hoá A như sau: QD
= 13 - P và QS = 1 + 2P Trong đó, P tính bằng $; Q tính bằng kg.
a. Tính giá và sản lượng cân bằng. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng, và nêu
ý nghĩa kinh tế.
b. Chính phủ đánh thuế vào người bán t = 1$/kg. Tính giá và sản lượng cân bằng mới. Xác định
mức thuế mà người mua và người bán phải gánh chịu.
c. Tính thặng dư của người tiêu dùng CS trước và sau khi đánh thuế?

6


Câu 3-03-C2: Cho hàm cầu, hàm cung về bắp cải (X) trên thị trường Hà nội như sau: PD = 54 –
QD và PS = 3 + 0,5QS. Trong đó, P tính bằng nghìn đồng; Q tính bằng kg.
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường? Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm
cân bằng?
b. Nếu chính phủ ấn định giá đối với sản phẩm là 15 nghìn đồng/kg. Thị trường xảy ra hiện tượng
dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa? Xác định lượng dư thừa (thiếu hụt)?
c. Nếu chính phủ ấn định p = 15 nghìn đồng/kg nhưng khơng giải quyết phần dư thừa (thiếu hụt)
hàng hóa, tính thặng dư tiêu dùng (CS)?
*Câu 3-04-C2: Cho phương trình đường cầu, đường cung thị trường của hàng hoá A như sau: PD
= 13 - Q và PS = -0,5 + 0,5Q. Trong đó, P tính bằng S; Q tính bằng đơn vị.
a. Tính giá và sản lượng cân bằng.
b. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng và nêu ý nghĩa kinh tế.
c. Chính phủ trợ cấp cho doanh nghiệp tr = l$/đơn vị. Tính giá và sản lượng cân bằng mới. Xác
định mức trợ cấp mà người mua và người bán được hưởng.
*Câu 3-05-C2: Cho biểu cung - cầu thịt bò Úc nhập khẩu (X) trên thị trường Hà nội như sau: Qs
= 2Ps-6 và QD = -PD+ 54
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường? Tính hệ số co giãn cầu trong khoảng giá từ
P0 = 16 nghìn đồng đến P1 = 18 nghìn đồng?
b. Nếu chính phủ đánh thuế vào người bán 1 nghìn đồng/kg bán ra. Giá và sản lượng cân bằng
thay đổi như thế nào?
c. Tính phần thuế mà người bán và người mua phải gánh chịu? Ai phải nộp thuế nhiều hơn? Doanh
thu từ thuế của Chính phủ bằng bao nhiêu?

7


*Câu 3-06-C2: Cho biểu cung cầu đối với bếp gas như sau:

Mức giá (nghìn đồng)

Số lượng cầu (triệu chiếc)

Số lượng cung (triệu chiếc)

500

20

8

520

18

10

540

16

12

560

14

14


580

12

16

600

10

18

a. Viết phương trình hàm cung, hàm cầu đối với bếp gas. Xác định giá và sản lượng cân bằng của
bếp gas. Tính tổng chi tiêu của người tiêu dùng tại điểm cân bằng.
b. Nếu chính phủ ấn định giá sàn đối với sản phẩm là 590 nghìn đồng/sp, thị trường dư thừa một
lượng bằng bao nhiêu? Hãy xác định thặng dư của người tiêu dùng trước và sau khi chính phủ áp
dụng chính giá sản phẩm sàn.
c. Điều gì sẽ xảy ra với đường cầu của bếp gas khi giá gas tăng lên?
*Câu 3-08-C2: Cho hàm số cung cầu đối với bếp điện như sau: PD = 700 - 10Q và Ps = 420 +
10Q. Đơn vị: P nghìn đồng/chiếc; Q là triệu chiếc.
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng của bếp điện. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá
tại điểm cân bằng thị trường. Tính tổng chi tiêu của người tiêu dùng tại điểm cân bằng.
b. Nếu chính phủ ấn định giá trần đối với sản phẩm là 540 nghìn đồng/sp, thị trường thiếu hụt một
lượng băng bao nhiêu? Thặng dư của nhà sản xuất trước và sau khi Chính phủ thực hiện chính
sách giá trần bằng bao nhiêu?
c. Điều gì sẽ xảy ra với đường cầu của bếp điện khi giá bếp ga tăng lên?
Câu 3-09-C2: Cho hàm số cung cầu đối với sản phẩm A như sau: QD =35-5P và QS= -10+10P.
Trong đó P tính bằng nghìn đồng; Q tính bằng đơn vị.
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng, nêu
ý nghĩa kinh tế.

b. Giả sử giá được ấn định bằng 4 nghìn đồng/đơn vị. Hãy phân tích tình hình thị trường và biện
pháp can thiệp của chính phủ (nếu có) để ổn định thị trường?
c. Giả sử chính phủ đánh thuế vào người bán t = 1 nghìn đồng/ đơn vị. Xác định trạng thái cân
bằng mới của thị trường. Phần thuế mà người bán và người mua phải gánh chịu là bao nhiêu?

8


*Câu 3-10-C2: Cho biểu cung cầu đối với nho Ninh Thuận như sau:
Mức giá (nghìn đồng)

Số lượng cầu (kg)

Số lượng cung (kg)

50
52
54
56
58
60

200
180
160
140
120
100

80

100
120
140
160
180

a. Viết phương trình hàm cung, hàm cầu đối với nho Ninh thuận. Xác định giá và sản lượng cân
bằng thị trường. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng.
b. Nếu Chính phủ trợ cấp cho người trồng Nho Ninh thuận 2 nghìn đồng/kg. Xác định giá và sản
lượng cân bằng sau trợ cấp. Mức trợ cấp mà người trồng Nho Ninh thuận và người mua được
hưởng là bao nhiêu?
c. Điều gì sẽ xảy ra với thị trường Nho Ninh thuận nếu thời tiết thuận lợi cho người trồng nho?

9



×