Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GIAO AN DAY TIENG LAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.56 KB, 19 trang )

Bài 1: Bảng chữ cái Tiếng Việt.
Chữ viết thường
1- a
2- ă
3- â
4- b
5-c
6- d
7- đ
8- e
9-ê
10- g
11- h
12- i
13- k
14- l
15- m

Chữ in hoa
A
Ă
Â
B
C
D
Đ
E
Ê
G
H
I


K
L
M

Chữ viết thường
16- n
17-o
18- ô
19- ơ
20- p
21-q
22- r
23- s
24- t
25- u
26- ư
27- v
28- x
29- y

Chữ in hoa
N
O
Ô
Ơ
P
Q
R
S
T

U
Ư
V
X
Y

Bài 2: Phụ âm ,nguyên âm và dấu thanh
I. Phụ âm đầu:
1. Phụ âm đơn:
1- b
2- c
3- d
4- đ
5- g
6- h
7- k
8- l
9- m
10- n
11- p
12- r
13- s
14- t
15- v
16- q
17- x
2. Phụ âm hỗn hợp:
1- ch
2- kh
3- nh

4- ph
5- gh
6- th
7- gi
8- qu
9- ng
10- ngh
11- tr
II. Nguyên âm:
1. Nguyên âm đơn:
1- a
2- ă
3- â
4- e
5- ê
6- o
7- ô
8- ơ
9- i
10- y
11- u
12- ư
2.Nguyên âm đôi:
1- ia
2- ua 3-ưa
4- oi
5- ai
6- ôi
7- ơi
8- ui

9- ay 10-ây
11- ưi 12- eo 13- ao 14- au 15- âu 16- iu 17- êu 1819- uê
ưu
III. Dấu thanh:
TT
Kí hiệu
Âm đọc
TT
Kí hiệu
Âm đọc
1
Thanh khơng
4
Nặng
2
huyền
5
Hỏi
3
sắc
6
Ngã
Bài 3:Ghép chữ cái với phụ âm đầu là:B.c.d, đ, g.
I. Ghép chữ:
1. Với nguyên âm đơn:
- Ba, be, bê, bo,bô, bơ,bu, bư, bi.
- Ca, co ,cô, cơ,cu ,cư.
- Da, de, dê, di, do, dô, dơ,du, dư.



- Đa, đe, đê,đi, đo, đô, đơ,đu, đư.
2.Với nguyên âm đôi:
- Bia, bua, bưa, bau, bâu, bay, bây...
- Cua, cưa, cau,câu, cay, cây...
- Dưa, duê, dâu, day, dây...
- Đia, đua, đau, đâu, đay, đây...
- Gay, gây, gau, gâu, gây,...
II. Ghép dấu:
1. Từ:
- ba bà, bó cỏ, do dự, đị đi, bị đá,...
- bày bừa, cày cấy, gãy cầu, đau đầu,...
2.Câu:
- Cị đi lị dị.
- Bé có cờ đỏ.
- Mẹ bị đau đầu.
-Cô đi đâu đấy..
III. Từ mới:
1. Các tháng trong một năm:
1. Tháng một
4. Tháng tư (bốn) (
( đươn nừng )
đươn si )
2. Tháng hai
5. Tháng năm
( đươn sỏng )
( đươn hạ )
3. Tháng ba ( đươn 6. Tháng sáu
sảm)
( đươn hốc )
2. Bảy ngày trong một tuần:

Tuần ( A thít)
Thứ ba ( văn ăng
khan)
Thứ hai ( văn
Thứ tư ( văn phít)
chăn)

7. Tháng bảy
( đươn chết)
8. Tháng tám
( đươn pẹt )
9. Tháng chín
( đươn cạu )
Thứ năm ( văn phạ
hắt)
Thứ sáu ( văn súc)

10. Tháng mười
( đươn síp )
11.Tháng mười
một
( đươn síp ết )
12.tháng mười hai
( đươn síp soỏng )
Thứ bảy ( văn sáu)
Chủ nhật ( văn a
thít)

Bài 4: Ghép các chữ có phụ am đầu là: h, k, m, n.
I. Ghép chữ:

1. Với nguyên âm đơn:
- ha, he, hê, hô, hơ, hu, hư,...
- ke, kê, ki, ky,...
- la, le, lê, li, ly, lo, lô, lơ,...
- ma, me, mê, mi, my, mo, mô,...
- na, ne, nê, no, nô, nơ, nu,...
2. Với nguyên âm đôi:
- hia, hua, hưa, huê, hay, hây,...
- kia
- lia, lua, lưa, luy, lâu, lây,...
- mia, mua, mưa,mau, may,...
- nia, nưa, nâu, nay, nây,...
II. Tập nói:
- Chúng em chào cô giáo ( puộc hạu sa bai đi ượi khu (a chan) )


- Chúng em cảm ơn cô giáo.( puộc hạu khọp chay ượi khu (a chan) )
III.Ghép dấu:
- No nê, hể hả, kị mã, lá na, mở lọ, lí lẽ,...
- Mây mưa, nảy lửa, mùa lúa, lấy nữa,...
IV. Câu:
-Mẹ đi chợ mua gà ( Me pay tạ lạt xừ cay)
- Mùa hè mưa nhiều ( La đu họn phổn lãi)
- Con chào bố mẹ ( Lục sa bai đi pho me)
- Em đi học về ( Noọng cặp pay hiên)
Bài 5: Chữ có phụ âm đầu là: p, t, r, s, x,v.
I. Ghép chữ:
1. Với nguyên âm đơn:
- pa, pi, pô, pơ,...
- ra, re, rê, ri, ro, rô, rơ, ru,...

