Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

TRẮC NGHIỆM ĐỘC CHẤT THEO CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.2 KB, 44 trang )

Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘC CHẤT
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
a) Độc chất học chỉ nghiên cứu về tính chất lý hoá và tác động của chất độc trong cơ thể sống
b) Độc chất học đóng vai trị chính trong việc xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường,
vệ sinh an tồn thực phẩm, phục vụ cho cơng việc phịng và trị bệnh
c) Độc chất học là nghiên cứu liên quan đến sự phát hiện, biểu hiện, thuộc tính, ảnh
hưởng và điều tiết các chất độc
d) Độc chất học nghiên cứu độc tính của các chất và loại trừ hồn tồn việc sử dụng các
chất có độc tính cao
Câu 2: Theo bảng phân loại độc tính dựa trên liều có thể gây chết ở người nặng 70 kg
của Gosselin, Smith và Hodge, một chất có liều gây chết là 0,5 g/kg thuộc nhóm?
a) Rất độc

b) Độc tính trung bình

c) Độc tính thấp

d) Khơng gây độc

Câu 3: Các kim loại nặng (thuỷ ngân, chì, cadimi...) ở liều thấp có thể gây ra nhiều tác
dụng, NGOẠI TRỪ?
a) Tăng glucose niệu

b) Tăng acid amin niệu

c) Lợi niệu


d) Tăng BUN

Câu 4: Dựa vào liều có thể gây chết người 70 kg theo Gosselin, Smith và Hodge, một
chất được gọi là "cực độc" khi liều nằm trong khoảng?
a) < 5 mg/kg

b) 5 – 50 mg/kg

c) 50 – 500 mg/kg

d) 500 – 5000 mg/kg

Câu 5: Phân độ độc theo LD50 liều đơn đường uống, một chất độc tính thấp khi LD50?
a) < 1 mg/kg

b) 1 – 50 mg/kg

c) 50 – 500 mg/kg

d) 500 – 5000 mg/kg

Câu 6: Phát biểu đúng về ngộ độc mạn tính là?
a) Thường gây ra những thay đổi rất sâu sắc về cấu trúc và chức phận của tế bào mà
khơng có triệu chứng rõ rệt
b) Thường xảy ra dưới 24 giờ
c) Triệu chứng gây thay đổi cấu trúc tế bào.
d) Chuyển sang ngộ độc bán cấp
1



Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

Câu 7: Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến độc tính của chất độc, NGOẠI TRỪ?
a) Độ nhạy từng cá thể, tác động hiệp lực - đối kháng
b) Đường dùng, lượng dùng, dung môi
c) Tốc độ tác dụng, loài, giống, phái
d) Đường dùng, lượng dùng, độ nhạy từng cá thể
Câu 8: Chọn câu SAI?
a) Người có thể chịu đựng được liều độc morphin cao gấp 70 lần thỏ
b) Lượng hoá chất vào trong cơ thể một lần gọi là liều
c) Liều nhỏ nhất có thể gây độc gọi là ngưỡng của liều
d) LD50 (Lethal dose) là liều gây chết 50% thú vật thử nghiệm
Câu 9: Phân độ độc theo LD50 liều đơn đường uống, một chất gọi là “độc tính trung
bình” khi LD50?
a) 1 – 50 mg/kg

b) 50 – 500 mg/kg

c) 50 – 500 mg/kg

d) 500 – 5000 mg/kg

Câu 10: Chất có độc tính trung bình theo bảng phân loại độc tính dựa vào LD50 single
dose PO là?
a) Picrotoxin

b) Phenobarbital


c) Morphine

d) Ethanol

Câu 11: Chuyển hoá pha 2 chủ yếu bao gồm các phản ứng?
a) Thuỷ phân, oxy hoá khử và hydrate hoá epoxide
b) Thuỷ phân, oxy hố khử và acyl hóa
c) Hydrate hố epoxide, liên hợp và methyl hóa
d) Liên hợp, acyl hóa và methyl hóa
Câu 12: Một số chất gây viêm gan bao gồm?
a) Aspirin, benzene, chloramphenicol, chlorpromazine
b) Nicotin, phenol, chlorpromazine, chloramphenicol
c) Adrenalin, atropin, fumonisin, acetaminophen
d) Isoniazide, papaverin, imipramine, methyldopa
Câu 13: Caffeine có độc tính trên tim mạch gây?
a) Tăng nhịp tim

b) Chậm nhịp tim
2


Trắc nghiệm Độc chất học

c) Ngừng tim

Email:

d) Giảm mạch

Câu 14: Tác nhân gây tăng hồng cầu là?

a) Benzene

b) Amin thơm

c) Pb

d) Chloropicrine

Câu 15: Con đường thải trừ quan trọng nhất của các chất tan trong nước là?
a) Qua thận

b) Qua gan

c) Qua hô hấp

d) Qua mồ hôi

Câu 16: Chọn câu SAI?
a) Ngộ độc là trạng thái rối loạn những hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể do chất
độc gây ra
b) Ngộ độc bán cấp xuất hiện ngay lập tức, nhưng ít để lại di chứng
c) Phân loại ngộ độc bao gồm ngộ độc cấp tính, bán tính và mạn tính
d) Một chất có thể khơng độc khi dùng một mình, nhưng rất độc khi kết hợp với chất khác
Câu 17: Chọn câu SAI?
a) Số lượng bạch cầu giảm trong ngộ độc benzene
b) Caffeine, adrenalin, amphetamine làm tăng nhịp tim khi dùng quá liều
c) Digitalin, eserin, phospho hữu cơ làm giảm nhịp tim khi dùng quá liều
d) Ngộ độc acetylcholin có thể co mạch máu
Câu 18: BAL chỉ định trong việc điều trị ngộ độc?
a) Hg


b) Ni

c) Cu

d) Cr

Câu 19: Hỗn hợp carbogen là ?
a) 95% oxy + 5% CO2

b) 85% oxy + 15% CO2

c) 75% oxy + 25% CO2

d) 50% oxy + 50% CO2

Câu 20: Con đường thải trừ quan trọng nhất của các chất tan trong nước là?
a) Qua gan

b) Qua hơ hấp

c) Qua tuần hồn

d) Qua thận

Câu 21: Tác nhân làm hồng cầu bị phá hủy là?
a) Chlor

b) Phosgen


c) Dẫn xuất amin thơm

d) Chloropicrine
3


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

Câu 22: Điều trị ngộ độc Ethylene glycol bằng cách dùng biện pháp giải độc là?
a) Xanh methylene 1%

