Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

ke hoach thang 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.94 KB, 38 trang )

BẢNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI THÁNG 2
( Thời gian từ 05/02 đến02/03/2018 )

Phát
triển
Ngôn
ngữ

- CS (21) Kể lại
truyện đơn giản
đã đọc với sự
giúp đỡ của
người lớn.

Phương
Thời điểm thực
Phương tiện
Nội dung
pháp theo
hiện
thực hiện
dõi
- Trẻ biết kể lại chuyện - Quan sát, - Thực hiện trong - Tranh ảnh
đơn giản đã đọc với sự gợi ý trẻ kể giờ
HĐC minh họa truyện.
giúp đỡ của người lớn.
lại chuyện.
ngày…............…
Và mọi lúc, mọi
nơi.


Phát
triển
TC và
KNX
H

CS (24): Biết
nói cảm ơn , xin
lỗi , chào hỏi lễ
phép khi được
nhắc nhở

- Trẻ biết nói “cảm ơn”, “
Xin lỗi”, đúng lúc, biết
chào hỏi ông bà , bố mẹ,
cô giáo và người lớn khi
có sự nhắc nhở.

Phát
triển
Thẩm
Mỹ

- CS (30) Vẽ các Trẻ vẽ được các nét - Quan sát trẻ - Thực hiện trong - Giấy, bút vẽ.
nét thẳng, xiên thẳng, xiên, ngang.
vẽ.
HĐTH,
ngang.
ngày………..Và
mọi lúc, mọi nơi.


Lĩnh
vực

Chỉ số

-Quan sát trẻ
hàng ngày và
mọi lúc mọi
nơi

- Hoạt động 1 ngày
của trẻ
ngày……………….
Và mọi lúc , mọi
nơi.

Người
thực
hiện


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 2
Tuần 1
Hoạt động

( Thời gian từ 05/02 đến02/03/2018 )
Tuần 2

( Từ 05/02 đến 09/02/2018)


( Từ 19/02 đến 23/02/2018)

Tuần 3
( Từ 26/02 đến 02/03/2018 )

* Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, cơ trao đổi nhanh về tình hình của một số trẻ với phụ huynh. Nhắc trẻ
chào ông bà, bố mẹ, cô giáo, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
Đón trẻ
CS (24): Biết nói cảm ơn , xin lỗi , chào hỏi lễ phép khi được nhắc nhở
- Cho trẻ về ghế ngồi.
* Vận động theo nhạc thể dục của trường.
* Chuẩn bị - Sân sạch sẽ, phẳng, quần áo, đầu tóc của trẻ gọn gàng.
* Yêu cầu: - Trẻ có ý thức trong khi tập, khơng nói chuyện riêng, tập đều các động tác theo cô.
* Tiến hành: - Trẻ tập các động tác theo nhạc chung của trường. Cô tập cùng với trẻ
- Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo nhạc.
Thể dục sáng
- Trọng động: - Tay: 2 tay dang ngang - lên cao.
- Bụng: 2 tay đưa lên cao - cúi gập người xuống.
- Chân: Ngồi khuỵu gối
- Bật: Chụm tách.
- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập, cảm nhận thời tiết buổi sáng.
* Trò chuyện với trẻ về một số loại quả, một số loại rau: Tên gọi, đặc điểm, lợi ích…. Con biết những loại
rau (quả) nào? Con hãy nói về đặc điểm của loại rau (quả) đó? Hàng ngày con được ăn những món nào từ
các loại rau?....
Trị chuyện
- Về khơng khí chuẩn bị đón tết và các phong tục tập quán của nhân dân trong ngày tết cổ truyền.
- GD: Trẻ ăn nhiều rau, quả, biết bảo vệ chăm sóc vườn rau, quả. Giữ gìn mơi trường sạch đẹp, bỏ rác vào
thùng rác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn nước.
Tạo hình Vẽ bơng hoa