- sa, se, si, so, sô, sơ, su, sư,...
- xa, xe, xê, xi, xa, xô, xơ, xu, xư,...
- va, ve, vê, vi, vo, vô, vơ, vu, vy,...
2. Với nguyên âm đôi:
- ria, rua, rưa, rau, râu,...
- sua, sưa, suy, say, sâu, sau, sây, sao,...
- xia, xua, xưa, xuê, xâu, xây,...
- tia, tua, tưa, tuê, tuy, tau, tâu, tay tây,...
- via, vua, vưa vâu, vay, vây,...
II. Ghép dấu:
- Ra xa, rề rà, tỉ tê, xổ số, sợ vỡ,...
- say sưa, rửa rau, vừa tậu, sáu sâu,...
III. Câu:
- Ra xe về sở.
- Sáo sẽ về tổ.
- Tự tay vẫy tàu.
- Rửa sáu xâu rau.
IV. Từ mới:
1. Nghe ( Phăng)
5. Nhìn ( bơng)
9. Đi ra ngồi
( c pay)
2. Nói (vạu)
6. Đứng lên ( lục
10. Vào lớp( khậu
khưn)
hoong)
3. Đọc ( ăn)
7.lên bảng ( khưn
11.trường học

cạ đan)
( hông hiên)
4. Viết ( khiên)
8.ngồi xuống (năng 12. Lớp ( hoonglôông)
mo)

13. Tổ ( hủa nạ)
14.Năm học ( pi
hiên)

Bài 6: Chữ có phụ âm đầu là: ch, tr, gi, gh, kh.
I. Ghép chữ:
1. Với nguyên âm đơn:
- Cha, che, chê, chi, cho, chô, chơ, chu, chư,...


- Tra, tre, trê, tri, tro, trô, trơ, tru, trư,...
- Gia, gie, gio, giu, giư,...
Ghe, ghê,...
- Kha, khe, khê, kho, khô, khơ,khu, khư.
2. Với nguyên âm đôi:
- Chia, chua, chưa, chau, châu, chây,...
- Trâu, tray, trây, treo, trai, trôi,...
- Giưa, giay, giây, gioi, giai, giao,...
- Khia, khua, khưa, khâu, khay, khây,...
II.Ghép dấu luyện thanh:
- Ghe, ghê, ghế; Cho, chó; chẻ, tre; Giã giò, khù khụ.
- Châu chấu, cháu trai, treo giải, giãy giụa, khéo chia, khối giữa.
III. Câu:
- Chú Trí chở ghe.

- Chị Chi giã giò giỏi lắm.
- Con trâu giãi giụa cha khó giữ.
Trị chơi chọi trâu.
Bài 7: Chữ có phụ âm đầu là: Ph, ng, ngh, th, nh, qu.
I. Ghép chữ:
1. Với nguyên âm đơn:
- Pha, phe, phê,phi, pho, phô,phơ, phu.
- Nga, ngo, ngô, ngơ, ngu, ngư.
- Nghi.
- Nha, nho, nhơ, nhô, nhe, nhê, nhu, như.
- Tha, the, thê, tho, thô, thơ, thu, thư.
2. Với nguyên âm đôi:
- Phia, phai, phơi, phôi, phui,phai,phây...
- Ngưa, ngai,ngay, ngoi, ngôi, ngơi, ngưi,...
- Nghia, ngheo, nghêu.
- Nhua, nhưa, nhai, nhay, nhôi, nhao, nheo...
- Thia, thua, thưa, thai, thoi, thôi, thui.
- Quai, quay, qy.
II. Ghép dấu, luyện thanh:
- Phì, phị, ngơ, ngồ ngộ, nghi ngờ, nhí nhố, thi thố, q q.
- Phơi phai, ngứa ngáy, ngữ nghĩa, nháo nhào, thào thạo.
III. Câu:
- Thảo thở phì phị.
- Nhà Nga q nghèo.
- Thể thao phải thi thố.
- Nghĩa lấy ngựa quậy phá.
IV. Từ mới:
Bảng ( cạ đan)
Giấy kiểm tra( chịa khuất Xin nghỉ ( khó phắc)
ca)

Bút ( pích)
Giáo Viên ( A chan)
Xin mời ( khó xơn)
Bút viết ( Pích khiên)
Cơ giáo ( ượi khu)
Hoọng hiên (phòng học)


Tiếng (pha sả)
Chữ viết( nắng sử)
Vở( phắp)
Sách(pựm)
Sách giáo khoaChính tả( khiển thoai)
Ngữ pháp(vay nha con)

Học sinh( nắc hiên)
Thầy giáo( ại khu, khu
sơn)
Cảm ơn ( khọp chay)
Chào (sa bai đi)
Tạm biệt- ( la cịn)
Xin lỗi ( khó thột)
Mở rộng( pợt quạng)
Bài 8: Vần, từ.