b) Amonium molybdate

c) Natri thiosulfate

d) Ethanol 20%

Câu 23: Tác nhân gây co đồng tử, tim chậm là?
a) Phospho hữu cơ

b) Adrenalin

c) Atropin

d) Nicotin

Câu 24: Dấu hiệu khi ngộ độc kim loại nặng trên hệ tiêu hóa là?
a) Khơ miệng


b) Tăng tiết nước bọt

c) Gây nơn

d) Kích thích tiêu hóa

Câu 25: Nồng độ trị liệu (mg/ml) và nồng độ gây độc (mg/ml) của Procainamide là?
a) 15-30 và > 40

b) 1,5-3,0 và > 4,0

c) 4-8 và > 10

d) 25-50 và > 80

Câu 26: ED50 (Effective dose) được định nghĩa là?
a) Liều gây chết 50% động vật
b) Liều có tác dụng với 50% động vật
c) Liều tối đa không gây độc
d) Liều lượng sẽ tạo ra những biến đổi bệnh lý
Câu 27: Chất giải độc đặc hiệu trong trường hợp ngộ độc Acetaminophen là?
a) DMSA

b) Natri nitrit

c) N-acetylcystein

d) Atropin


Câu 28: Chất giải độc đặc hiệu trong trường hợp ngộ độc Arsen là?
a) DMSA

b) Natri nitrit

c) N-acetylcystein

d) Atropin

Câu 29: Phụ nữ có thể xảy thai hoặc sinh non khi ngộ độc chất nào sau đây?
a) Arsen

b) Methyl thủy ngân

c) Chì

d) Cyanid

Câu 30: Chất giải độc đặc hiệu trong trường hợp ngộ độc đồng là?
a) Dimercaprol

b) Amonium molybdate

c) Rongalit

d) Antivenin

Câu 31: Vitamin K dùng để điều trị ngộ độc?
4



Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

a) Coumarin và indanedion

b) Warfarin và atropin

c) Atropin và coumarin

d) Indanedion và acetylcholin

Câu 32: Mật cá trắm có thể gây ra nhiều tác dụng trên hệ tiết niệu?
a) Tăng glucose niệu

b) Lợi tiểu

c) Tăng BUN

d) Vơ niệu

Câu 33: Kháng sinh nào sau đây có độc tính trên tai có thể gây điếc tai?
a) Penicillin

b) Streptomycin

c) Tetracyclin

d) Erythromycin


Câu 34: Chất nào sau đây dùng để giải độc các opioid?
a) Naloxon

b) Nalorphin

c) Naltrexon

d) Methadon

Câu 35: Chọn phát biểu đúng?
a) Natri nitrite kết hợp với hemoglobin và cyanid tạo thành cyanomethemoglobin dễ
đào thải qua nước tiểu
b) Natri thiosulfate có nhóm sulfate liên kết với cyanid tạo thành thiocyanate dễ đào
thải qua phân
c) Xanh methylene 1% dùng để điều trị ngộ độc các chất khử mạnh gây methemoglobin
d) D-Penicilamin tạo chelate với kim loại nặng (Pb, Hg) và được thải qua nước tiểu
Câu 36: Theo bảng phân loại độc tính dựa trên liều có thể gây chết ở người nặng 70 kg
của Gosselin, Smith và Hodge, một chất có liều gây chết là 5 – 50 mg/kg thuộc nhóm?
a) Rất độc

b) Độc tính trung bình

c) Cực độc

d) Siêu độc

Câu 37: Chuyển hoá pha 1 chủ yếu bao gồm các phản ứng?
a) Thuỷ phân, oxy hoá khử và hydrate hoá epoxide
b) Thuỷ phân, oxy hố khử và acyl hóa

c) Hydrate hố epoxide, liên hợp và methyl hóa
d) Liên hợp, acyl hóa và methyl hóa
Câu 38: Chọn phát biểu đúng?
a) Acid picric bị oxy hóa thành acid picramic
b) Dưới tác dụng của cholinesterase acetylcholin bị khử thành acid acetic và cholin
5


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

c) Huyết thanh và tế bào gan của chó có enzyme thuỷ phân atropin thành những chất
khơng độc, cịn ở người và thỏ thì khơng có
d) Atropin là este của acid tropic và tropanol
Câu 39: Trong phản ứng liên hợp với sulfate, chất nào sau đây cho nhóm sulfate?
a) ATP (Adenosin triphosphate)
b) APS (Adenosin-5’-phosphosulfate)
c) PAPS (3’-phosphoadenosine-5’-phosphosulfate)
d) Phenyl sulfate
Câu 40: Chọn câu SAI?
a) Các phản ứng trong chuyến hóa pha 1 sẽ tạo ra một nhóm chức phân cực trên cấu
trúc các xenobiotics, để có thể liên hợp được trong q trình chuyển hố ở pha 2
b) Tất cả các phản ứng chuyển hóa ở pha 2 đều cần năng lượng
c) Ethanol bị oxy hóa thành acetic acid nhờ xúc tác bởi enzyme alcol dehydrogenase
d) Chất độc (hoặc chất chuyển hoá ở pha 1) được hoạt hoá rồi liên hợp với acid amin,
chủ yếu là glycin
Câu 41: Phân loại chất độc theo con đường tổng hợp, bán tổng hợp là cách phân loại theo?
a) Tính chất lý hóa của chất độc


b) Phương pháp phân tích chất độc

c) Nguồn gốc chất độc

d) Mục đích sử dụng chất độc

Câu 42: Phân loại chất độc dựa trên LD50 là cách phân loại theo?
a) Tính chất lý hóa của chất độc

b) Phương pháp phân tích chất độc

c) Độc tính

d) Mục đích sử dụng chất độc

Câu 43: Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến độc tính cho thấy?
a) Thỏ nhạy cảm với morphin hơn người
b) Giống vật non chịu ảnh của chất độc nhiều hơn già
c) Bệnh gan có thể làm tăng tác dụng của chất độc
d) Bệnh thận ảnh hưởng đến đào thải chất độc nên thường làm giảm tác dụng của chất độc
Câu 44: Các chất độc thường được vận chuyển trong máu dưới dạng kết hợp với?
a) Triglyceride