Truyện: Hoa bìm bìm
Dán quả.
T2
(Văn học)
( Kim Tuyến)
Hoạt động
Kp: Tìm hiểu về ngày tết Tìm hiểu về một số loại Tìm hiểu một số loại quả.
học
T3 Khám phá nguyên đán
hoa
NH:Mùa xuân ơi

VĐ: Hoa bé ngoan

- DVĐ : Quả (Xanh Xanh)


T4

T5

Âm nhạc

Tốn

VĐ: Sắp đến tết rồi
Tc: Hịa theo nhịp trống

NH: Hoa trường em
- NH: Cây trúc xinh

TC:Nhìn hình ảnh đốn (Dân ca QH Bắc Ninh).
tên bài hát
- Trò chơi “Vỗ tay theo tiết
tấu”

Xếp theo quy tắc

Xếp theo quy tắc

Xếp theo quy tắc

Trườn về phía trước
TC:Gắp hạt bỏ giỏ

HĐNT

Hoạt động
chơi góc

HĐ ăn, ngủ,
VS

Chạy thay đổi tốc độ theo Bật xa 20 - 25 cm.
T6
PTVĐ
hiệu lệnh
TC: Gieo hạt.
TC : Chèo Thuyền
* HĐ có chủ đích: Quan sát quang cảnh trường, quan sát vườn rau của các cơ nhà bếp, trị chuyện với trẻ
về thời tiết trong ngày. Làm thí nghiệm chìm nổi, hạt nảy mầm.

* TCVĐ: Bắt bướm, trời nắng trời mưa, lộn cầu vồng, gieo hạt, kéo co.
* Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi mang theo, nhặt lá làm đồ chơi, chơi các đồ chơi trong sân trường.
* Giao lưu các trò chơi vận động cùng lớp trong khối.
* Góc trọng tâm: Xếp vườn cây ăn quả (T1); Xếp vườn rau (T1); in hình bơng hoa (T3).
- Góc phân vai: Bán hàng, đầu bếp tài ba.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.
- Góc khám phá: Chất tan, chất khơng tan, đong nước.
- Góc học tập: Sắp xếp theo quy tắc, đếm các đối tượng trong phạm vi 5.
- Góc văn học: Xem sách, truyện có nội dung về một số loại rau, quả, ích lợi của nước. (CS 21)
- Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về quả, rau; Nặn, vẽ một số loại quả, rau.
- Góc kỹ năng: Kỹ năng cắt theo đường thẳng, nét xiên ngang. CS (30) Vẽ cắc nét thẳng, xiên ngang
- Trẻ rửa tay bằng xà phòng, rửa đúng thao tác, đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh
đúng cách.
- Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Nhận biết một số nguy cơ không an tồn khi ăn uống
- Nói tên món ăn hàng ngày. Nhận biết một số thực phẩm thơng thường và ích lợi của chúng đối với sức
khỏe.
- Nghe kể chuyện, đọc thơ: Cây dây leo, giọt nước tí xíu.


HĐ chiều

* HD trò chơi: Chơi các trò chơi dân gian, làm bài tập tốn, dọn vệ sinh các góc cùng cô, lau lá cây, lau
bàn ghế, múa hát các bài hát trong chủ đề.
* Rèn thói quen vệ sinh: Hướng dẫn trẻ rửa mặt, rửa tay thành thạo.
- CS 9: Thực hiện một số việc đơn giản: Rửa tay , lau mặt , xúc miệng
, tháo tất, cởi quần áo …… với sự giúp đỡ.
* Chơi theo ý thích.
- Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương - bé ngoan

Chủ đề, SK

các nội dung Tết nguyên đán
có liên quan
Đánh giá kết quả
thực hiện
Mục tiêu giáo dục

Nội dung giáo dục

Một số loại hoa
Đạt

Không đạt

Một Số loại quả
Lý do

Lưu ý


KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN I
Hoạt động

Mục đích - yêu cầu

1. Kiến thức.
HĐH - TH
- Củng cố cho trẻ
biểu tượng về bông
Vẽ bông hoa hoa


Chuẩn bị
1 Đồ dùng
của cô.
Đàn,
nhạc.

Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức. (2 - 3 phút)
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh một số loại hoa.
- Trị chuyện với trẻ về hình ảnh mà trẻ vừa xem
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (18 - 20 phút)


2. Kỹ năng.
- Trẻ biết vẽ các nét :
nét cong trịn để tạo
ra bơng hoa.
- Trẻ biết cách cầm
bút và tư thế ngồi
đúng.
3. Thái độ.
- Trẻ có thái độ ý
thức giữ gìn sản
phẩm của mình.

Lưu ý

- Một số
hình
ảnh

bơng hoa,
và một số
loại
hoa
cánh
dài
cánh trịn.
- Bút sáp
màu , tranh
mẫu của cơ
2 Đồ dùng
của trẻ.
- Vở thủ
công, giấy
màu
thủ
công, bút
sáp màu.

Hoạt động 1. Quan sát đàm thoại:
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh vẽ bơng hoa cánh trịn
- Đây là cái gì?
- Cơ đã vẽ nhị của bơng hoa bằng hình gì ?
- Cánh của boonh hoa như thế nào ?
* Trẻ quan sát và đàm thoại từng bức tranh mẫu của cô: về đặc điểm,
màu sắc của bơng hoa trong tranh?
+ Cơ có bức tranh gì?
+ Cơ làm gì để có bức tranh?
+ Trong bức tranh có những quả gì?
+ Bạn nào có nhận xét về bơng hoa trong tranh?

- Cơ tóm tắt, bổ sung.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các loài hoa không ngắt lá bẻ hoa
* Hỏi ý tưởng của trẻ.
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi , cách cầm bút
Hoạt động 2. Trẻ thực hiện. (Trọng tâm)
- Cho trẻ về bàn ngồi.
- Cô bao quát và gợi mở ý tưởng cho trẻ.
Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm.
- Trẻ lên treo sản phẩm.
- Cô cùng trẻ giới thiệu sản phẩm của mình.
- Cơ cùng trẻ nhận xét bài của bạn.
- Cô nhận xét bài sáng tạo, động viên khuyến khích trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu thích và giữ gìn sản phẩm làm ra.
3. Kết thúc. (1- 2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Cho trẻ vận động bài: “ mầu hoa”.


Chỉnh
năm

sửa


Hoạt động

Mục đích u cầu
1. Kiến thức

HĐH - KP

Kp:
Tìm
hiểu
về
ngày
tết
ngun đán

Chuẩn bị
1. Đồ dùng
của cô
- Tranh vẽ
một số loại
cây hoa nổi
bật ngày
tết: hoa
đào, hoa
mai,...một
số loại
bánh kẹo
ngày tết:
bánh
trưng,..."
2. Đò dùng

- Trẻ biết được
phong tục,tập
qn,các món ăn
ngày tết.
Trẻ biết khơng khí

của ngày tết.
2. Kỹ năng:
- Trẻ nói đủ câu,trả
lời rõ ràng các câu
hỏi của cô.
- Trẻ biết so
sánh,tông hợp ghi
nhớ các câu trả lời.
3. Thái độ
- Trẻ u q,khơng của trẻ
khí phong tục ngày
- Hoa quả
tết.
nhựa.
- Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức( 2-3 p)
Cô và cả lớp hát bài hát “Sắp đến tết rồi’’
Trò chuyện về nội dung bài hát
2. Phương pháp, hình thức tổ chức ( 18 – 20 p )
* HĐ 1: Trò chuyện về ngày tết nguyên đán
- Cho trẻ xem tranh ảnh về các loại hoa quả, khơng khí ngày tết.
- Cơ hỏi trẻ:+ Trong ngày tết thường có gì?
+ Bố mẹ các con chuẩn bị ngày tết như thế nào?
+ Ngày tết thì các con được đi đâu?...
* HĐ 2: Khám phá các trò chơi lễ hội trong ngày tết.
- Cho trẻ xem tranh ảnh các lễ hội và các trò chơi trong ngày tết.Cơ hỏi
trẻ: các con đã được chơi những trị chơi gì trong ngày tết? có những lễ

