Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bai 50 Dac diem va cau tao mang dien trong nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.25 KB, 10 trang )

Ngày soạn: 5/3/2018
Ngày giảng: 15/3/2018
TIẾT 46- Bài 50
ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Liệt kê được các đặc điểm của mạng điện trong nhà.
- Kể tên được các thành phần chính cấu tạo nên mạng điện trong nhà, chức
năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.
- Liệt kê được các yêu cầu của mạng điện trong nhà.
2. Kỹ năng
Rèn cho HS kĩ năng quan sát và phân tích tranh, quan sát và phân tích mạng
điện trong mỗi gia đình.
- Hình thành thói quen đánh giá 1 mạng điện theo yêu cầu của mạng điện
trong nhà
3.Thái độ
Giáo dục HS có thái độ học tập nghiêm túc.
4. Năng lực hướng tới: Năng lực quan sát, năng lực phân tích, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực tiêu dùng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Lập kế hoạch dạy học
- Chuẩn bị máy chiếu, máy tính, phiếu học tập nhóm.
2. Học sinh
Xem lại kiến thức cũ. Đọc và nghiên cứu trước bài mới.
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 8A ................
2. Kiểm tra bài cũ:
?Kể tên các loại đồ dùng điện - nhiệt, điện - cơ, điện - quang mà em biết.
- HS trả lời, HS khác bổ sung
- GV nhận xét và vào bài mới


3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
GV: Các đồ dùng điện mà các em vừa
kể là một bộ phận của mạng điện trong
nhà. Vậy mạng điện trong nhà có đặc
điểm gì và được cấu tạo như thế nào
chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học
Tiết 46 – Bài 50 Đặc điểm và cấu tạo
hơm nay.
mạng điện trong nhà.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm mạng điện trong nhà (15 phút)
GV: Trình chiếu hình ảnh hệ thống điện
quốc gia và mạng điện trong gia đình
GV: Quan sát và nêu hiểu biết của em


về hình ảnh dưới đây.
HS: Điện năng được truyền tải từ nhà
máy điện qua dây dẫn, các trạm biến áp
đến điểm cuối cùng là nhà máy, gia
đình...
GV: Bổ sung ............
GV:Dựa vào quan sát em hãy cho biết
điện áp đưa vào mạng điện trong nhà
là bao nhiêu vôn?
I. Đặc điểm của mạng điện trong nhà.
HS: 220V.
1. Điện áp mạng điện trong nhà:

220V
GV: Dựa vào thực tế quan sát được về
đồ dùng điện trong gia đình, em có
nhận xét gì về số lượng, chủng loại đồ
dùng điện trong gia đình?
HS: Suy nghĩ trả lời, nhận xét bổ sung
GV: Em hãy lấy 1 ví dụ về đồ dùng
điện có cơng suất nhỏ nhất và 1 đồ
dùng điện có cơng suất lớn nhất trong
gia đình em?
HS:
GV: Trình chiếu cho học sinh quan sát
các đồ dùng điện và số liệu kĩ thuật trên
đồ dùng điện.
GV: Số liệu kĩ thuật nào ở các đồ
dùng điện giống nhau. Tại sao trên
các đồ dùng điện đều có số liệu kĩ
thuật đó giống nhau?
HS: Điện áp định mức của đồ dùng
điện, để phù hợp với mạng điện trong
nhà
GV: Kết luận: Đồ dùng điện có cơng
suất rất đa dạng nhưng đều có cùng điện
áp định mức là 220V đề phù hợp điện áp
của mạng điện gia đình.
GV: Trình chiếu hình ảnh 1 máy phun
sương 110V-12W.
? Thiết bị trên có sử dụng được trong
mạng điện gia đình khơng? Tại sao?
HS: Vì điện áp định mức của thiết bị

không phù hợp với điện áp của mạng
điện gia đình
GV: Có cách nào vẫn sử dụng được

2. Đồ dùng điện của mạng điện trong
nhà:
- Đa dạng về chủng loại và công suất
điện.
3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị
điện, đồ dùng điện với điện áp của
mạng điện.


thiết bị trên khơng?
HS: Có thể sử dụng máy biến áp.
GV: Thiết bị trên có thể sử dụng khi
chúng ta sử dụng thêm máy biến áp
nhưng khi sử dụng không phải lúc nào
chúng ta cũng nhớ chính xác điện áp
định mức của từng đồ dùng điện trong
gia đình vì vậy nếu được lựa chọn các
bạn nên chọn các đồ dùng điện có điện
áp định mức đúng bằng 220V để thuận
tiện trong sử dụng.
GV: Trình chiếu hình ảnh của 1 cầu dao
điện 600V- 40A, 1 phích cắm điện
250V-5A
GV: Hai thiết bị trên có phù hợp với
mạng điện trong nhà khơng? Tại sao?
HS:

GV: Các đồ dùng điện trong nhà phải có
điện áp định mức bằng đúng điện áp của
mạng điện nhưng các thiết bị đóng- cắt,
lấy điện, bảo vệ mạch điện thì có điện
áp định mức thường lớn hơn điện áp của
mạng điện thì vẫn đảm bảo sự phù hợp
với điện áp mạng điện vì như vậy mới
có tác dụng bảo đảm an toàn điện cho
người sử dụng.
GV: Đưa ra bài tập thảo luận nhóm.
GV: Chia nhóm, nêu yêu cầu.
HS: Thảo luận nhóm theo hướng dẫn
của giáo viên.
GV: Hết thời gian thảo luận nhóm, giáo
viên xử lí kết quả thảo luận nhóm.
- Trình chiếu kết quả thảo luận của 1
nhóm, u cầu HS trình bày phần thảo
luận
- u cầu các nhóm khác quan sát, nhận
xét và bổ sung ý kiến.
GV: Ghi ý kiến bổ sung vào phiếu.
GV: Nêu những đặc điểm của mạng
điện trong nhà?
HS trả lời
GV chốt lại kiến thức cần nhớ của phần
I
- Điều chỉnh, bổ sung.
.................................................................



................................................................
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mạng điện trong gia đình (15 phút)
GV: Chúng ta đã thấy mạng điện trong
nhà khơng chỉ có đồ dùng điện mà cịn
có thiết bị đóng cắt, thiết bị bảo vệ mạng
điện. Vậy mạng điện trong nhà gồm
những thiết bị gì chúng ta đi vào mục II
để tìm hiểu kĩ hơn.
II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà
GV: Khi dùng bút thử điện kiểm tra ổ
1. Cấu tạo của mạng điện trong
lấy điện trong nhà, ta thấy có hiện
nhà.
tượng gì?
HS: 1 lỗ của ổ lấy điện đèn của bút thử
điện sáng, còn 1 lỗ của ổ lấy điện đèn
không sáng.
GV: Đường dây dẫn điện vào nhà có 2
dây, 1 dây gọi là dây pha, 1 dây là dây
trung tính.
GV: Giới thiệu với học sinh một sơ đồ
mạch điện đơn giản
GV: Đề tìm hiểu thành phần chính tạo
nên mạng điện trong nhà các em sẽ thảo
luận nhóm.
GV: Chia nhóm, nêu yêu cầu.
HS: Thảo luận nhóm theo hướng dẫn
của giáo viên.
GV: Hết thời gian thảo luận nhóm, giáo
viên xử lí kết quả thảo luận nhóm.

- Trình chiếu kết quả thảo luận của 1
nhóm, yêu cầu HS trình bày phần thảo
luận
- u cầu các nhóm khác quan sát, nhận
xét và bổ sung ý kiến.
GV: Ghi ý kiến bổ sung vào phiếu.
GV: Thành phần chính tạo nên mạng
điện trong gia đình là gì?
HS: Trả lời.
GV: Kết luận mạng điện trong mỗi gia
đình khơng giống nhau vì tùy thuộc vào
lượng đồ dùng, thiết bị trong gia đình đó
nhưng mạng điện gia đình bao giờ cũng
được tạo nên từ 4 thành phần sau:
+ Đồng hồ đo điện (công tơ điện)
- Đồng hồ đo điện (công tơ điện)
+ Dây dẫn điện
- Dây dẫn điện


+ Thiết bị điện: đóng- cắt, bảo vệ, điều
- Thiết bị đóng- cắt, bảo vệ, điều khiển.
khiển.
- Đồ dùng điện.
+ Đồ dùng điện.
- Điều chỉnh, bổ sung.
.................................................................
................................................................
Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu cầu mạng điện trong nhà (10 phút)
GV: Đồ dùng và thiết bị điện trong mỗi