b) Cholesterol

c) Albumin

d) Glucose

6



Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

Câu 45: Sự phân phối chất độc đến các bộ phận cơ thể tùy thuộc vào tính chất của chất độc?
a) Rượu ethylic dễ tan trong nước nên ngấm vào máu đến các cơ quan
b) Thuốc mê, thuốc ngủ phân phối nhiều và tích lũy ở gan
c) Flor đọng lại ở xương và răng
d) Các kim loại nặng có nhiều trong tế bào biểu mơ thận
Câu 46: Chất nào sau đây có thể gây methemoglobin?
a) Anilin

b) Nitrite

c) Chlorate

d) Tất cả đều đúng

Câu 47: Khi loại bỏ chất độc không nên thực hiện gây nôn ở trường hợp?
a) Ngộ độc trên 4 giờ
b) Bệnh nhân bị hôn mê, bị động kinh, co giật
c) Ngộ độc acid và kiềm mạnh
d) Tất cả đều đúng
Câu 48: Chọn phát biểu SAI?
a) Ngộ độc benzene có thể gây giảm hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu
b) Oxalic acid có thể gây tiểu máu
c) Strychnin kích thích tuỷ sống gây co cứng
d) Chloroform, ether làm tăng pH máu

Câu 49: Coproporphyrin xuất hiện khi ngộ độc?
a) Chì

b) Arsen

c) Thủy ngân

d) Cadimi

Câu 50: Hematoporphyrin xuất hiện khi ngộ độc?
a) Acid mạnh

b) Kiềm mạnh

c) Flor

d) Phosgen

7


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT ĐỘC
Câu 1: Vơ cơ hố bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3 và HClO4, vai trò HClO4 là?
a) Tạo ra khí chlor mới sinh
b) Tạo ra khí hydro
c) Làm tăng thế oxy hoá để phá huỷ chất hữu cơ

d) Tạo ra khí oxygen
Câu 2: Dung mơi thường sử dụng để chiết các chất độc hữu cơ là?
a) Acetic acid
b) Ethanol
c) Chloroform
d) Acetonitril
Câu 3: Phương pháp vơ cơ hố thường được sử dụng oxy hóa hồn tồn chất hữu cơ là?
a) Bằng clo mới sinh (HCl + KClO3)
b) Bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3 và HClO4
c) Bằng hỗn hợp H2SO4 và HNO3
d) Bằng H2SO4 và H2O2
Câu 4: Chất độc phân lập bằng chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH kiềm là?
a) Phenobarbital, cyanua, amphetamine
b) Phenol, phenothiazine, glycoside
c) Atropin, phenothiazine, amphetamine
d) Aspirin, amphetamine, phenothizine
Câu 5: Phương pháp phân lập các chất độc hữu cơ như barbituric là?
a) Cất lôi kéo hơi nước
b) Chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH acid
c) Chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH kiềm
d) Chiết với dung môi hữu cơ phân cực ở pH acid
Câu 6: Phương pháp vơ cơ hố có nhược điểm vơ cơ hố khơng được hồn tồn?
a) Bằng chlor mới sinh (HCl + KClO3)
b) Bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3 và HClO4
c) Bằng hỗn hợp H2SO4 và HNO3
d) Bằng H2SO4 và H2O2
Câu 7: Phương pháp vơ cơ hố có ưu điểm ít tỏa khí độc?
a) Bằng chlor mới sinh (HCl + KClO3)
b) Bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3 và HClO4
8



Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

c) Bằng hỗn hợp H2SO4 và HNO3
d) Bằng H2SO4 và H2O2
Câu 8: Phương pháp vô cơ hố cho hiệu suất vơ cơ hố gần 99%?
a) Phương pháp vơ cơ hố bằng chlor mới sinh (HCl + KClO3)
b) Phương pháp vơ cơ hố bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3 và HClO4
c) Phương pháp vơ cơ hố bằng hỗn hợp H2SO4 và HNO3
d) Phương pháp vô cơ hoá bằng H2SO4 và H2O2
Câu 9: Trong phương pháp chiết xuất với dung môi hữu cơ kém phân cực. Chọn phát biểu đúng?
a) Chọn dung mơi hữu cơ có hệ số phân bô K (K = Cdung môi/ Cnước) càng nhỏ càng tốt
b) Ether dễ tạo nhũ tương với nước, dễ bay hơi, không làm hư hoạt chất, dễ gây cháy nổ
c) Chloroform là dung môi tốt của nhiều chất hữu cơ vì ít gây nhũ tương
d) Cồn amylic ít được dùng làm dung môi chiết
Câu 10: Một số chất rắn thường được dùng để hấp phụ chất độc khí, hơi là?
a) Than hoạt
c) Bột cellulose

b) Silicagen
d) Tất cả đều đúng

Câu 11: Chọn phát biểu SAI?
a) Nồng độ chất độc trong mẫu nước tiểu thường cao hơn trong máu
b) Khi lấy mẫu dịch dạ dày cần lấy ở phần đầu của dịch rửa dạ dày
c) Cần phải lọc hay ly tâm trước khi phân tích mẫu dịch dạ dày
d) Ở ngưới lớn, mẫu máu được lấy khoảng 10ml và không có chất bảo quản

Câu 12: Chọn phát biểu SAI?
a) Nồng độ chất độc trong mẫu nước tiểu thường cao hơn trong máu
b) Khi lấy mẫu dịch dạ dày cần lấy ở phần đầu của dịch rửa dạ dày, vì ở phần sau thường
nồng độ chất độc bị loãng
c) Cần phải lọc hay ly tâm trước khi phân tích mẫu dịch dạ dày
d) Ở ngưới lớn, mẫu máu được lấy khoảng 10ml và không dùng chất bảo quản
Câu 13: Chọn phát biểu SAI?
a) Vơ cơ hố là q trình đốt cháy chất hữu cơ để giải phóng kim loại dưới dạng ion
b) Vơ cơ hố đơi khi khơng đi tới đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ thành H 2O và CO2
c) Có 2 phương pháp vơ cơ hóa phổ biến là vơ cơ hóa ướt và vơ cơ hóa khơ
9