I. Vần, từ
- Ai: Tai, chai, lai, khai, trai,phai,phái, phải, cái, cải,...
- Ao: Bao, cao, cáo, cảo, dao, đao, sao, khao,khảo,...
- Ac: Các, bác, lác, khác, thác, rác, phác...
- Ăc: Mặc, sắc, đắc, lắc, tắc, rắc, mắc,...

- Âc:Bậc, nấc, tấc, bấc, khấc...
II. Câu:
- Mai hái trái vải tại bãi.
- Thảo vào đảo báo bão.
- Các bác khác vào tác chiến.
- Bắc mặc áo sặc sỡ.
- Hai bậc cao ba tấc.
III. Hội thoại:
Hải: Chào Mai!
Mai: Chào Hải! Hải đi đâu đấy?
Hải: Tơi đi chơi, cịn Mai?
Mai:Tơi đi hỏi bài.
IV: Luyện tập:
1. Dịch và viết các từ sau:
Chào, tai, bác, nấc, yêu, ngon.
2. Nghe và viết các từ sau:
- Cao, cào, cạo, nào, não đạo.
- Trai, gái, cài, lại, lãi.
- Cây, lây, bầy, bẫy, gậy, gẫy.
Bài 9: Vần, từ.
I. Vần và từ:
- Oi: Coi, cói, bói, nói, gọi, khói, gói, thói...
- Ơi: cơi, cối, cội, lơi, lội, lối, tơi, tội, tối, đôi, bôi,...
- Ơi:Bơi, rơi, mời, mới, tới, nới, xơi,nơi,...
- Lọc, học, tóc, nóc, khóc, vóc,lóc,cọc,...
- Ốc: Lộc, cộc, cốc,lốc, mốc, mộc,...
II. Câu:
- Hôm nay, tôi dạy Tiếng Việt.

Bàn ghế (tộ tăng)

Không phải ( bo men)
Không biết( bo hụ)


( Mư nị, khọi sỏn pha sả việt)
- Tôi dạy Tiếng Việt cho học sinh Lào.
( Khọi sỏn pha sả Việt hạy nắc hiên Lào)
- Học sinh Lào dạy tôi học tiếng Lào.
( Nắc hiên Lào sỏn khọi hiên pha sả Lào)
III. Tập hội thoại:
1. Hội thoại 1:
Bun Si: Chào anh! ( sa bai đi ại).
Lan : Vâng. Chào anh! Anh khỏe không?
( Chạu. Sa bai đi ại! Ại keng heng bo?)
Bun Si: Cảm ơn anh! Tơi Khỏe. Anh có khỏe không?
( Khọp chay ại! Khọi keng heng. Ại mi keng heng bo?)
Lan: Cảm ơn anh! Tôi cũng khỏe.
( Khọp chay ại! Khọi co keng heng.)
2. Hội thoại 2:
Hùng: Xin lỗi. Anh là sinh viên có phải khơng?
( Khó thột. Ại men nặc sức sả mi men bo?)
Bun Hoong:Vâng. Tôi là sinh viên. Anh cũng là sinh viên phải không?
( Chạu. Khọi men nặc sức sả. Ại co men nặc sức sả men bo?)
Hùng:Không. Tôi không phải là sinh viên. Tôi là kỹ sư.
( Bo. Khọi bo mem nặc sức sả. Khọi men vị sạ vạ con)
Bun Hoong: Xin giới thiệu: Đây là Thoong phết, bạn tôi.
( Xơn nẹ năm sạ nơ: Nị mem Thoong phết, phươn khọi)
Hùng: Chào anh. Anh cũng là sinh viên phải không?
( Sa bai đi ại.Ại co men nặc sức sả men bo?)
Thoong phết: Vâng. Tôi là sinh viên. Tôi và anh Bun Hoong đều là sinh viên.

( Chạu. Khọi men nặc sức sả. Khoi lẹ ại Bun Hoong luôm men nặc sức sả)
IV. Bài học:( Bốt hiên)
Đây là lớp học Tiếng Việt. Cô Nhài là giáo viên. Kia là Bun Hoong .Bun Hoong là
sinh viên Lào.Bun Hoong đến Việt Nam học Tiêng Việt.Thoong phết là bạn Bun
Hoong.Thoong phết cũng học Tiếng Việt.Bun Hoong và Thoong phết đều là sinh
viên trường đại học tổng hợp Hà Nôi.
Bài dịch: Nị men hoọng hiên pha sả Việt. Nang Nhài men a chan. Nận phun men
Bun Hoong.Bun Hoong men nặc sức sả Lào. Bun Hoong ma Việt Nam hiên pha sả
việt.Thoong phết men chạu Bun Hoong.Thoong phết co hiên pha sả việt.Bun Hoong
lẹ Thoong phết luôm men nặc sức sả hoọng hiên mạ hả vị tha nha lay xăng luôm Hà
Nội.