gia đình là khơng giống nhau. Do đó
mạng điện trong nhà rất đa dạng nhưng
dù khác nhau về thiết bị và đồ dùng điện
thì vẫn phải đảm bảo các yêu cầu chung
của mạng điện.
III. Yêu cầu của mạng điện trong nhà
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu sách
giáo khoa, tìm từ tích hợp điền vào
chỗ ... . đề nêu lên yêu cầu của mạng
điện
HS: Trả lời.
GV: Trình chiếu một số hình ảnh ngơi
nhà.
GV: u cầu hs quan sát hình ảnh và
đưa ra nhận xét về mạng điện trên có
đảm bảo u cầu an tồn khơng? Vì
sao?
HS: Cầu dao mất nắp đậy khơng đảm
bảo u cầu của mạng điện vì khơng an
tồn cho người sử dụng, không đảm bảo
yêu cầu bền chắc đẹp
HS: 5 cầu dao và 1 aptomat đặt trên 1
dãy không đảm bảo u cầu của mạng
điện vì khơng dễ dàng kiểm tra và sửa
chữa, mạng điện thiết kế không đủ điện
cho dự phịng, khơng đảm bảo u cầu
về đẹp.
HS: Ổ điện gần bếp gas dễ gây cháy
khơng đảm bảo an tồn cho người sử
dụng và cho ngôi nhà

HS: Ổ điện trên tủ đựng giày thuận tiện
cho người sử dụng
GV: Mạng điện nhà em đã đảm bảo
tất cả các yêu cầu của mạng điện
trong nhà chưa? Có cần chú ý gì
thêm?
HS:
GV: Một ngơi nhà khi không đảm bảo


các yêu cầu của mạng điện rất dễ dẫn
đến mất an toàn điện . Theo thống kê
của cảnh sát PCCC thì 50% những
nguyên nhân gây cháy nổ là do sự cố
chập điện.
GV: Trình chiếu hình ảnh mất an tồn
điện dẫn đến sự cố về điện.
GV: Bản thân em có thể làm gì để góp
phần giảm thiểu các vụ chập cháy tại
gia đình?
HS:
GV: Chúng ta có thể tiết kiệm điện cũng
chính là bảo vệ lưới điện an tồn.
GV: Khi có sự cố về điện các em sẽ xử
lí như thế nào?
HS:
GV: Trình chiếu nội dung cách xử lí sự
cố cháy, nổ.
- Điều chỉnh, bổ sung.
.................................................................

................................................................
Hoạt động 4: Tổng kết bài học (3 phút)
GV: Tổng kết bài
GV: Mạng điện trong nhà có đặc
điểm gì?
HS: Trả lời
GV: Mạng điện trong nhà có cấu tạo
gồm các thành phần chủ yếu nào?
HS: Trả lời.
GV: Mạng điện trong nhà có những
u cầu gì?
4. Dặn dị và nhắc nhở
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Vẽ để mô tả lại mạch điện trong lớp học
- Tìm hiểu thêm về các thiết bị đóng- cắt của mạng điện trong nhà.
IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
Đồng Tiến, ngày 12 tháng 3 năm 2018
BGH PHÊ DUYỆT
P.HIỆU TRƯỞNG


Phạm Thị Thu Nga


PHIẾU HỌC TẬP 1
Hãy đánh dấu X vào ô để chọn những thiết bị và đồ dùng điện có số liệu kĩ
thuật phù hợp với điện áp định mức của mạng điện trong nhà 220V

STT


Tên thiết bị

1

Bàn là điện 220V-1000W

2

Nồi cơm điện 110V-600W

3

Phích cắm điện 250V-5A

4

Quạt điện 110V- 30W

5

Cơng tắc điện 500V-10A

6

Bóng điện 12V-3W

7

Cầu chì 250V-5A


8

Cầu dao 30A-600V

9

Áptomat 240V-30A

Phù hợp với điện áp
220V

PHIẾU HỌC TẬP 1
Hãy đánh dấu X vào ô để chọn những thiết bị và đồ dùng điện có số liệu kĩ
thuật phù hợp với điện áp định mức của mạng điện trong nhà 220V

STT

Tên thiết bị

1

Bàn là điện 220V-1000W

2

Nồi cơm điện 110V-600W

3


Phích cắm điện 250V-5A

4

Quạt điện 110V- 30W

5

Cơng tắc điện 500V-10A

6

Bóng điện 12V-3W

7

Cầu chì 250V-5A

8

Cầu dao 30A-600V

9

Áptomat 240V-30A

Phù hợp với điện áp
220V



PHIẾU HỌC TẬP 2
NHĨM 1. Bàn...................

kWh

Áptomat

Ổ lấy điện

Bóng đèn

PHIẾU HỌC TẬP 2
NHĨM 2. Bàn…………….

kWh

CẦU CHÌ
CẦU DAO

Ổ LẤY ĐIỆN

QUẠT TRẦN




×