hội gì được tổ chức trong ngày tết?
* HĐ 3: Luyện tập củng cố.
TC: bày mâm ngũ quả
Cách chơi và luật chơi: cô chia lớp thành 2 đội ,từng trẻ lên lấy quả bày
lên mâm.Sau 1 bản nhạc đội nào bày mâm ngũ quả nhanh hơn và đẹp
hơn đội đáy giàng chiến thắng.
Cô bao quát trẻ khích lệ động viên trẻ.


Cô nhận xét khen ngợi trẻ.
3. Kết thúc ( 1-2 P)
- Cho trẻ hát bài "Sắp đến tết rồi".
Lưu ý

Chỉnh sửa
năm

Hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

HĐH- ÂN
NH:Mùa

1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên hình

thức vận động vỗ

1. Đồ dùng
1. Ổn định tổ chức (1-2p)
của cô và trẻ: - Cô giới thiệu chương trình tài năng nhí.
- Đàn
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 18 – 20 phút)


xuân ơi
VĐ: Sắp đến
tết rồi
Tc: Hòa theo
nhịp trống

tay theo nhịp bài:
Sắp đén tết rồi
( Hoàng Vân)
- Trẻ biết tên bài
nghe hát: "Mùa
xuân ơi" ( Nguyễn
Ngọc Thiện) và hiểu
được nội dung bài
hát
- Trẻ biết tên và
hiểu cách chơi trò
chơi: “Hòa theo
nhịp trống”.
2.Kỹ năng:
- Trẻ vỗ tay theo

nhịp bài hát “Sắp
đến tết rồi”
- Trẻ chăm chú lắng
nghe cô hát, nghe
chọn vẹn cả bài hát,
cảm nhận được giai
điệu vui tươi, rộn
ràng của bài nghe
hát “ Mùa xn ơi”
và hưởng ứng theo
cơ.
- Trẻ đốn đượ
3. Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn, tự
tin và hào hứng
tham gia hoạt động

- Mỗi trẻ một
nhạc cụ âm
nhạc: Sắc xô,
lục lạc,
mõ….để vào
3 bàn cho
từng tổ đi lấy.
1 mũ chóp

* HĐ1 Dạy vỗ tay theo nhịp bài hát : " Sắp đến tết rồi"
- Cô mở một đoạn nhạc trong bài hát: " Sắp đến tết rồi'
- Cơ cho trẻ đốn tên bài hát và bắt nhịp cho trẻ hát lại 1-2 lần.(sửa
sai nếu có).

- Để bài hát hay hơn, bạn nào có cách thể hiện nào khơng?
- Các con có rất nhiều ý tưởng hay, Trong chương trình Tài năng
nhí ngày hơm nay chúng mình sẽ cùng vỗ tay theo nhịp bài “Sắp
đến tết rồi"
* Cô vỗ mẫu:
- Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.( Cô vừa thể hiện bài hát
bằng cách nào?)
- Lần 2: Cô hát, vỗ tay theo nhịp ( kết hợp với nhạc)
- Để vỗ tay được theo nhịp bài hát này các bé vỗ tay nhịp nhàng
theo giai điệu bài hát bắt đầu vỗ tay vào tiếng thứ nhất của bài hát
đó là tiếng “ Sắp”
* Trẻ thực hiện:
- Cả lớp vỗ tay theo nhịp cùng cô ( cô vỗ chậm ,to, rõ ràng) 2-3 lần
( nếu trẻ vỗ thành thạo cô cho trẻ vỗ tay kết hợp với nhạc tốc độ
vừa phải). Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Cô cho trẻ tập vỗ tay đan xen các hình thức: Cho trẻ đi lấy dụng
cụ âm nhạc về tổ.
- Thi đua hai đội
- Mời cá nhân trẻ thể hiện. ( Kết hợp với nhạc và dụng cụ)
- Ngoài cách vỗ tay theo nhịp, bạn nào có thể vận động theo nhịp
bằng cách khác. Ai giỏi lên thể hiện nào!
+ Cô cho cả lớp vỗ tay theo nhịp kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc.
Cô động viên khen ngợi trẻ.
- Hỏi trẻ nhắc lại hình thức vận động bài: " Sắp đến tết rồi"
HĐ2: Nghe hát “ Mùa xuân ơi" ( Nguyễn Ngọc Thiện)
- Đến với chương trình Tài năng nhí hơm nay cơ cũng muốn góp
vui với chương trình 1 bài hát đó là bài: " Mùa xuân ơi"