Bài 10: Vần, từ và luyện âm.
I. Vần và từ:
1. Eo: Beo, bèo, béo, bẹo, đeo, đèo, gieo, heo, héo, keo, kéo, kẻo, kẹo, leo, lèo lẻo,
lẹo,meo, mèo, méo, mẹo,neo,cheo, chèo, chéo, chẻo, kheo, khéo...
2. Êu: bêu, bệu,đều, đểu, kêu, kều,nêu, nếu,phểu,thêu, nghêu.
3. Iu: Hiu, liu, líu,níu,chịu,nhiu,thiu, thỉu,nghiu, nghỉu,khiu khỉu,rìu.


4. Ui: Búi, bụi, cúi, củi, cụi, dúi, dụi, lui lủi, mủi, mùi,chui, chùi, lui,lủi, lùi, thui,
thụi, thủi.
5. Uc: bục, cúc, cục,đúc, đục,giục, lúc lục, múc, mục, chúc, chục,nhúc, nhục,phúc,
phục, thúc ,thục.
II. Luyện âm: ( đọc các từ ở trên).

Bài : Mở rộng vốn từ- Bài khóa: Ngơi nhà của tơi.
I.Bài khóa:
Ngơi nhà của tơi là ngơi nhà xây hai tầng. Tường được sơn màu trắng. Mái nhà
được lợp bằng ngói màu đỏ. Ở trong nhà có nhiều phịng. Tầng một có một phịng

tiếp khách, một phịng ngủ, một phịng ăn và một phịng vệ sinh. Tầng hai có hai
phịng ngủ, một phòng làm việc và một phòng vệ sinh.
Ở trong phòng tiếp khách, nền nhà được sơn màu nâu non, có một bộ sa lơng, có
bốn cửa sổ. Trên trần nhà có hai cái quạt và ba bóng đèn điện. Ở trong phịng ngủ
của tơi có một cái giường, một cái tủ và vân vân.
Phòng ăn là phòng rộng, có một cái tủ lạnh, một bàn ăn và sáu cái ghế. Ngôi nhà
này to và đẹp lắm.
II. Từ mới:
1.Bài khóa- Bốt lương
2.Ngơi nhà- lẳng hươn
3.Của tơi- khỏng khọi
4.Là- men
5.Nhà xây- hươn cò
6.Hai tầng- sỏng xặn
7.Tường- phả pạ thai
8.Được- đạy
9.Sơn- tha
10.Màu trắng- sỉ khảo
11.Mái nhà- lẳng kha
12.Lợp- mung
13.Bằng- đuội
14.Ngói- kạ bương
15.Màu đỏ- sỉ đeng
16.Ở trong- du nay
17.Có- mi
18.Nhiều phịng- lai họng
19.Tầng một- xặn nừng
20.Phòng tiếp khách- họng hắp khẹc
21.Phòng ngủ- họng non
22.Phòng ăn- họng kin

23.Phòng làm việc- họng hết việc
24.Phòng vệ sinh- họng nặm ( họng áp)
25.Nền nhà- phượn hươn


26.Sơn- tha
27.Màu nâu non- sỉ nậm tan òn
28.Một bộ- nừng khút ( sứt)
29.Sa lơng- xan lơơng
30.Bốn cửa sổ- si pịong diệm
31.Trên ( cao)-thâng
32.trần nhà- pê đan
33.Hai cái- sỏng nuồi
34.Quạt- phắt lơm
35.Bóng đèn điện- đoọc phay
36.Một cái giường- nừng tiêng non
37.Một cái tủ- nừng nuồi tụ
38.Và- lẹ
39.Vân vân- ừn ừn
40.Phòng rộng- họng quạng
41.Tủ lạnh- tụ dên
42.Bàn ăn- tộ kin
43.Ghế- tăng
44.Này- nị
45. To- nhạy
46.Đẹp lắm- ngam lải
III. Tập đọc từ mới và bài khóa:
IV. Bài tập về nhà: Viết bài văn giới thiệu về ngôi nhà của em ( bạn).

Bài : Mở rộng vốn từ- Bài khóa : Mùa và thời tiết ở Việt Nam.

I.Bài khóa:
Ở Việt Nam có bốn mùa: Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông. Ở miền nam
có hai mùa: Mùa mưa và mùa khơ; Miền bắc có hai mùa: Mùa nóng và mùa
lạnh. Mùa xn khí hậu ấm áp và có mưa phùn; Mùa hạ nắng nóng, oi bức và
có mưa rào; Mùa thu thời tiết mát mẻ; Mùa đơng khí hậu lạnh và khơ, có mưa
phùn, nhiệt độ có nơi xuống đến : 4; 5 độ C; Mùa hè nắng và nóng, nhiệt độ có
nơi lên đến 39- 40 độ C. Ở miền nam không có mùa đơng. Ai đến Việt Nam phải
tim hiểu thời tiết của Việt Nam để chuẩn bị đồ dùng cá nhân phù hợp và bảo vệ
sức khỏe.
II. Từ mới:
1.mùa- lạ đu kan
2.Thời tiết- A kạt
3.Mùa xuân- lạ đu ban mày
4.Mùa hạ- lạ đu họn
5.Mùa thu- lạ đu bay mạy lồn
6.Mùa đông- lạ đu nảo
7.Miền nam- phắc tay
8.Mùa mưa- lạ đu phổn
9.Mùa khô- lạ đu lẹng
10.Miền bắc- phắc nưa


