Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giao duc tieu hoc cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.23 KB, 8 trang )

THIẾT KẾ BÀI DẠY
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ngày soạn: 12/1/2016
Ngày dạy: 22/1/2016
Lớp dạy: 5A
Người soạn: Đinh Ngọc Linh
A. Mục tiêu
I.

Kiến thức

- HS nắm được thế nào là việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất
nước.
II.

Kĩ năng

- HS lựa chọn được câu chuyện có nội dung phù hợp với yêu cầu đề bài, biết sắp
xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí.
- HS thể hiện lời kể tự nhiên, sinh động, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt, thay
đổi giọng kể phù hợp với diễn biến truyện.
- HS rèn kĩ năng lắng nghe, kĩ năng theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
III.

Thái độ

- HS có ý thức trong kể chuyện.
- HS có nhận thức đúng, tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, xây dựng
quê hương đất nước.



B. Chuẩn bị
I.

Giáo viên

- SGK, SGV
- Bảng phụ ghi sẵn tên đề bài và phần gợi ý.
II.

Học sinh

- SGK, đồ dùng học tập
C. Các hoạt động dạy - học

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Ổn định tổ chức (1 - Cho HS hát tập thể Em u hịa bình

- HS hát và chuẩn bị đồ

phút)

dùng học tập.

Mục tiêu: tạo tâm thế

cho HS bước vào tiết
học.
II. Kiểm tra bài cũ (4 - GV yêu cầu 2 HS kể lại truyện đã được - 2 HS kể chuyện
– 5 phút)

nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh

Mục tiêu: kiểm tra việc nhân nước ta.
luyện tập kể chuyện đã - GV cho HS nhận xét.

- HS nhận xét bạn kể.

nghe, đã đọc của HS

- HS lắng nghe

III. Dạy bài mới (25 30 phút)
Mục tiêu : HS kể lại

- GV nhận xét.


chuyện

được

chứng

kiến hoặc tham gia.
1. Giới thiệu bài mới


- GV giới thiệu : Tiết kể chuyện hôm nay, - HS lắng nghe.
các con cùng kể lại một câu chuyện
mình đã được chứng kiến hoặc tham
gia.
- GV ghi tên bài lên bảng bằng phấn màu.

- 2 HS đọc lại tên bài,
HS cả lớp ghi vở.

2. Hướng dẫn HS kể
chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia

Tìm hiểu đề bài :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- HS đọc đề bài

- GV hỏi : Đề bài yêu cầu gì? (Đáp án : - HS trả lời
Đề bài yêu cầu kể một việc làm tốt góp
phần xây dựng quê hương, đất nước).
- GV dùng phấn gạch chân dưới các từ - HS quan sát
ngữ : việc làm tốt, xây dựng quê hương,
đất nước.
GV đặt câu hỏi giúp HS phân tích đề
 Thế nào là việc làm tốt? (Đáp
án : là việc làm mang lại lợi ích
cho nhiều người, cho cộng
đồng).

 Nhân vật chính trong câu
chuyện là ai? (Đáp án : là chính

- HS trả lời


bản thân HS hoặc những người
xung quanh – những người có
việc làm thiết thực giúp ích cho
q hương, đất nước).

 Những việc làm như thế nào
thể hiện ý thức xây dựng quê
hương, đất nước? (Đáp án : làm
vệ sinh đường làng, ngõ xóm;
làm đường; trồng cây xanh;…)
- HS nhận xét
- GV cho HS nhận xét.

- HS lắng nghe

- GV nhận xét, giảng : Những câu
chuyện, nhân vật, hành động của nhân
vật mà các con kể là những con người
thật, việc làm thật. Việc làm đó con đã
chứng kiến, tham gia, hay qua sách báo,
các chương trình “Người xây tổ ấm”,
“Người đương thời”. Nhân vật được kể
có thể mang lại lợi ích cho quê hương,
hay chính các con tham gia những việc

làm nhỏ nhưng ý nghĩa như: trồng cây,
dọn vệ sinh, tiết kiệm điện, …
- HS trả lời
GV hướng dẫn HS cách kể :
- Các con đã biết thế nào là văn kể
chuyện, vậy câu chuyện các con kể


phải đảm bảo những yếu tố nào?
(Đáp án: truyện phải có cốt truyện,
nhân vật, tình tiết).

- Theo dõi phần 3 SGK và cho biết, với
đề bài này, chúng ta có thể kể theo
những hướng nào? Cần đảm bảo
những nội dung gì? (Đáp án : Phần 3 - HS lắng nghe
SGK – 29)

- GV giảng : Có hai hướng xây dựng cốt
truyện :
 Theo trình tự thời gian : câu
chuyện bắt đầu như thế nào, diễn
biết, kết quả, suy nghĩ của bản
thân về hành động ấy.
 Theo những điều con biết về một
người : đó là ai, họ có lời nói/
hành động gì đẹp, suy nghĩ của
bản thân về hành động ấy.
 Trong truyện cần chú ý làm nổi - HS quan sát
bật được những khó khăn, cố

gắng của người được kể khi hoạt - HS trả lời
động.


- GV gắn bảng phụ ghi nội dung trên.
- GV hỏi : Con định kể về ai, họ đã có
hành động gì đẹp, xây dựng cốt

- HS lắng nghe

truyện của mình theo hướng nào?
Hãy giới thiệu cho các bạn cùng
nghe? (Đáp án : HS tự trả lời)

- GV chú ý HS một số yêu cầu khi kể
chuyện :
 Câu chuyện kể phải có cốt
truyện, nhân vật mang tên cụ thể.
 Nội dung ngắn gọn, phù hợp với
yêu cầu đề bài, phù hợp với lứa
tuổi.
 Nội dung truyện phải gắn với đời
sống.

- HS thực hiện theo
yêu cầu.

- HS kể và trao đổi
trong nhóm.
 Lời kể mạch lạc, rõ ràng; các chi

tiết, sự kiện được kể theo trình tự
hợp lí, logic.

 Rút ra được ý nghĩa câu chuyện.


 GV tổ chức cho HS kể chuyện :
- GV cho HS kể trong nhóm, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện, suy nghĩ, bài học
mà HS học tập được. Gợi ý câu hỏi trao
đổi :

 Việc làm nào của nhân vật khiến
bạn khâm phục nhất? Vì sao?

 Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa

- HS kể trước lớp
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS lắng nghe

như thế nào trong việc xây dựng
quê hương, đất nước?

 Nếu được tham gia vào cơng việc
đó, bạn sẽ làm gì?
- GV cho HS kể trước lớp.
- GV hỏi HS dưới lớp về nhân vật, diễn
biến, ý nghĩa hành động.

- GV gọi HS nhận xét bạn kể
- GV nhận xét, chốt : Cô hi vọng lớp
chúng ta sẽ học tập các tấm gương
trong những câu chuyện vừa được kể
để xây dựng quê hương giàu đẹp, văn
minh, xứng đáng là học sinh Thủ đô.
III. Củng cố, dặn dò - GV gọi 1 HS nhắc lại nội dung tiết học
(4-5 phút)

- HS nhắc lại

- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà - HS lắng nghe.
tập kể câu chuyện cho người thân nghe;


đọc trước yêu cầu, xem tranh minh họa
câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×