Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu Cấu tạo ô tô (Phần 2) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.2 KB, 10 trang )


41
- B¬m dÇu
Bơm dầu hút dầu từ các-
te và cung cấp dầu đến
từng bộ phận của động
cơ.
Rôto bị động quay cùng
với rôto chủ động, nhưng
vì rôto bị động là lệch tâm
nên khoảng không gian
giữa hai rôto bị thay đổi.
Chính sự thay đổi không
gian này được sử dụng để
hút và bơm dầu. Có một
van an toàn được lắp
trong bơm dầu, nó sẽ xả
dầu khi áp suất đạt đến
giá trị đã định, để kiểm
soát áp suất dầu cực đại.

- Läc dÇu
Toàn bộ lượng dầu được bơm lên đều
đi qua bộ lọc dầu, ở đây, các mạt kim loại
và muội than được lọc ra.Dầu đi qua van
một chiều, vào phần chung quanh của
các phần tử lọc, ở đây dầu được lọc, sau
đó dầu vào phần trung tâm của phần tử
lọc và chảy ra ngoài. Van một chiều lắp ở
cửa của bầu lọc để ngăn không cho các
chất bẩn tích tụ ở phần ngoại vi của phần


tử lọc quay trở về động cơ, khi động cơ
dừng lại. Nếu phần tử lọc bị cáu két,
chênh lệch áp suất giữa phần bên ngoài
và phần bên trong sẽ tăng lên. Khi mức
chênh lệch
đạt đến mức định trước, van
an toàn sẽ mở, và như thế dầu sẽ không
đi qua phần tử lọc mà đi tới các bộ phận
bôi trơn. Điều này cho phép tránh được
hiện tượng thiếu bôi trơn khi phần tử lọc
bị bẩn. Tuy nhiên, các phần tử lọc cần
được thay thế theo định kỳ để tránh bôi
trơn bằng dầu bẩn.

42

Khi áp suất dầu thấp [19,6 ± 4,9 kPa (0,2 ± 0.05 kG/cm2) hoặc thấp hơn]
Khi động cơ tắt máy hoặc khi áp suất thấp hơn một mức xác định, tiếp điểm bên trong
công tắc dầu đóng lại và đèn cảnh báo áp suất dầu sáng lên.
Khi áp suất dầu cao [19,6 ± 4,9 kPa (0,2 ± 0.05 kG/cm2) hoặc cao hơn]
Khi động cơ nổ máy và áp suất dầu vượt qua một mức xác định, dầu sẽ ép lên màng bên
trong công tắc dầu. Nhờ thế, công tắc được ngắt ra và đèn cảnh báo áp suất dầu tắt.


43
Tốt nhất là nhiệt độ
dầu động cơ không lên
cao quá 100
o
C. Nếu

nhiệt độ dầu lên trên
125
o
C thì các đặc tính
bôi trơn của dầu sẽ bị
huỷ hoại ngay. Vì vậy,
một số động cơ có
trang bị bộ làm mát
dầu để duy trì đặc tính
bôi trơn. Thông
thường, toàn bộ dầu
đều chảy qua bộ làm
mát rồi sau đó đi đến
các bộ phận của động
cơ. Ở nhiệt độ thấp,
dầu có độ nhớt cao
hơn và có khuynh
hướng tạo ra áp suất
cao hơn. Khi chênh
lệch áp suất giữa đầu
vào và đầu ra của bộ
làm mát vượt quá một
trị số xác định, van an
toàn sẽ mở, và dầu từ
máy bơm sẽ bỏ qua bộ
làm mát và đi tới các
bộ phận khác của động
cơ, nhờ thế mà tránh
được sự cố.



















KhÝ lät

44
1.6. Hệ thống cung cấp nhiên liệu
1.6.1. Công dụng
Hệ thống cung cấp nhiên liệu nói chung có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu đã tạo thnh hỗn
hợp cho động cơ phù hợp với mọi chế độ lm việc của động cơ. Do những đặc điểm có tính
chất đặc thù khác nhau nên hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ xăng v động cơ
Diesel có khác nhau.
1.6.2. Phân loại
a. Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng:
- Công dụng : H thng cung cp nhiờn liu ng c xng cú nhim v ho trn xng v
khụng khớ theo mt t l nht nh theo cỏc ch lm vic, a vo bung t v a