11.Mùa nóng- lạ đu họn
12.Mùa lạnh- lạ đu nao
13.Khí hậu- pha a kạt
14.Ấm áp- ốp ùn
15.Mưa phùn- phổn phỏi
16.Nắng nóng- đẹt họn
17.Oi bức- ốp ạu
18.Mưa rào- phổn tốc heng

19.Mát mẻ- giên sa bai
20.Khô- lẹng
21.Nhiệt độ- un hạ pum
22.Nơi- bon ( lôm)
23.Xuống đến- lôông thưng
24.Độ C- ôông sả xi
25.Lên đến- phưn khưn
26.Ai đến- phảy ma
27.Phải- toong can
28.Tỉm hiểu- xọng hụ
29.Để- phưa
30.Chuẩn bị- kạ kiêm
31.Đồ dùng- khường xạy
32.Cá nhân- búc khôn
33.Phù hợp- mọ xôm
34.Bảo vệ- xưa căn nao
III. Tập đọc từ mới và bài khóa:
IV. Bài tập về nhà: Viết bài văn giới thiệu về mùa và thời tiết của Lào.
Bài : Mở rộng vốn từ- Bài khóa : Người bạn tốt.
I.Bài khóa:
Trong giờ vẽ, Hà bị gãy bút chì, Hà hỏi Cúc:
- Cúc ơi ! Cho mình mượn chiếc bút bạn chưa dùng với.
- Nhưng mình sắp cần đến nó- Cúc nói.
Nụ ngồi sau thấy vậy liền đưa bút của mình cho Hà. Khi tan học, một bên dây
đeo cặp của Hà bị tuột. Em với tay kéo dây lên mà chẳng được. Hà thấy vậy , liền
chạy đến sửa lại dây đeo, đặt lại chiếc cặp nằm thật ngay ngắn trên lưng bạn.
Cức đỏ mặt , ngượng nghịu cảm ơn Hà.
II. Từ mới:
1.người bạn tốt- khôn phươn đi
2.Giờ vẽ- mông tẹm

3.Gãy- hắc
4.Bút chì- sỏ đăm
5.Hỏi- thảm
6.Mình- khọi
7.Mượn- dưm
8.Bút- bít
9.Chưa dùng- nhang bo thăn năm xạy


10.Với- cắp
11.Nhưng- tè
12.Sắp cần- cạy toọng can
13.Đến nó- măn
14.Sau- lăng chạ
15.Thấy vậy- hển đăng nặn
16.Liền đưa bút- phạo au bít
17.Khi tan học- mưa xin sứt
18.Một bên- bương nừng
19.Dây đeo cặp- xược pê thôông
20.Bị tuột- lụt
21.Với tay- nho mư
22.Kéo dây lên- đưng khưn
23.Mà chẳng được- tè bo thăn
24.Thấy vậy- hển đay nặn
25.Chạy đến- pay hạ
26.Sửa lại- peng khưn
27.Đặt lại- xay may
28.Chiếc cặp- thoong nọi
29.Nằm- nưng
30.Thật- hắp

31.Ngay ngắn- dang ca thăn hăn
32.Trên lưng- thăng lăng
33.Đỏ mặt- nạ đeng
34.Ngượng nghịu- tôốc xạ ngơ
III. Tập đọc từ mới và bài khóa:
IV. Bài tập về nhà: Viết bài văn giới thiệu về người bạn tốt của mình.
Bài : Mở rộng vốn từ- Bài khóa : Gia đình của Hùng.
I.Bài khóa:
Gia đình của Hùng có nhiều người, cho nên được coi là gia đinh lớn ví có tất cả
tám người.
Trong tám người đó có: Bố, mẹ, hai người chị, một người anh, một em trai, một
em gái và còn Hùng là con thứ tư của gia đình.
Chị cả của Hùng là giáo viên trường tiểu học Hùng Vương- Hà Nội, dạy mơn
tốn và Tiếng Anh; Người chị thứ hai đang học phó tiến sĩ ở nước ngoài; Anh
trai của Hùng là cán bộ làm việc ở công ty viễn thông Việt Theo; Em trai và em
gái đang là học sinh trường trung học phổ thơng Hồn Kiếm- Hà Nội; Còn Hùng
hiện nay đang là sinh viên trường đại học quốc gia Hà Nội- Hùng đang học năm
thứ hai chuyên ngành Tiếng Anh và văn học.
Bố, mẹ của Hùng là cán bộ nhà nước đã nghỉ hưu. Mọi người trong gia đình của
Hùng đều yêu thương nhau, đồn kết giúp đỡ lẫn nhau, quan tâm chăm sóc
nhau, có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc, hịa thuận.
II. Từ mới:
1.cho nên ( bởi vậy)- đăng nặn
2.Coi là ( coi như)- khư va ( thử va)