âm nhạc.


- Lần 1: Cô hát với nhạc kết hợp cở chỉ điệu bộ. Cơ vừa hát bài gì?
Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào? Bài hát thể
hiện sự vui mừng khi mùa xuân đến.
- Lần 2: Hát vận động cho trẻ nghe.(Cô cho trẻ đứng thành vịng
trịn cùng hưởng ứng với cơ và các bạn).
HĐ3: Trị chơi : "Hịa theo nhịp trống"
- Cơ giới thiệu tên TC và cách chơi:
- Luật chơi: Nếu đoán sai phải nhảu lò cò.
3. Kết thúc : (1-2p) - Cho nhận xét tiết học

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm

Hoạt động
HĐH

Mục đích - yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

1. Kiến thức.
1. Đồ dùng 1. ổn định tổ chứ. (1-2 phút)
- Tr bit sp xếp 2 của cô và trẻ. - Cô và trẻ hát bài: “Cây bắp cải”.



LQVT

đối tượng theo quy
tắc 1 - 1.
Xếp
theo 2. Kỹ năng.
quy tắc
- Trẻ có kỹ năng xếp
các đối tượng theo
quy tắc 1 - 1.
- Có kỹ năng chơi trị
chơi .
- Ghi nhớ, so sánh,
diễn đạt kết quả.

- Đàn ,nhạc.
- Rổ đựng, lô
tô cây bắp cải,
củ xu hào, cà
rốt.
- Bảng gắn lô
tô.

- Cô trò truyện với trẻ về bài hát.
2. Phng phỏp, hình thức. ( 18 - 20 phút)
Hoạt động 1: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc 1-1.
- Cô xếp lô tô lên bảng thành một chu kỳ theo quy tắc: 1 bắp cải 1 xu hào.
+ Trong một chu kỳ cơ xếp những gì?
+ Có mấy cây bắp cải, mấy củ xu hào?
+ Cái nào xếp trước, cái nào xếp sau?

- Cho trẻ đốn chu kỳ tiếp theo và cơ xếp tiếp.
- Cô cho trẻ đọc theo cách sắp xếp đến hết dãy.
- Cô nêu quy tắc: Trong mỗi chu kỳ có 1 cây bắp cải - 1 củ xu
hào, cứ 1 cây bắp cải lại đến 1 củ xu hào, lặp lại 1 cây bắp cải lại
đến 1 củ xu hào .… Như vậy cây bắp cải và củ xu hào được xếp
theo quy tắc 1 - 1.
- Cô hỏi lại trẻ cây cải bắp và củ xu hào được sắp xếp theo quy tắc
nào?
- Cho trẻ xếp cây cải bắp và củ xu hào theo quy tắc 1- 1.
- Cho trẻ nêu quy tắc mình xếp và đọc theo dãy.
Hoạt động 2: Luyện tập.
* Trò chơi:
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội , trên bảng của mỗi đội cô đã xếp
mẫu 1 chu kỳ theo 1 quy tắc 1- 1, nhiệm vụ của các đội sẽ phải
tìm đồ dùng để xếp các chu kỳ tiếp theo, theo quy tắc cô xếp mẫu.
Sau thời gian là một bản nhạc, đội nào xếp được đúng và nhiều
chu kỳ nhất là đội chiến thắng.
+ Luật chơi: mỗi bạn lên chỉ được lấy 1 đồ dùng gắn vào.
- Cô kiểm tra kết quả và động viên trẻ.
3. KÕt thóc. (1-2 phót)
- Nhận xét tiết học.
- Hát bài : “Cây bắp cải”