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

d) Phương pháp đốt với hỗn hợp Na2CO3 và NaNO3 thường được sử dụng với lượng
mẫu thử trên 10g
Câu 14: Phương pháp vơ cơ hố có độ nhạy cao với nhiều cation?
a) Phương pháp vơ cơ hoá bằng chlor mới sinh (HCl + KClO3)
b) Phương pháp vơ cơ hố bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3 và HClO4
c) Phương pháp vơ cơ hố bằng hỗn hợp H2SO4 và HNO3
d) Phương pháp vơ cơ hố bằng H2SO4 và H2O2
Câu 15: Phương pháp vơ cơ hố ít gây nguy hiểm cho người làm việc?
a) Phương pháp vô cơ hoá bằng chlor mới sinh (HCl + KClO3)
b) Phương pháp vơ cơ hố bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3 và HClO4
c) Phương pháp vơ cơ hố bằng hỗn hợp H2SO4 và NH4NO3
d) Phương pháp vơ cơ hố bằng H2SO4 và H2O2
Câu 16: Trong phương pháp vơ cơ hố bằng hỗn hợp H2SO4 và HNO3, vai trò của H2SO4

và HNO3 là?
a) Oxy hóa các chất hữu cơ
b) Khử các chất hữu cơ
c) H2SO4 oxy hóa chất hữu cơ, NH4NO3 khử các chất hữu cơ
d) H2SO4 khử chất hữu cơ, NH4NO3 oxy hóa các chất hữu cơ
Câu 17: Chất độc phân lập bằng phương pháp lọc hoặc thẩm tích là?
a) Nitric acid, kali hyroxide, borate
b) Sulfuric acid, natri hydroxide, oxalate
c) Chlorhydric acid, amoni hydroxide, nitrate
d) Tất cả đều đúng
Câu 18: Chất độc phân lập bằng chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH acid là?
a) Phenobarbital, cyanua, amphetamine
b) Phenol, phenothiazine, glycoside
c) Phenobarbital, glycoside, saicylic acid
d) Aspirin, amphetamine, phenothizine
Câu 19: Chất độc phân lập bằng phương pháp cất kéo theo hơi nước là?
a) Phenobarbital, cyanua, ethanol
10


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

b) Phenol, cetone, hydrocarbon
c) Chloralhydrate, aldehyde, amphetamine
d) Tất cả đều đúng
Câu 20: Chất độc phân lập bằng chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH acid là?
a) Amobarbital


b) Methyl salicylate

c) a, b đều đúng

d) a, b đều sai

Câu 21: Chất độc phân lập bằng chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH kiềm là?
a) Methadon

b) Quinidin

c) a, b đều đúng

d) a, b đều sai

Câu 22: Các phương pháp có thể dùng phân lập chất độc hữu cơ?
(1) Vô cơ hoá

(2) Sắc ký

(3) Chiết

a) (1), (2)

b) (1), (2), (3)

c) (2), (3), (4)

d) (1), (2), (3), (4)


(4) Cất kéo theo hơi nước

Câu 23: Các phương pháp có thể dùng phân lập chất độc vơ cơ?
(1) Vơ cơ hố

(2) Sắc ký

(3) Chiết

a) (1), (2)

b) (2), (3)

c) (3), (4)

d) (1), (4)

(4) Thẩm tích

Câu 24 – 30: Chọn phương pháp phân lập thích hợp cho các chất độc sau:
Chất độc
24. Chloralhydrate
25. Arsen
26. Chì
27. Nitrit
28. Strychnine
29. Methyl salicylate
30. Thuốc trừ sâu

Phương pháp

a) Phương pháp cất kéo theo hơi nước
b) Vơ cơ hóa
c) Thẩm tích
d) Chiết với dung môi hữu cơ ở pH kiềm
e) Chiết với dung môi hữu cơ ở pH acid

Đáp án
24 - a
25 - b
26 - b
27 - c
28 - d
29 - e
30 - f

f) Sắc ký khí

CHƯƠNG 3. CÁC CHẤT ĐỘC KHÍ
Câu 1: Cơ chế gây độc của Nitrogen oxide, NGOẠI TRỪ?
a) Biến đổi thành nitric acid và nitrous acid ở đường khí ngoại biên, phá huỷ vài loại tế
bào chức năng và cấu trúc của phổi

11


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

b) Tạo thành gốc tự do gây oxy hoá protein, peroxide hoá lipid làm huỷ hoại màng tế bào

c) Thay đổi chức năng miễn dịch của đại thực bào
d) Ức chế cytochrome oxydase gây ngăn cản hô hấp tế bào
Câu 2: Nhận xét nào sau đây KHƠNG ĐÚNG khi xác định Carbon monoxide (CO)
trong khơng khí?
a) Để định lượng nhanh, người ta tẩm dung dịch I2O5 trong H2SO4 đặc vào bột silicagen
và cho vào ống thuỷ tinh
b) Dựa vào phản ứng oxy hóa I2O5
c) CO có độ hấp thu đặc biệt trong vùng tử ngoại
d) Trong phản ứng với I2O5, chuyển CO2 thành tủa BaCO3
Câu 3: Thơng tin đúng về tính chất của Carbon monoxide (CO) là?
a) CO bị hấp phụ bởi than hoạt tính
b) Kém tan trong nước, tan trong ethanol
c) Không màu, mùi hơi, khơng vị
d) Khơng bị oxy hóa thành CO2 bởi Ag2O, CuO
Câu 4: Carbon monoxide (CO) có thể kết hợp với?
a) Hemoglobin

b) Myoglobin

c) HbF

d) Tất cả đều đúng

Câu 5: Phương pháp có độ nhạy và độ chính xác cao để định lượng CO trong máu là?
a) Phương pháp Nicloux

b) Phương pháp sắc ký khí

c) Phương pháp đo quang phổ


d) Phương pháp thể tích

Câu 6: Chất độc kích thích niêm mạc đường hơ hấp có thể gây phù phổi cấp là?
a) HCN

b) CO

c) NO2

d) Hg

Câu 7: Tính chất của khí CO là?
a) Khơng màu, mùi hơi
c) Khơng gây kích ứng

b) Bị hấp phụ bởi than hoạt tính
d) Cháy với ngọn lửa màu vàng tạo thành CO2

Câu 8: Điều nào sau đây KHƠNG ĐÚNG khi điều trị ngộ độc NO2?
a) Trợ hơ hấp bằng cách cho bệnh nhân thở oxy
b) Antidote đặc hiệu cho ngộ độc nitrogen oxide là xanh methylene
12


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

c) Khử MetHb với xanh methylene
d) Có thể dùng corticosteroid để điều trị viêm phổi và phù phổi nếu có