3.Gia đình lớn- khọp khùa nhạy
4.Tất cả (cả thảy)- thang mốt
5.Con thứ tư-- lục thi si
6.Chị cả- ượi côốc

7.Giáo viên- A chan
8.Tiểu học- pạ thổm
9.Mơn học- vị xa hiên
10.Tốn học- khạ nít sạt
11.Tiếng Anh- pha sả ăng khít
12.Chị thứ hai- ượi thi soỏng
13.Phó tiến sĩ- pạ lin nhạ thơ
14.Nước ngồi- tàng pa thệt
15.Cán bộ- phạ nắc ngan
16.Làm việc- hết can
17.Công ty- bo ly sắt
18.Viễn thông- thô lạ khôm
19.Trung học phổ thông- mắt tha nhôm
20.Sinh viên- nắc sức sả
21.Đại học- mạ hả vị tha nha lay
22.Quốc gia-xạ côn (hèng xạt)
23.Năm thứ hai- pi thi sỏng
24.Chuyên ngành25.Văn học- pha xa xạt
26.Nhà nước- pa thệt
27.Nghỉ hưu- băm nan
28.Mọi người- tè la khôn
29.Yêu thương- hắc pheng
30.Đồn kết- sa ma khi
31.Giúp đỡ- xi lưa
32.Lẫn nhâu- sâng căn lẹ căn
33.Quan tâm34.Chăm sóc- bâng nheng
35.Ý thức- khoam hụ
36.Xây dựng-phắt thạ na hay co xang
37.Hạnh phúc-khoam xúc
38.Hòa thuận- khm xưa măn

III. Tập đọc từ mới và bài khóa:
IV. Bài tập về nhà: Viết bài văn giới thiệu về gia đình bạn của mình.


Bài khóa: Ngơi nhà của tơi.
Ngơi nhà của tơi là ngôi nhà xây hai tầng. Tường được sơn màu trắng. Mái nhà
được lợp bằng ngói màu đỏ. Ở trong nhà có nhiều phịng. Tầng một có một phịng
tiếp khách, một phòng ngủ, một phòng ăn và một phòng vệ sinh. Tầng hai có hai
phịng ngủ, một phịng làm việc và một phòng vệ sinh.
Ở trong phòng tiếp khách, nền nhà được sơn màu nâu non, có một bộ sa lơng, có
bốn cửa sổ. Trên trần nhà có hai cái quạt và ba bóng đèn điện. Ở trong phịng ngủ
của tơi có một cái giường, một cái tủ và vân vân.
Phịng ăn là phịng rộng, có một cái tủ lạnh, một bàn ăn và sáu cái ghế. Ngôi nhà
này to và đẹp lắm.
Bài khóa : Mùa và thời tiết ở Việt Nam.
Ở Việt Nam có bốn mùa: Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đơng. Ở miền nam
có hai mùa: Mùa mưa và mùa khơ; Miền bắc có hai mùa: Mùa nóng và mùa
lạnh. Mùa xn khí hậu ấm áp và có mưa phùn; Mùa hạ nắng nóng, oi bức và
có mưa rào; Mùa thu thời tiết mát mẻ; Mùa đơng khí hậu lạnh và khơ, có mưa
phùn, nhiệt độ có nơi xuống đến : 4; 5 độ C; Mùa hè nắng và nóng, nhiệt độ có
nơi lên đến 39- 40 độ C. Ở miền nam khơng có mùa đơng. Ai đến Việt Nam phải
tim hiểu thời tiết của Việt Nam để chuẩn bị đồ dùng cá nhân phù hợp và bảo vệ
sức khỏe.


Bài khóa : Người bạn tốt.
Trong giờ vẽ, Hà bị gãy bút chì, Hà hỏi Cúc:
- Cúc ơi ! Cho mình mượn chiếc bút bạn chưa dùng với.
- Nhưng mình sắp cần đến nó- Cúc nói.
Nụ ngồi sau thấy vậy liền đưa bút của mình cho Hà. Khi tan học, một bên dây

đeo cặp của Hà bị tuột. Em với tay kéo dây lên mà chẳng được. Hà thấy vậy , liền
chạy đến sửa lại dây đeo, đặt lại chiếc cặp nằm thật ngay ngắn trên lưng bạn.
Cức đỏ mặt , ngượng nghịu cảm ơn Hà.
Bài khóa : Gia đình của Hùng.
Gia đình của Hùng có nhiều người, cho nên được coi là gia đinh lớn ví có tất cả
tám người.
Trong tám người đó có: Bố, mẹ, hai người chị, một người anh, một em trai, một
em gái và còn Hùng là con thứ tư của gia đình.
Chị cả của Hùng là giáo viên trường tiểu học Hùng Vương- Hà Nội, dạy mơn
tốn và Tiếng Anh; Người chị thứ hai đang học phó tiến sĩ ở nước ngồi; Anh
trai của Hùng là cán bộ làm việc ở công ty viễn thông Việt Theo; Em trai và em
gái đang là học sinh trường trung học phổ thơng Hồn Kiếm- Hà Nội; Còn Hùng
hiện nay đang là sinh viên trường đại học quốc gia Hà Nội- Hùng đang học năm
thứ hai chuyên ngành Tiếng Anh và văn học.
Bố, mẹ của Hùng là cán bộ nhà nước đã nghỉ hưu. Mọi người trong gia đình của
Hùng đều u thương nhau, đồn kết giúp đỡ lẫn nhau, quan tâm chăm sóc
nhau, có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc, hịa thuận.

