Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

dia li cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.68 KB, 2 trang )

PHỊNG GD & ĐT QUẬN BA ĐÌNH
Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: ĐỊA LÝ

Tuần 6

Bài 5: TÂY NGUYÊN
Giáo viên: Nguyễn Thu Hà
Lớp: 4A2
I. Mục tiêu, yêu cầu:
Giúp HS có khả năng:
- Vị trí các cao ngun ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm hiều kiến thức
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu)
II. Đồ dùng: SGK, giáo án điện tử, bản đồ Việt Nam, tranh ảnh minh họa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời
gian
3’

35’

Hoạt động dạy và học
A.KTBC
HS trả lời:
- Hãy nêu những điều kiện tự nhiên của Trung du Bắc Bộ.
- Hãy nêu những hoạt động sản xuất chính của người dân ở
đây?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài


- GV ghi bảng và giới thiệu tên bài
2. Hoạt động 1: Tây Nguyên xứ xở của các cao nguyên
xếp tầng.
- HS đọc thầm phần 1 SGK
- GV yêu cầu HS dựa vào màu sắc của lược đồ cho biết vùng
đất Tây Nguyên cao hay thấp?
+ Hãy chỉ vị trí các cao nguyên trên trên lược đồ hình 1, và
đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc vào Nam?
+ Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 xếp các cao nguyên theo thứ
tự từ thấp đến cao.
- HS tự chỉ cho nhau xem vị trí của các cao nguyên trên lược
đồ và đọc tên các cao nguyên.HS đọc trước lớp.
+ HS chỉ và sắp xếp: Đăk Lăk, Kom Tum, Plây Ku, Di
Linh, Lâm Viên

Phương tiện

Phấn màu

SGK
Lược đồ

Bản đồ hành chính


2’

GVKL: Vùng đất Tây Nguyên cao, rộng lớn bao gồm các
cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
3. Hoạt động 2:

- HS thảo luận N4 và trả lời
+ Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên
GV bổ sung :
+ Cao nguyên Đăk lăk có bề mặt khá bằng phẳng có nhiều
sơng suối và đồng cỏ. Là nơi đất đai phì nhiêu nhất và đơng
dân nhất ở Tây Nguyên.
+ Cao nguyên Kom Tum trước đây được phủ rừng nhiệt đới,
nay thực vật chủ yếu chỉ là các loại cỏ.
+ Cao nguyên Di Linh được phủ một lớp bazan dầy.
+ Cao ngun Lâm Viên có địa hình phức tạp nhiều núi cao,
thung lũng sâu và sơng suối có nhiều thác ghềnh
GVKL: Mỗi cao nguyên lại có những nét riêng biệt về địa
hình
4. Hoạt động 3: Đặc điểm khí hậu
- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu và TL:
+ ở Buôn Ma Thuột mùa mưa, mùa khô vào những tháng
nào?
+ Khí hậu ở Tây Ngun có mấy mùa ? Là những mùa nào?
+ Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khơ ở Tây Ngun?
GVKL: ở Tây Ngun khí hậu có hai mùa rõ rệt là mùa
mưa và mùa khơ. Mùa mưa thường có những ngày mưa
kéo dài liên miên. Vào mùa khô trời nắng gay gắt, đất khô
vụn bở.
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học phần ghi nhớ và
chuẩn bị bài tiết sau.

Bảng phụ


Bản đồ

SGK



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×