Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

lop 5 nha hoc duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.41 KB, 11 trang )

Thứ

ngày tháng
năm 2018
NHA HỌC ĐƯỜNG
NGUYÊN NHÂN – DIỄN TIẾN SÂU RĂNG
CÁCH DỰ PHÒNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu do đâu mà bị sâu răng, tiến trình phát triển của sâu răng và cách
dự phòng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa cấu tạo răng – Diễn tiến 4 giai đoạn cảu sâu răng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Cấu tạo của răng
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, thảo luận
theo cặp ( 2 phút) và trả lời câu hỏi:
+ Cấu tạo răng gồm mấy phần?
- GV kết luận: Cấu tạo răng gồm 3 phần:
Men răng, ngà răng, tủy răng.
Hoạt động 2: Nguyên nhân của bệnh sâu
răng
- GV cho HS quan sát sơ đồ trên bảng phu
Vi khuẩn + Đường bột
a-xít
sâu răng

HOẠT ĐỘNG HỌC

- HS quan sát, thảo luận theo cặp.
- Đại diện HS trình bày chỉ trên


hình vẽ.
- HS lắng nghe.
-HS quan sát sơ đồ và vốn hiểu
biết để nêu nguyên nhân của bệnh
sâu răng.
-HS lớp bở sung.

- GV u cầu HS trình bày ý kiến nêu nguyên
nhân của bệnh sâu răng.
- HS lắng nghe.
- GV kết luận: Nguyên nhân của bệnh sâu
răng : Vi khuẩn có sẵn trong miệng kết hợp với
chất đường bột trong thức ăn tạo thành a-xít
phá hủy men răng, gây sâu răng.
Hoạt động 3: Diễn tiến bệnh sâu răng
- GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh vẽ 4 giai - HS thảo luận theo YC.
đoạn của bệnh sâu răng và thảo luận
nhóm4(TG 3 phút ), mỗi nhóm thảo luận một
giai đoạn sâu răng.
- HS đại diện mỗi nhóm lên trình
- GV mời HS đại diện mỡi nhóm lên trình bày bày trước lớp. HS lớp bở sung.
kết quả trước lớp.


- GV kết luận (treo bảng phu kết hợp hình vẽ):
Diễn tiến bệnh sâu răng gồm 4 giai đoạn:
- HS lắng nghe.
a)Sâu men: lỗ sâu nhỏ, khó phát hiện, không
đau nhức.
b)Sâu ngà: lỗ sâu tiến đến ngà răng. Lỗ sâu cạn

không ê buốt. Lỗ sâu sâu ê buốt khi nhai, uống
thức uống quá nóng, quá lạnh.
c)Viêm tủy: Lỗ sâu tiến đến tủy, gây nhiễm
trùng tủy răng, đau nhức dữ dội, đau tự nhiên
nhất là ban đêm.
d)Tủy chết: Viêm tủy không trị, tủy chết vi
trùng theo đường ống tủy tạo mủ ở chân răng,
sưng nướu, sưng mặt.
Biến chứng: Gây bệnh tim, xương, khớp,
xoang.
Hoạt động 4: Cách dự phòng
GV hỏi: Để phòng tránh bệnh sâu răng, em -HS làm theo yêu cầu của GV.
phải làm gì ? HS thảo luận theo cặp và trả lời. -Đại diện HS phát biểu, HS lớp
nhận xét, bở sung.
- GV kết luận: Để phịng tránh bệnh sâu răng,
chúng ta phải:
- HS lắng nghe.
- Chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ.
-Hạn chế ăn bánh kẹo, quà vặt.
-Điều trị sớm răng sâu và nên đi khám
răng định kì
Hoạt động 5:Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ và thi đua học
GV treo bảng phu phần ghi nhớ và câu tḥc tḥc lịng
lịng.
Củng cố –dặn dị:
Trị chơi : Hái hoa dân chủ .Câu hỏi về - HS mỗi tổ tham gia .
bài học. HS mỗi tổ cử 1 bạn luân phiên tham
gia , tổ nào trả lời đúng nhiều câu hỏi là thắng .
Câu hỏi : Nguyên nhân nào răng em bị

sâu ?
Khi lỡ sâu đến ngà thì thế nào ?
Khi lỡ sâu đến tủy (viêm tủy) thì
thế nào ?
- HS lắng nghe.
Em làm gì để răng em khơng bị
sâu ?


- GV công bố kết quả, tuyên dương tổ thắng.
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị
Bài 2 :Các thói quen xấu có hại cho răng, hàm.

Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ

ngày tháng
năm 2018
NHA HỌC ĐƯỜNG
CÁC THÓI QUEN XẤU CĨ HẠI CHO RĂNG - HÀM
I. MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu đươc những thói quen xấu đối với răng , hàm và mặt cũng như
những hậu quả. Từ đó biết cách phòng tránh những thói quen xấu đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa các thói quen xấu có hại cho răng , hàm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra nguyên nhân, diễn
tiến bệnh sâu răng- Cách dự phòng.
GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài - HS trả lời câu hỏi.
học và nhận xét.
Hoạt động 2: Các thói quen xấu gây hơ
răng.
-GV u cầu HS quan sát Tranh minh họa các
thói quen gây hơ răng và trả lời câu hỏi :
-Thế nào là hô răng ?
-Nêu những thói quen gây hô răng.
- GV kết luận: - Hô răng là răng hàm trên đưa
ra.
- Các thói quen gây hô răng:
mút ngón tay, mút núm vú, thở bằng miệng,
cắn mơi dưới.
Hoạt động 3: Các thói quen xấu gây móm
răng.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa các