Bµi :

Mở rộng vn t- ch : Vn húa

A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
2, Kỹ năng:
3, Thái độ:
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cị:

C. Bµi míi:
I. Từ vựng và câu mẫu:
1. Tiết mục- Lai can :- Tiết mục của em là gì ; Em có tiết mục gì ?
2. Biểu diễn- Sá đeng: -Em biểu diễn tiết mục gì? Trường em biểu diễn tiết mục gì?
3. Đàn : Xo ( cạ chắp pi)- Đàn em mua ở đâu, hết bao nhiêu tiền ?
4. Kèn, trống: Khèn, coong - Trường em có trống ( kèn ) khơng ?
5. Múa- Phọn:- Lớp em có tiết mục múa không? Tiết mục múa của lớp em là gì?
6. Đơn ca- Điều phêng (phêng điêu):- Trường em có hai tiết mục đơn ca.
7. Tốp ca- Phêng mù( luôm):- Tốp ca của trường chị đẹp lắm!
8. Song ca- Phêng khù:- Hai bạn song ca một bài nhé?
9. Đồng ca- Phêng luôm:- Lớp em đồng ca tốt lắm!
10. Kịch - Lá khon:-Hơm nay gia đình em có đi xem kịch không?
11. Tuồng- Lăm lượng (i kê) : Hai anh em tôi đang đi xem tuồng.


12. Xiếc - Cai nhá sỉn : Anh đi xem xiếc cùng tôi nhé.
13. Đạo diễn- Phụ chắt sạc : Anh là nhà đạo diễn kịch có phải khơng?
14. Chụp ảnh- Thài hụp: Thầy giáo chụp ảnh cho em nhé?
15. Ảnh- Hụp tem (thài):- Ảnh của gia đình em đẹp lắm.
16. Tranh-Hụp: Tranh ảnh ngày tết anh mua ở đâu?
17. Quay phim- Thài hụp ngâu: Anh muốn quay phim ở đâu?
18. Bản tin - Khào sản: Bản tin của em làm tốt lắm.
19. Tác giả- Phụ tèng: Anh là tác giả của bản tin phải không?
20. Nhà báo-Nắc nằng sử phim:Anh làm nhà báo được bao nhiêu năm rồi?
21. Nhạc sĩ- Nắc đôn ti:
22. Xiếc - Cai nhá sỉn
23. Đạo diễn- Phụ chắt sạc : Anh là nhà đạo diễn kịch có phải khơng?
24. Chụp ảnh- Thài hụp: Thầy giáo chụp ảnh cho em nhé?
25. Ảnh- Hụp tem (thài):- Ảnh của gia đình em đẹp lắm.
26. Tranh-Hụp: Tranh ảnh ngày tết anh mua ở đâu?

27. Quay phim- Thài hụp ngâu: Anh muốn quay phim ở đâu?
28. Bản tin - Khào sản: Bản tin của em làm tốt lắm.
29. Tác giả- Phụ tèng: Anh là tác giả của bản tin phải không?
30. Nhà báo-Nắc nằng sử phim:Anh làm nhà báo được bao nhiêu năm rồi?
31. Nhạc sĩ- Nắc đôn ti:


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
BẢN TỰ KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN
( Năm 2016)

-

-

Kính gửi: - Bộ giáo dục và đào tạo.
- Đại sứ quán Việt Nam tại CHDCND Lào.
Tên tôi là : Bàn Thanh Bình.
Sinh ngày : 26. 04. 1974
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Cẩm Châu, Cẩm Thủy, Thanh Hóa.
Hiện đang công tác giảng dạy tại Trường Phổ thông dân tộc nội trú U Đôm
Xay tỉnh U Đôm Xay, nước CHDCND Lào.
Tôi xin tự kiểm điểmnhư sau:

1, Về tư tưởng chính trị:
- Bản thân tơi là mơt cán bộ giáo viên, đảng viên. Tôi luôn xác định lập trường
tư tưởng vững vàng, kiên định đi theo chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của đất nước. Luôn yên tâm
công tác.
- Luôn chấp hành nghiêm túc các chủ trương đường lối của Đảng, chính sách

pháp luật của nhà nước. Có ý thức trách nhiệm trong công tác vận động,
tuyên truyền cho mọi người hiểu sâu sắc và thực hiện tốt các chủ trương
đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước. Bản thân luôn chấp
hành nghiêm túc sự phân công, điều động của Đảng và nhà nước, cơ quan
đơn vị nơi công tác.
2, Về phẩm chất đạo đức lối sống:
- Bản thân có lối sống lành mạnh, giản dị, trung thực. Ln giữ gìn sự đồn kết
trong Đảng, nội bộ cơ quan, địa phương, và đồng nghiệp.
- Luôn chấp hành tốt nội quy cơ quan đơn vị, có mối liên hệ chặt chẽ, gần gũi,
thân thiện với mọi người.
- Ln kính trọng , lễ phép, sống chan hịa với quần chúng nhân dân.
3, Về thực hiện nhiệm vụ được giao:
- Bản thân tơi ln phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ được giao và nhiệm vụ
do nhà trường nơi công tác.
Cụ thể:
- Giảng dạy Môn Tiêng Việt: 9 lớp = 18 tiết/ 1 tuần.
- Tham gia đầy đủ , tích cực các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao do nhà
trường tổ chức.
- Tự học tiếng Lào giao tiếp và cơ bản