Câu 9: Cơ quan nhạy cảm với sự thiếu máu cục bộ nên bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất
khi ngộ độc khí CO là?
a) Não và tim

b) Não và phổi

c) Tim và thận

d) Phổi và gan

Câu 10: Nitrogen oxide có thể gây methemoglobin nhanh và mạnh là?
a) NO

b) NO2

c) N2O3

d) N2O5

Câu 11: Cơ chế gây độc của Carbon monoxide (CO), NGOẠI TRỪ?
a) Có thể kết hợp dễ dàng với hemoglobin tạo thành carboxyhemoglobin (HbCO) rất
bền vững, làm mất khả năng vận chuyển oxy trong máu
b) Kết hợp với enzyme cytocrom oxydase gây ức chế hô hấp tế bào
c) Kết hợp với myoglobin làm giảm sử dụng oxy, dẫn đến suy giảm sự co cơ tim, hạ
huyết áp, và thiếu máu cục bộ ở não
d) Ái lực gắn kết giữa CO với hemoglobin mạnh hơn oxygen, nhưng ái lực gắn kết giữa
CO với myoglobin yếu hơn oxygen
Câu 12: Phát biểu SAI về độc tính của CO?
a) Gây sự peroxide hố các hợp chất lipid
b) Độc tính chủ yếu của CO là do hậu quả của sự thiếu oxy ở mơ và thiếu máu cục bộ

c) CO có thể qua được nhau thai để kết hợp với HbF
d) CO có ái lực vởi HbF yếu hơn so với HbA từ 10 – 15% nhưng sự đào thải CO ở bào
thai chậm hơn so với người lớn
Câu 13: Biến chứng nguy hiểm xảy ra khi ngộ độc NO2 là?
a) Phù phổi cấp

b) Suy thận

c) Viêm gan

d) Ngừng tim

Câu 14: Người chết do ngộ độc CO thì trên tử thi có biểu hiện gì?
a) Mơi đỏ, có những vết đỏ thắm ở đùi và bụng
b) Mơi tím tái, có những vết bầm tím ở đùi và bụng, móng tay móng chân đen sẫm do
thiếu oxy mô
13


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

c) Móng tay, móng chân xanh đen, đồng tử co lại
d) Khơng có biểu hiện trong các biểu hiện trên
Câu 15: Chọn phát biểu đúng nhất về tính chất của Nitrogen oxide?
a) Nitrogen monoxide là chất khí có màu nâu đỏ, khơng mùi, khơng gây kích ứng, ít
tan trong nước
b) Nitrogen dioxide là chất có thể ở dạng lỏng hay dạng khí có màu nâu hơi đỏ, mùi
hắc đặc trưng, ít tan trong nước

c) Nitrogen dioxide bị oxy hố nhanh trong khơng khí để tạo thành nitrogen monoxide
d) Sự ngộ độc nitrogen oxide chủ yếu là do nitrogen monoxide
Câu 16: Chọn câu SAI?
a) Liệu pháp oxy cao áp (100% oxy, p = 2-3 atm) được áp dụng trong trường hợp ngộ
độc nặng (nồng độ HbCO > 25%) để tăng tốc độ thải trừ CO
b) Nitrogen oxide khởi đầu quá trình tạo thành các gốc tự do gây oxy hoá protein,
peroxide hoá lipid làm huỷ hoại màng tế bào phổi có thể dẫn đến phù phổi
c) Có thể hỗ trợ hơ hấp cho bệnh nhân ngộ độc nitrogen oxide bằng cách hô hấp nhân
tạo hoặc cho bệnh nhân thở oxy
d) Có thể cho bệnh nhân ngộ độc nitrogen oxide uống nhiều nước hay sữa
Câu 17: Biến chứng nguy hiểm xảy ra khi ngộ độc NO2 là?
a) Phù phổi cấp

b) Suy thận

c) Viêm gan

d) Ngừng tim

Câu 18: Chọn câu SAI?
a) NO và NO2 được bài xuất ra nước tiểu dưới dạng nitrite (NO2-) và nitrate (NO3-)
b) Ngộ độc nitrogen oxide có thể dẫn đến phù phổi
c) Hỗ trợ hô hấp cho bệnh nhân ngộ độc nitrogen oxide bằng cách hô hấp nhân tạo hoặc
cho bệnh nhân thở oxy
d) Có thể cho bệnh nhân ngộ độc nitrogen oxide uống nhiều nưốc hay sữa
Câu 19: Giới hạn nồng độ CO cho phép tiếp xúc trong thời gian làm việc 8 giờ theo
ACGIH là?
a) 5 ppm

b) 15 ppm


c) 25 ppm

d) 35 ppm
14


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

Câu 20: Chọn câu SAI khi nói về nitrogen dioxide (NO2)?
a) Có độc tính mạnh hơn nitrogen monoxide (NO)
b) Gây methemoglobin nhanh và mạnh hơn nitrogen monoxide (NO)
c) Con đường chủ yếu của sự ngộ độc NO2 là đường hơ hấp
d) Là khí khơng thể cháy, nhưng sẽ thúc đẩy sự cháy của những nhiên liệu dễ cháy
Câu 21: Theo ACGIH, giới hạn nồng độ NO cho phép tiếp xúc tại nơi làm việc là?
a) 5 ppm

b) 15 ppm

c) 25 ppm

d) 35 ppm

Câu 22: Theo ACGIH, giới hạn nồng độ NO2 cho phép tiếp xúc tại nơi làm việc là?
a) 3 ppm

b) 5 ppm


c) 10 ppm

d) 13 ppm

Câu 23: Nitrogen oxide có thể gây ra tác dụng sau, NGOẠI TRỪ?
a) Tiếp xúc lâu dài với nồng độ cao nitrogen oxide dạng khí có thể bị mù mắt
b) Da ẩm ướt tiếp xúc với nitrogen dioxide dạng khí ở nồng độ cao có thể tạo thành
nitric acid gây bỏng da hoặc làm da có màu vàng
c) Uống phải nitrogen oxide dạng lỏng sẽ gây kích ứng hay đốt cháy đường tiêu hoá
d) Ngộ độc liều cao có thể biến đổi Fe3+ thành Fe2+ với tác động của nitrogen monoxide
gây methemoglobin và làm giảm khả năng vận chuyển oxy
Câu 24: Vai trò của xanh methylene trong điều trị ngộ độc nitrogen oxide?
a) Hỗ trợ hô hấp