khớ chỏy ra khi bung t ca ng c
- Phân loại:
+ Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng chế ho khí:
+ Hệ thống nhiên liệu động cơ phun xăng ( cơ khí, điện tử).
Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ xăng dùng chế hoà khí:
Nhiệm vụ:
Chuẩn bị v cung cấp hỗn hợp xăng v không khí, đảm bảo số lợng v thnh phần
hỗn hợp luôn phù hợp với mọi chế độ lm việc của động cơ. Dự trữ, cung cấp, lọc sạch
nhiên liệu v không khí.
Hệ thống đợc chia lm hai loại :
+ Loại chảy cỡng bức: có bơm chuyển nhiên liệu.
+ Loại tự chảy: Không có bơm chuyển nhiên liệu.
* T l khụng khớ-nhiờn liu (hn hp chỏy)
Trong ng c t trong kiu piston thỡ t l gia xng v khụng khớ gi l hn hp chỏy
l lng khụng khớ cn t chỏy ht lng nhiờn liu. Khi lng khụng khớ quỏ nhiu
hoc quỏ ớt thỡ xng chỏy khụng tt, dn n chỏy khụng ht.Ti thiu phi cú 14,7 phn
khụng khớ t chỏy hon ton mt phn xng. T l ny c gi l t l khụng khớ-
nhiờn liu lớ thuyt. Tuy nhiờn, trờn thc t thỡ dự xng ó c phun vo ng c theo t
l lớ thuyt, khụng phi ton b xng u c hoỏ hi v trn vi khụng khớ. Vỡ th, trong
mt s iu kin cn phi s dng t l hn hp m hn
*Cỏc ch lm vic ca ng c:
- Khi khi ng:
Khi khi ng, thnh ca ng ng np, cỏc xy lanh v np quy lỏt cũn lnh, nờn nhiờn
liu c phun vo b dớnh lờn cỏc thnh. Trong trng hp ny hn hp khụng khớ-nhiờn
liu trong bung t b nht i. Vỡ th cn cú hn hp khụng khớ-nhiờn liu m.
- Hõm núng ng c:
Nhit ca nc lm mỏt cng thp, xng cng khú hoỏ hi, lm cho xng bt l
a
kộm. Vỡ th cn hn hp khụng khớ-nhiờn liu m
- Khi tng tc:

Khi bn p ga c ộp xung, s xut hin s trỡ hoón trong cung cp nhiờn liu do
thay i ti trng, dn n hn hp nhiờn liu nghốo i. Vỡ vy, cn b sung mt lng
nhiờn liu phun vo hn hp.
- Khi chy vi tc khụng i:
Sau khi ng c ó c hõm núng, hn hp nhiờn li
u cung cp cho ng c gn nh
t l khụng khớ-nhiờn liu lớ thuyt
- Khi chu ti nng:

45
Khi cn sn ra cụng sut ln, ng c c cung cp hn hp nhiờn liu hi giu
gim nhit t chỏy v m bo ton b lng khụng khớ cung cp s c s dng
t chỏy.
- Khi gim tc :
Khi khụng cn cụng sut ln, nhiờn liu c ct gim mt phn lm sch khớ x.
Cấu tạo v nguyên lý lm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng chế ho khí loại
chảy cỡng bức dùng trên động cơ ôtô:















Xăng
từ bình chứa 1 đợc bơm hút 3 qua lọc đến buồng nhiên liệu (buồng phao) của bộ chế ho
khí. Cơ cấu van kim-phao giữ cho mức xăng trong bình luôn ổn định trong suốt quá trình
lm việc. Trong quá trình nạp,
không khí đợc hút vo động cơ
phải lu động qua họng khuếch
tán 6 có tiết diện bị thu hẹp. Do
tác dụng của độ chân không,
xăng đợc hút ra từ buồng phao
qua gíclơ 5. Sau khi ra khỏi
họng khếch tán, nhiên liệu đợc
dòng không khí xé tơi bay hơi
v ho trộn tạo thnh hỗn hợp
nạp vo buồng đốt của động
cơ. Lợng nhiên liệu vo hay ít
nhờ bớm ga 7.




Hệ thống phun xăng điện tử:
Hệ thống phun xăng điện tử đợc chia thnh hai loại
+ Hệ thống phung xăng trực tiếp GDI
+ Hệ thống phung xăng trên đờng ống nạp: đợc dùng phổ biến hiện nay
- Phung đơn điểm: một vòi phun cho các xi lanh (ít dùng)
- Phung đa điểm: mỗi xi lanh có một vòi phun riêng (dùng phổ biến)

Bm xng
Bỡnh xng

1. bình xăng, 2. lọc xăng; 3.bơm xăng; 4. buồng phao; 5. gíclơ;
6. họng khuyếch tán; 7. bớm ga

46


















Hệ thống EFI sử dụng các cảm biến khác nhau để phát hiện tình trạng của động cơ và
điều kiện chạy xe. ECU động cơ tính toán lượng phun nhiên liệu tối ưu và điều khiển cho
các vòi phun phun nhiên liệu
ECU động cơ: tính thời gian phun nhiên liệu tối ưu dựa vào các tín hiệu từ các cảm biến.
Cảm biến lưu lượng khí nạp hoặc cảm biến áp suất đường ống nạp: Cảm biến này
phát hiện khối lượng không khí nạp hoặc áp suất của ống nạp.
Cảm biến vị trí trục khuỷu: Cảm biến này phát hiện góc quay trục khuỷu và tốc độ của
động cơ.