4, Về ý thức tổ chức kỷ luật:
- Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc, quy chế trong sinh hoạt Đảng và trong
công tác. Tuyệt đối phục tùng sự phân công điều động của cấp trên, lãnh đạo
cơ quan.
Có ý thức trong việc xây dựng,giữ gìn đồn kết nội bộ.
Có tinh thần tự phê bình và phê bình cao.
5, Ưu nhược điểm và biện pháp khắc phục:
a, Ưu điểm:
- Luôn giữ vững phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của người cán bộ giáo

viên Đảng viên.
- Hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng thời hạn, làm việc nhiệt tình, tự giác và
có hiệu quả.
- Có ý thức tự học hỏi và bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp
vụ.
- Tự học tiếng Lào để đáp ứng yêu cầu mới trong cơng tác.
- Sống thân thiện, gần gũi, hịa nhã với mọi người và được mọi người quý mến
tin yêu.
b, Nhược điểm:
Nơi công tác là một tỉnh miền núi xa trung tâm nên việc nắm bắt các thông
tin của cấp trên chưa kịp thời.
c, Biện pháp khắc phục:
Bản thân sẽ cố gắng học hỏi trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, không ngừng
tự học tiếng Lào để phục vụ cho công tác giảng dạy đáp ứng nguyện vọng học
Tiếng Việt của học sinh.
Trên đây là toàn bộ phần tự đánh giá kiểm điểm của cá nhân tơi trong năm
2016, kính mong các cấp lãnh đạo đóng góp ý kiến để bản thân tơi ngày càng
hồn thiện. Tơi xin cám ơn.
U Đôm Xay, ngày 20 tháng 5 năm 2016
Người viết tự kiểm điểm

Bàn Thanh Bình


HỘI THOẠI
( chào hỏi, giới thiệu)
Si Thoong

- em chào cô ạ.


Cô Quyên

- Chào các em. Si Thoong, đây là bạn của em phải

Si Thoong

không?

Thoong Phết

- Thưa cô, vâng. Anh ấy là Thoong phết bạn của em.

Cô Quyên

- Em chào cô!
- Chào em! Tên tôi là Quyên. Tôi là chủ nhiệm các
em. Bây giờ chúng ta bắt đầu học nhé.

Si Thoong

- Xin lỗi! Anh là người Nga phải không?

Pitơ

- Ồ! Không. Tơi khơng phải là người Nga. Tơi là
người Úc. Cịn anh?

Si Thoong

- Dạ, tôi là người Lào.


Pitơ

- Anh làm nghề gì?

Si Thoong

- Tơi là sinh viên. Cịn anh,anh làm nghề gì?

Pitơ

- Tơi là phóng viên.Xin lỗi, anh có biết tiếng Anh
không?

Si Thoong

- Tôi không biết tiếng Anh. Tôi biết một ít tiếng
Pháp. Anh có quen ai là người Lào khơng?

Pitơ

- Tôi quen một anh tên là Uđôm. Anh ấy làm việc ở
Đại sứ quán của Lào ở Hà Nội

Si Thoong

- À, anh ấy cũng là bạn của tôi.

Pitơ


- Ồ! Thật là thú vị.


BÀI TẬP ĐỌC
Thoong Phết là bạn của Si Thoong. Si Thoong Giới thiệu
Thoong Phết với anh Sơn và cô giáo Quyên. Cô Quyên Là cô
giáo dạy tiếng Việt của họ. Si Thoong học thêm tiếng Pháp. Si
Thoong Làm quen với một người nước ngoài. Si Thoong Nghĩ
anh ấy là người Pháp nhưng anh ấy không phải là người
Pháp. Anh ấy là người Úc. Tên anh ấy là Pitơ . Pitơ biết tiếng
Pháp và một ít tiếng Việt. Anh ấy giải thích cho Si Thoong
hiểu nghĩa của một số từ tiếng Pháp.

BÀI TẬP ĐỌC
Thoong Phết là bạn của Si Thoong. Si Thoong Giới thiệu
Thoong Phết với anh Sơn và cô giáo Quyên. Cô Quyên Là cô
giáo dạy tiếng Việt của họ. Si Thoong học thêm tiếng Pháp. Si
Thoong Làm quen với một người nước ngoài. Si Thoong Nghĩ
anh ấy là người Pháp nhưng anh ấy không phải là người
Pháp. Anh ấy là người Úc. Tên anh ấy là Pitơ . Pitơ biết tiếng
Pháp và một ít tiếng Việt. Anh ấy giải thích cho Si Thoong
hiểu nghĩa của một số từ tiếng Pháp.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×