Lưu ý

Chỉnh sửa
năm

Hoạt động


Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

1.Kiến thức:
1. Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức( 2 - 3 phút)
HĐH- PTVĐ - Trẻ biết trườn về của cô và Cơ trị chuyện với trẻ muốn cho cơ thể khỏe mạnh để đón tết thì


Trườn về phía
trước
TC:Gắp hạt
bỏ giỏ

phía trước
- Trẻ biết cách chơi
trị chơi.
2.Kỹ năng:
- Trẻ biết nằm sấp
phối hợp lực của chân
và tay đẩy mạnh thân
người về phía trước.
- Trẻ có kỹ năng
trườn
sát
người
xuống sàn khơng đưa

chân cao để trườn về
phía trước.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức tổ
chức kỷ luật.
- Có tinh thần thi đua.

trẻ:
chúng ta phải làm gì?
- Lớp học 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 18 – 20 phút)
sạch sẽ
HĐ1* Khởi động:
Cho trẻ khởi động theo bài hát: "Sắp đến tết rồi"
Trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu chân và về đội hình 4 hàng dọc
HĐ2*Trọng động: ( Trọng tâm)
* BTPTC: Tay 4 :(6 lần x 4 nhịp ) - Chân 4 : (6 lần x4 nhịp )
Bụng 3 : (4lần x4 nhịp) - Bật 2 (4 lần x 4 nhịp)
*VĐCB: trườn về phía trước.
- Cơ giới thiệu bài tập và làm mẫu
+ Lần 1: không phân tích
+ Lần 2: phân tích kỹ năng.
+ Chuẩn bị: Cơ nằm sấp(toàn thân sát sàn) trước vạch chuẩn.Hai tay
gập trước mặt, chân xi tự nhiên, mắt nhìn thẳng.Khi có hiệu lệnh
trườn tay trái cơ đưa thẳng về phía trước, co chân phải đẩy mạnh
thân người về phía trước, đồng thời co chân trái để lấy đà, tay phải
đưa về phía trước,tay trái gập trước ngực. Khi trườn người luôn sát
sàn, chân không co lên cao và trườn tiến thẳng về phía trước.
- Gọi 2 trẻ giỏi lên tập thử cho cả lớp cùng quan sát và cho trẻ nhận
xét.
- Trẻ lần lượt thực hành ( Cô sửa sai cho trẻ.)

- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ khá lên tập lại .
*Trò chơi: Gắp hạt bỏ giỏ.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi .Phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ.


- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Nhận xét trẻ và khen ngợi trẻ sau khi chơi xong
3. Kết thúc (1 – 2 phút) - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc.
Lưu ý

Chỉnh sửa
năm

KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN II
Hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Truyện: Hoa 1. Kiến thức:
bìm bìm
-Trẻ biết TP,TG và
( Kim Tuyến) hiểu nội dung truyện:

Chuẩn bị
1. Đồ dùng
của cô và trẻ:
- Tranh minh

Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phút)

- Cho trẻ hát : "Hoa trường em"
Cơ trị chuyện với trẻ về các loại hoavaf giới thiệu có một câu