b) Điều trị viêm phổi, phù phổi

c) Điều trị methemoglobin

d) Trợ tim mạch

Câu 25: Nếu nạn nhân uống phải dung dịch nitrogen oxide thì nên?
a) Cho bệnh nhân uống than hoạt để hấp phụ chất độc
b) Gây nôn bằng apomorphin để loại bỏ acid khỏi đường tiêu hóa
c) Cho bệnh nhân uống nhiều nước hoặc sữa để pha lỗng hoặc trung hịa acid
d) Tẩy xổ bằng thuốc nhuận tràng trong 24 giờ sau khi nuốt phải acid
Câu 26: Khí CO có nguồn gốc từ, NGOẠI TRỪ?
a) Được tạo thành từ phản ứng quang hoá của tầng đối lưu
b) Được tạo thành từ sự đốt cháy hoàn toàn của carbon hoặc các nhiên liệu chứa carbon
(gỗ, than, xăng dầu, khí đốt)
15



Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

c) Sự chuyển hoá của methylchloride tại gan
d) Sự chuyển hoá của hem thành biliverdin dưới tác động của enzyme hem oxygenase
Câu 27: Máu nhiễm CO có màu?
a) Đỏ tươi

b) Đỏ sậm

c) Đen

d) Xanh tím

Câu 28: Độc tính chủ yếu của CO là?
a) Kích thích niêm mạc hô hấp gây phù phổi cấp
b) Tạo methemoglobin ức chế q trình hơ hấp tế bào
c) Gây thiếu oxy mô
d) Gây trụy tim mạch
Câu 29: Liệu pháp oxy cao áp sử dụng trong tình trạng ngộ độc?
a) CO

b) HCN

c) CNO2

d) Hơi thủy ngân


Câu 30: Trong ngộ độc khí CO, nồng độ HbCO máu > 25% thì phương pháp điều trị tốt
nhất là?
a) Hô hấp nhân tạo

b) Dùng hỗn hợp carbogen

c) Liệu pháp oxy 100%

d) Liệu pháp oxy cao áp

16


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

CHƯƠNG 4. CHẤT ĐỘC ĐƯỢC PHÂN LẬP BẰNG PHƯƠNG
PHÁP VƠ CƠ HĨA: KIM LOẠI NẶNG
Câu 1: Ngộ độc mạn tính chì (Pb) có biểu hiện sau đây, NGOẠI TRỪ?
a) Xuất hiện viền đỏ thẩm ở nướu

b) Hơi thở hôi thối

c) Thiếu máu, da xanh xao

d) Porphyrin niệu

Câu 2: Cơ chế gây độc của muối chì, NGOẠI TRỪ?

a) Kết hợp với protein tạo thành các dạng hòa tan gây phá hủy tổ chức
b) Cạnh tranh với các ion Ca2+, Zn2+, Fe2+
c) Cơ quan bị ảnh hưởng chủ yếu là hệ thống tạo máu, hệ thần kinh, thận và hệ thống sinh sản
d) Kết hợp với gốc thiol của các enzyme
Câu 3: Trong phương pháp đo quang với thuốc thử dithizone của thủy ngân, bước sóng
để đo là?
a) 496 nm

b) 396 nm

c) 456 nm

d) 356 nm

Câu 4: Liều gây chết của Methyl thủy ngân là?
a) 10 – 60 mg/kg

b) 10 – 60 g/kg

c) 10 – 60 µg/kg

d) 1 – 6 g/kg

Câu 5: Antidote trong điều trị ngộ độc Arsen là?
a) DMSA

b) N-acetylcystein

c) Natri nitric


d) Nalorphin

Câu 6: Chất độc gây thối hóa tổ chức vì tạo nên các hợp chất protein rất tan là?
a) Acid mạnh

b) Methanol

c) Thủy ngân

d) Arsen

Câu 7: Tác động của Methyl thủy ngân chủ yếu lên?
a) Hệ tiêu hóa

b) Hệ tim mạch

c) Hệ thần kinh

d) Hệ tiết niệu

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng về Hg?
a) Khi nhiễm độc thủy ngân kim loại có thể uống DMSA để tăng sự đào thải qua nước tiểu
b) Chất độc được phân bố và tích lũy nhiều trong tổ chức tế bào sừng là thủy ngân
c) Chỉ tạo với dithizone phức bền màu cam
17


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:


d) Có thể dùng BAL để điều trị ngộ độc thủy ngân kim loại thể hơi hay thủy ngân hữu cơ
Câu 9: Liều gây chết của HgCl2 là?
a) 0,2 – 0,3 g

b) 2 – 3 g

c) 1 – 4 mg

d) 1 – 4 g

Câu 10: Trong trường hợp ngộ độc chì (Pb) người ta thường dùng antidote là?
a) 2,3-dimercaptosuccinic acid

b) N- acetylcystein

c) Natri nitrit

d) Narlophin

Câu 11: Làm ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp hem, gây thiếu máu là cơ chế gây độc của?
a) Hg

b) As

c) Pb

d) Kiềm mạnh

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?

a) Arsen nguyên tố là kim loại màu xám, rất độc
b) Arsen hữu cơ độc hơn arsen vô cơ
c) Arsen và các hợp chất của arsen thăng hoa ở nhiệt độ cao và áp suất khơng khí
d) Arsen hóa trị 5 độc gấp 2 – 10 lần so với arsen hóa trị 3
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là SAI?
a) Muối arsen dễ tan trong nước hấp thu nhanh qua niêm mạc đường tiêu hóa
b) Arsen tích lũy nhiều ở lơng, tóc, thải trừ chậm qua ruột và thận
c) Arsen vơ cơ hóa trị 3 độc gấp 2 – 10 lần so với arsen hóa trị 5
d) Arsen hữu cơ độc hơn so với arsen vô cơ
Câu 14: Liều gây chết của As2O3 vào khoảng?
a) 0,02 mg/kg

b) 2 mg/kg

c) 0,2 mg/kg

d) 20 mg/kg

Câu 15: Liều gây chết của muối chì khi xâm nhập theo đường tiêu hóa là?
a) 0,1 g

b) 1 g

c) 10 g

d) 0,01 g

Câu 16: Nồng độ cho phép của chì tetraethyl tại nơi làm việc?
a) 0,075 mg/m3


b) 0,75 mg/m3

c) 7,5 mg/m3

d) 75 mg/m3

Câu 17: Dạng thủy ngân có độc tính trên hệ thần kinh trung ương và có thể gây quái thai là?
18