Cảm biến vị trí trục cam: Cảm biến này phát hiện góc quay chuẩn và thời điểm của trục
cam.
Cảm biến nhiệt độ nước: Cảm biến này phát hiện nhiệt độ của nước làm mát.
Cảm biến vị trí bướm ga: Cảm biến này phát hiện góc mở của bướm ga.
Cảm biến oxy: Cảm biến này phát hiện nồng độ của oxy trong khí xả.
MPI: Multi Point Injection

















47
+ Các loại EFI:
Có hai loại hệ thống EFI được phân loại theo phương pháp phát hiện lượng không khí
nạp.

- L-EFI (Loại điều khiển lưu lượng không khí)
Loại này sử dụng một cảm biến lưu lượng khí nạp để phát hiện lượng không khí chạy

vào đường ống nạp. Có hai phương pháp phát hiện: Một loại trực tiếp đo khối không khí
nạp, và một loại thực hiện các hiệu chỉnh dựa vào thể tích không khí.
- D-EFI (Loại điều khiển áp suất đường ống nạp)
Loại này đo áp suất trong đường ống nạp để phát hiện lượng không khí nạp theo tỷ trọng
của không khí nạp.
+ C¸c bé phËn chÝnh cña hÖ thèng phun x¨ng ®iÖn tö:
- Bình nhiên liệu
- Cụm bơm nhiên liệu
Bơm nhiên liệu
Lưới lọc của bơm nhiên liệu
Bộ lọc nhiên liệu
Bộ đ
iều áp(có loại lắp sau ống phân phối)
- Ống phân phối
- Vòi phun
- Bộ giảm rung động


48


























- B¬m nhiªn liÖu: Bơm nhiên liệu được lắp trong bình nhiên liệu và được kết hợp với bộ lọc
nhiên liệu, bộ điều áp, bộ đo nhiên liệu, v.v






















49
- Bé ®iÒu ¸p: Bộ điều áp này điều chỉnh
áp suất nhiên liệu vào vòi phun ở 324
kPa (3.3 kgf/cm
2
). (Các giá trị này có thể
thay đổi tuỳ theo kiểu của động cơ).
Ngoài ra, bộ điều áp còn duy trì áp suất
dư trong đường ống nhiên liệu cũng
như cách thức duy trì ở van một chiều
của bơm nhiên liệu.Có hai loại phương
pháp điều chỉnh nhiên liệu.
Loại 1: Loại này điều chỉnh áp suất
nhiên liệu ở một áp suất không thay đổi.
Khi áp suất nhiên liệu vượt quá lực ép
của lò xo trong bộ điều áp, van này mở
ra để trả nhiên liệu trở về bình nhiên
liệu và điều chỉnh áp suất.


Loại 2: Loại này có ống phân phối liên
tục điều chỉnh áp suất nhiên liệu để giữ
cho áp suất nhiên liệu cao hơn áp suất

được xác định từ áp suất đường ống
nạp.
Hoạt động cơ bản cũng giống như
loại 1, nhưng độ chân không của đường
ống nạp được đặt vào buồng trên của
màng chắn, áp suất nhiên liệu được
điều chỉnh bằng cách thay đổi áp suất
nhiên liệu khi van mở ra theo độ chân
không của đường ống nạp. Nhiên liệu
được trả về bình nhiên liệu qua ống hồi
nhiên liệu.
















50
- Bộ giảm rung động: Bộ giảm rung
này dùng một màng ngăn để hấp thụ

một lượng nhỏ xung của áp suất nhiên
liệu sinh ra bởi việc phun nhiên liệu và
độ nén của bơm nhiên liệu.








- Vßi phun: Vòi phun
phun nhiên liệu vào
các cửa nạp của các xi
lanh theo tín hiệu từ
ECU động cơ. Các tín
hiệu từ ECU động cơ
làm cho dòng điện
chạy vào cuộn dây
điện từ, làm cho
píttông bơm bị kéo, mở
van để phun nhiên liệu.
Vì hành trình của pít
tông bơm không thay
đổi, lượng phun nhiên
liệu được điều chỉnh tại
thời điểm dòng điện
chạy vào cuộn điện từ
này.

















Vßi phun x¨n
g
®
é
n
g
C¬ MITSUBISI

×