"Hoa bìm bìm"
hoạ nội dung
2. Kỹ năng:
truyện: " Hoa
- Rèn trẻ kỹ năng chú bìm bìm"
ý và ghi nhớ có chủ
đích
- Trẻ trả lời được các
câu hỏi của cơ .
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú học
bài
- Giáo dục trẻ biết tự
nhận lỗi khi mắc lỗi,
thật thà

chuyện nói về 1 loại hoa, cả lớp cùng nghe cơ kể
2. Phương pháp, hình thức tổ chức (18 - 20 phút)
Kể truyện “ Hoa bìm bìm"
( Kim Tuyến)
+ Cơ kể lần 1: kể bằng lời, diễn cảm
- cô vừa kể cho các con nghe câu truyện “ Hoa bìm bìm” của tác
giả Kim Tuyến
+ Cô kể lần 2: Dùng tranh minh họa
- Các con vừa được nghe cơ kể câu truyện gì? Của tác giả nào?
- Truyện kể về hoa gì?

* Giảng nội dung: câu truyện kể về cơ tiên cho hoa bìm bìm 4
viên ngọc với những màu sắc khác nhau. hoa bìm bìm đã tung
những viên ngọc vào hoa mào gà, hoamuwowps, đám mây và
hoa bìm bìm tất cả đều biến thành các màu sắc khác nhau thật là
đẹp và rực rỡ
* Đàm thoại:
+ Cơ tiên đã cho hoa bìm bìm cái gì? Những viên ngọc đó có
màu sắc như thế nào? Khi hoa bìm bìm tung viên ngọc vào hoa
mướp hoa mướp chuyển thành màu gì? tung viên ngọc vào hoa
mào gà hoa mào gà chuyển thành màu gì? Đám mây chuyển
thành màu gì? Hoa bìm bìm chuyển thành màu gì?
- Cô và trẻ múa hát bài: “ màu hoa”
+ Cô kể lần 3: Cho trẻ xem phim truyện: " hoa bìm bìm"
- Hơm nay các con được nghe cơ kể câu truyện gì?
3. Kết thúc:( 1-2 phút)
Nhận xét chung
Cơ cho trẻ chào khách


Lưu ý

Chỉnh sửa
năm


Hoạt động

Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
1. Kiến thức


1. Đồ
HĐH - KP
dùng của
- Trẻ biết tên gọi,

nhận biết được đặc
Tìm hiểu về
- Bơng
điểm nổi bật của
một số loại
hoa
một số loại hoa về
hoa
hồng,hoa
màu sắc,hình dạng.
cúc thật.
Trẻ phân biệt được
- Tranh
sự giống và khác
ảnh về 1
nhau của một số loại
số loại
hoa.
hoa.
2. Kỹ năng:
- Nhạc bài
Trẻ biết trả lời các
: " màu
câu hỏi của cơ to,rõ
hoa"

ràng,mạch lạc.
2. Đị
- Rèn kỹ năng quan
sát chú ý cho trẻ.
dùng của
3. Thái độ
trẻ.
- Trẻ biết yêu quý
,chăm sóc,bảo vệ
- Chuẩn bị
các loai hoa.
mỗi trẻ
- trẻ hứng thú tham một rổ
gia các hoạt động.
nhựa có
đựng một
số lơ tô
các loại
hoa.

Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức( 2-3 p)
Cô và cả lớp hát bài hát “Màu hoa’’.
Trò chuyện về nội dung bài hát
2. Phương pháp, hình thức tổ chức ( 18 – 20 p )
* HĐ 1: Cô cho trẻ quan sát tranh bông hoa hồng.và hỏi trẻ:
- Đây là hoa gì? Bơng hoa này có đặc điểm gì?
- Cánh của hoa to hay nhỏ? nó có màu gì? thân của cành hoa có gì?
* HĐ 2: Cơ cho trẻ quan sát bông hoa cúc và hỏi trẻ:
- Đây là hoa gì? Bơng hoa này có đặc điểm gì?