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

a) Thủy ngân kim loại

b) Thủy ngân kim loại thể hơi

c) Thủy ngân vô cơ

d) Thủy ngân hữu cơ (methyl thủy ngân)

Câu 18: Phụ nữ có thể xảy thai hoặc sinh non khi ngộ độc chất nào sau đây?
a) Methyl thủy ngân

b) Arsen

c) Chì

d) Acid HCN và dẫn xuất cyanid


Câu 19: Trong điều trị ngộ độc Hg kim loại và Hg hữu cơ không được sử dụng chất nào
sau đây vì có thể tái phân bố Hg đến não từ các mô khác?
a) Rongalit

b) DMSA

c) BAL

d) EDTA Ca

Câu 20: Chất độc nào sau đây có thể gây biến chứng ung thư khi bị ngộ độc mãn tính?
a) Thủy ngân

b) Arsen

c) Chì

d) Acid HCN và dẫn xuất cyanid

Câu 21: Trong kiểm nghiệm độc chất thủy ngân phương pháp xử lý mẫu thích hợp?
a) Vơ cơ hóa bằng hỗn hợp sulfonitric
b) Đốt với hỗn hợp Na2CO3, NaNO3
c) Vơ cơ hóa bằng chlor mới sinh
d) Vơ cơ hóa bằng hỗn hợp H2SO4, HNO3 và HClO4
Câu 22: Rối loạn sắc tố và xuất hiện các mảng dày sừng da là triệu chứng do ngộ độc
mãn tính?
a) Thủy ngân

b) Arsen


c) Chì

d) Acid HCN và dẫn xuất cyanid

Câu 23: Phát biểu đúng về chì (Pb), NGOẠI TRỪ?
a) Chì là một kim loại mềm, có giá trị sinh học, màu xám, dễ dát mỏng
b) Chì nitrate đùng để chế tạo diêm, thuốc nổ
c) Cơ quan chủ yếu bị ảnh hưởng khi ngộ độc chì là hệ thống tạo máu, hệ thống thần
kinh, thận và hệ thống sinh sản
d) Chì qua được nhau thai và hàng rào máu não
Câu 24: Viền xanh ở nướu (blue gum line) có thể xuất hiện ở bệnh nhân ngộ độc mạn tính?
a) Arsen

b) Chì

c) Thủy ngân

d) Fe3+
19


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

Câu 25: Biểu hiện khi ngộ độc chì (Pb) mạn tính, NGOẠI TRỪ?
a) Viền xanh ở nướu, hơi thở hôi thối
b) Thiếu máu, da xanh tái
c) Porphyrin trong nước tiểu

d) Hồng cầu tăng, xuất hiện hồng cầu – hạt kiềm trong máu
Câu 26: Trong các độc chất sau độc chất nào được phân lập bằng phương pháp vơ cơ hóa?
a) Cyanua

b) Arsen

c) Atropin

d) Phenobarbital

Câu 27: Để loại chì (Pb) ra khỏi cơ thể có thể rửa dạ dày bằng dung dịch Na 2SO4 để?
a) Hấp phụ chì

b) Kết tủa chì

c) Gây nơn

d) Tăng đào thải chì qua nước tiểu

Câu 28: Phản ứng định tính chì (Pb), NGOẠI TRỪ?
a) Phản ứng với dithizone

b) Phản ứng với dung dịch KI

c) Phản ứng với kalibicromate

d) Phản ứng với SnCl2

Câu 29: Phương pháp định lượng chì (Pb), NGOẠI TRỪ?
a) Phương pháp chịết đo quang với dithizone

b) Phương pháp dicromate – iod
c) Phương pháp Cribier
d) Phương pháp complexon
Câu 30: Trong phản ứng định tính chì với dithizone, dithizonate chì tạo ra có màu ?
a) Đỏ tía

b) Vàng

c) Xanh lá

d) Tím đỏ

Câu 31: Chất độc “thạch tín” là?
a) Arsen trioxide (As2O3)

b) Arsen pentaoxide (As2O5)

c) Muối đồng aceto arsenite

d) Arsen sulfur (As2S3)

Câu 32: Nhược điểm của phương pháp Cribier là?
a) Độ nhạy thấp

b) Tốn nhiều thời gian

c) Kỹ thuật phức tạp

d) Không đặc hiệu


Câu 33: Phương pháp thường dùng để phân lập các kim loại nặng là?
a) Vơ cơ hóa
20


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

b) Lọc hoặc thẩm tích
c) Chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH acid
d) Chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH kiềm
Câu 34: Phương pháp đặc hiệu để định tính Arsen là?
a) Phản ứng với dithizone

b) Phương pháp Cribier

c) Phản ứng với SnCl2

d) Phương pháp Marsh

Câu 35: Nhược điểm của phương pháp Marsh?
a) Độ nhạy thấp

b) Tốn nhiều thời gian

c) Kỹ thuật phức tạp

d) Không đặc hiệu


Câu 36: Khi định tính As, Pb phương pháp vơ cơ hóa thường dùng là?
a) Bằng chlor mới sinh (HCl + KClO3)
b) Bằng hỗn hợp acid H2SO4, HNO3 và HClO4
c) Bằng hỗn hợp H2SO4 và HNO3
d) Bằng H2SO4 và H2O2
Câu 37: Chu sa có tác dụng an thần chứa?
a) HgCl2

b) HgS

c) Methyl Hg

d) Hg(NO3)

Câu 38: Thạch tín thường được sử dụng để đầu độc là do?
a) Rất độc, có thể tử vong ở liều nhỏ
b) Không mùi vị, đào thải rất chậm
c) Gây ngộ độc trường diễn sau khi uống liên tục những liều rất nhỏ
d) Tất cả đều đúng
Câu 39: Viền đen ở nướu xuất hiện khi ngộ độc mạn tính?
a) Arsen

b) Chì

c) Hg

d) Fe3+

Câu 40: Phản ứng định tính thủy ngân, NGOẠI TRỪ?
a) Phản ứng với dithizone

b) Phản ứng với dung dịch KI
c) Phản ứng với kalibicromate
d) Phản ứng với SnCl2
21