- Cánh của hoa to hay nhỏ? nó có màu gì? thân của cành hoa có gì?
* So sánh: cho trẻ so sánh hoa hồng và hoa cúc xem chúng có đặc điểm
gì giống và khác nhau về:
- Màu sắc? kích thước? hình dạng.
* Cơ khái qt:- Hoa hồng và hoa cúc là các loại hoa rất đẹp dùng để
trang trí.
- Khác nhau: Hoa hồng có màu đỏ, cánh của nó hình trịn to, thân cây thì
có gai.Cịn hoa cúc thì có màu vàng, cánh nhỏ và dài thân cây khơng có
gai.
- Mở rộng: Cô giới thiệu cho trẻ biết thêm một số loại hoa khac như :


hoa loa kèn, hoa đồng tiền, hoa ly, hoa mười giờ,....
* Giáo dục : Có rất nhiều loại hoa loại hoa nào cũng có ích ,mỗi loại
hoa có một vẻ đẹp riêng chúng dùng để trang trí cho đẹp.Các con phải
u q các loại hoa,chăm sóc bảo vệ,khơng được vặt lá bẻ cành như
vậy hoa sẽ chết và môi trường của chúng mình khơng cịn tươi đẹp nữa
các con nhớ chưa nào.
Luyện tập.- trò chơi: thi xem ai nhanh hơn.
- Cô giới thiệu cách chơi:cô chia lớp thành hai đội,khi cơ mơ tả đặc
điểm của lọa hoa nào thì trẻ của mỗi đội sẽ lần lượt lên nhặt đúng lô tơ
lọa hoa đó và để vào rổ bên ngồi.
+ Luật chơi:đội nào gọi đúng tên của nhiều loại hoa hơn sẽ dành chiến
thắng.
- Cơ cho trẻ chơi.Cơ bao quat khích lệ động viên trẻ.
3. Kết thúc ( 1-2 P)
- Cô khen ngợi động viên trẻ
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm



Hoạt động

Mục đích - yêu cầu

1. Kiến thức:
HĐH- ÂN
- Trẻ biết tên hình thức vận
động vỗ tay theo nhịp bài
hát: " hoa bé ngoan'
VĐ: Hoa bé ngoan
- Trẻ biết tên bài nghe hát
NH: Hoa trường em
:Hoa trường em)
TC:Nhìn hình ảnh đoán tên - Trẻ biết tên và hiểu cách
bài hát
chơi trị chơi:nhìn hình ảnh
đốn tên bài hát.
2.Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng nghe nhạc
và biểu diễn âm nhạc
3. Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn, tự tin và hào
hứng tham gia hoạt động âm
nhạc.

Chuẩn bị

Cách tiến hành


1. Đồ dùng của cô và trẻ:
- Đàn
- Mỗi trẻ một nhạc cụ âm
nhạc: Sắc xô, lục lạc,
mõ….để vào 3 bàn cho từng
tổ đi lấy.
1 mũ chóp

1. Ổn định tổ chức (1-2p)
- Cơ giới thiệu chương trình:
" bé yêu âm nhạc"
2. Phương pháp, hình thức
tổ chức : ( 18 – 20 phút)
* HĐ1: Dạy vỗ tay theo
nhịp bài hát: " Hoa bé
ngoan"
- Cô đánh đàn một đoạn nhạc
trong bài hát VĐ: Hoa bé
ngoan.
- Cô cho trẻ đoán tên bài hát
và bắt nhịp cho trẻ hát lại 1-2
lần.(sửa sai nếu có).
- Để bài hát hay hơn, bạn
nào có cách thể hiện nào
khơng?
- Các con có rất nhiều ý
tưởng hay, Trong chương
trình : " Bé yêu âm nhạc"
ngày hơm nay chúng mình sẽ

cùng vỗ tay theo nhịp bài
hát: Hoa bé ngoan
* Cô vỗ mẫu:
- Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ
tay theo nhịp
+ Cô vừa thể hiện bài hát
bằng cách nào?
- Lần 2: Cô hát, vỗ tay theo



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×