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

Câu 41: Chọn phát biểu đúng?
a) Muối thuỷ ngân (II) tạo với dithizone phức bền màu vàng cam
b) Muối thuỷ ngân (II) cho kết tủa màu tím bền HgI2 với dung dịch KI
c) Đo quang dithizonate thủy ngân ở bước sóng 396 nm để định lượng thủy ngân
d) Muối thủy ngân (II) phản ứng với SnCl2 cho kết tủa màu xám tro

22


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

CHƯƠNG 5. CHẤT ĐỘC ĐƯỢC PHÂN LẬP BẰNG PHƯƠNG
PHÁP LỌC HAY THẨM TÍCH
Câu 1: Gây hoại tử kiểu hóa lỏng là cơ chế gây độc của?
a) Acid mạnh

b) Kiềm mạnh


c) Arsen

d) Thủy ngân

Câu 2: Acid nào sau đây có tính ăn mịn cao nhất?
a) HF

b) HCl

c) HNO3

d) H2SO4

Câu 3: Gây hoại tử mô “kiểu đông kết” tức thời là cơ chế gây độc của?
a) Acid mạnh

b) Kiềm mạnh

c) Arsen

d) Thủy ngân

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Trong trường hợp ngộ độc acid qua đường tiêu hóa có thể trung hịa acid bằng kiềm
yếu như NaHCO3
b) Loại bỏ kiềm ăn mòn ngộ độc đường tiêu hóa bằng cách rửa dạ dày
c) Liều gây chết của nước Javel là 7 – 8 g
d) Nhiễm độc acid vơ cơ có thể gây nghẽn vi mạch tại nơi bị tổn thương
Câu 5: Cơ chế gây độc của acid vô cơ, NGOẠI TRỪ?
a) Gây sự hoại tử mô “kiểu đông kết”

b) Gây tắc nghẽn của vi mạch tại nơi bị tổn thương
c) Gây mất nước, collagen và mucopolysaccharide ở tế bào
d) Xà phịng hố acid béo của da và niêm mạc
Câu 6: Sắp xếp các acid HCl, HF, H2SO4 và HNO3 theo thứ tự từ yếu nhất đến mạnh nhất?
a) HCl < H2SO4 < HNO3 < HF
b) HF < HCl < HNO3 < H2SO4
c) HCl < HNO3 < H2SO4 < HF
d) HCl < HF < HNO3 < H2SO4
Câu 7: Phương pháp định tính acid H2SO4 là?
a) Tạo tủa với BaCl2

b) Tạo tủa với AgNO3
23


Trắc nghiệm Độc chất học

c) Phương pháp Kohn Abrest

Email:

d) So màu với thuốc thử Na alizarin sulfonate

Câu 8: Phương pháp định tính acid HCl là?
a) Tạo tủa với BaCl2

b) Tạo tủa với AgNO3

c) Phương pháp Kohn Abrest


d) So màu với thuốc thử Na alizarin sulfonate

Câu 9: Phương pháp định tính acid HNO3 là?
a) Tạo tủa với BaCl2

b) Tạo tủa với AgNO3

c) Phương pháp Kohn Abrest

d) So màu với thuốc thử Na alizarin sulfonate

Câu 10: Phương pháp định tính acid HF là?
a) Tạo tủa với BaCl2

b) Tạo tủa với AgNO3

c) Phương pháp Kohn Abrest

d) So màu với thuốc thử Na alizarin sulfonate

Câu 11: Cơ chế gây độc của kiềm mạnh, NGOẠI TRỪ?
a) Hồ tan protein và collagen, làm mơ bị mất nước
b) Xà phịng hố acid béo của da và niêm mạc
c) Huyết khổỉ mạch máu
d) Tạo một khối đông kết giới hạn sự thâm nhập của kiềm sâu hơn
Câu 12: Liều gây chết của amoniac?
a) 2 – 4 g

b) 4 – 6 g


c) 3 – 5 g

d) 1 – 2 g

Câu 13: Chọn phát biểu SAI?
a) Khi ngộ độc kiềm mạnh có thể dùng corticoid để giảm đau, kháng viêm, ngừa nhiễm trùng
b) Chống chỉ định rửa dạ dày khi ngộ độc kiềm mạnh
c) Khi ngộ độc dạ dày qua đường tiêu hóa có thể băng bó dạ dày bằng các thuốc dạng gel
d) Trong trường hợp ngộ độc acid qua đường tiêu hóa có thể trung hịa acid bằng kiềm
yếu nước xà phòng, MgO

24


Trắc nghiệm Độc chất học

Email:

CHƯƠNG 6. CÁC CHẤT ĐỘC HỮU CƠ PHÂN LẬP BẰNG
PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI NƯỚC
Câu 1: Trong điều trị ngộ độc methanol, ethanol hay 4-methylpyrazole có thể được sử
dụng nhằm mục đích?
a) Tăng sự đào thải methanol qua nước tiểu
b) Ngăn chặn sự chuyển hóa của methanol
c) Điều trị nhiễm acid chuyển hóa
d) Điều trị tổn thương thị giác
Câu 2: Chất gây độc kết hợp với hem của cytocromoxydase là?
a) Arsen

b) Thủy ngân


c) Chì

d) Acid cyanhydric (HCN) và dẫn xuất cyanid

Câu 3: Cơ chế gây độc của HCN là ức chế enzyme ..... làm ngăn cản sự ..... trong chuỗi
hô hấp tế bào?
a) ATP synthase, tổng hợp ATP
b) Cytocrom oxydase, vận chuyển điện tử
c) ATP synthase, phosphorin hóa
d) NADPH dehydrogenase, oxy hóa glucose
Câu 4: Liều gây chết của hơi HCN là?
a) 150 ppm

b) 200 ppm

c) 100 ppm

d) 250 ppm

Câu 5: Dựa vào kiểu gây tử vong ở người của KCN, người ta xếp chất độc KCN vào nhóm?
a) Siêu độc

b) Cực độc

c) Rất độc

d) Độc tính trung bình

Câu 6: Chất độc có thể gây rối loạn thần kinh thị giác là?

a) Methanol

b) Ethanol

c) HCN

d) Hơi thủy ngân

Câu 7: Độc tính chủ yếu của cồn ethylic thể hiện chủ yếu trên?
a) Hệ thần kinh trung ương

b) Hệ hơ hấp

c) Hệ tiêu hóa

d) Hệ tuần hồn
25


×