- HS hoạt động cá nhân theo yêu
cầu của GV.
- HS quan sát.
- HS trả lời và chỉ trên tranh.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động cá nhân theo yêu
cầu của GV.
- HS quan sát.



thói quen gây móm răng, và trả lời câu hỏi :
- HS trả lời và chỉ trên tranh
-Thế nào là móm răng ?
-Nêu những thói quen gây móm răng.
GV kết luận: -Móm răng là răng hàm dưới đưa - HS lắng nghe.
ra.
-Những thói quen gây móm răng:
chống càm, cắn môi trên.
Hoạt động 4: Các thói quen xấu khác.
- GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh Các thói
quen xấu khác và thảo luận nhóm 4(TG 3 phút)
- GV mời một sớ HS đại diện nhóm lên trình
bày kết quả trước lớp.
- GV kết luận (treo bảng phu kết hợp tranh) :
-Thói quen nằm nghiêng một bên
lâu ngày sẽ lép một bên hàm.
-Thói quen cắn bút, cắn móng tay,
khui nút chai sẽ làm mẻ răng, răng chết tủy.
Hoạt động 5: Ghi nhớ
-GV hỏi: Làm thế nào để tránh hô răng, móm
răng, lép một bên hàm, mẻ răng ?
- HS thảo luận theo cặp và trả lời.
- GV kết luận: -Nên loại bỏ các thói quen xấu
và nên đi bác sĩ khám khi có lệch răng hàm.

- HS thảo luận theo YC.
- HS đại diện mỡi nhóm lên trình
bày trước lớp. HS lớp bổ sung.
- HS lắng nghe.


-HS làm theo yêu cầu củaGV.
-Đại diện HS phát biểu, HS lớp
nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.

Củng cố –dặn dị:
Thi đua: GV phở biến luật chơi: Chia lớp
2 nhóm A và B, mỗi nhóm cử 1 một bạn tham - HS mỗi nhóm tham gia .
gia. Mỗi em sẽ nhận một bộ thẻ từ (về các thói - HS lớp nhận xét.
quen xấu gây hơ, móm, mẻ, mịn răng) chọn rồi
đính vào bảng phu sao cho phù hợp với nội
dung từng cột. Nội dung 2 bảng phu là:
CÁC THĨI QUEN XẤU
Gây hơ
răng

Gây móm
răng

Gây mẻ răng,
mòn răng


- HS lắng nghe.
-GV công bố kết quả, tuyên dương nhóm
thắng cuộc.
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị
bài 3:
“ Nguyên nhân bệnh viêm nướu - Cách dự

phòng”
 Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ

ngày tháng
năm 2018
NHA HỌC ĐƯỜNG
NGUYÊN NHÂN BỆNH VIÊM NƯỚU
CÁCH DỰ PHÒNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết lí do tại sao nướu răng của mình bị viêm và biết cách phòng
ngừa viêm nướu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa: Cấu tạo mô nâng đỡ răng; nguyên nhân bị viêm nướu; cách
phòng ngừa viêm nướu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Các thói quen xấu có hại cho
răng, hàm.
- HS trả lời câu hỏi.
GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài
học và nhận xét.
Hoạt động 2: Cấu tạo của mô nâng đỡ răng
-GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo
cặp ( 2 phút) và trả lời câu hỏi: Mô nâng đỡ

răng gồm những bộ phận nào ? Nướu răng lành
mạnh có màu gì?
-GV kết luận: Mô nâng đỡ răng gồm : nướu
răng, dây chằng quanh răng, xương ổ răng và

- HS quan sát, thảo luận theo cặp.
- Đại diện HS trình bày chỉ trên
hình vẽ.
- HS lắng nghe.


xê-măng. Nướu răng lành mạnh có màu màu
hồng nhạt.
Hoạt động 3: Nguyên nhân viêm nướu.
-HS hoạt động cá nhân
- GV cho HS quan sát sơ đồ trên bảng phu
Vi khuẩn
chất độc
Viêm -HS quan sát sơ đồ và vốn hiểu
biết để nêu nguyên nhân của viêm
nướu
nướu.
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến nêu nguyên -HS lớp bổ sung.
nhân của viêm nướu.
- GV kết luận: Vi khuẩn có sẵn trong miệng
tạo thành chất độc gây viêm nướu.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 4: Biểu hiện và tác hại của viêm
nướu
- HS thảo luận theo YC.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận
nhóm 4 (TG 3 phút ), mỗi tổ thảo luận trả lời
một câu hỏi:
-Biểu hiện của viêm nướu là gì?
- HS đại diện mỡi nhóm lên trình
-Viêm nướu gây tác hại gì?
bày trước lớp. HS lớp bở sung.
- GV mời HS đại diện mỡi nhóm lên trình bày
kết quả trước lớp.
- HS lắng nghe.
- GV kết luận : - Biểu hiện của viêm nướu là :
Nướu răng bị sưng , đau, đỏ, dễ chảy máu khi
ăn nhai, khi chải răng, khi mút chíp.
-Tác hại của viêm nướu là: răng lung lay phải
nhổ, hôi miệng.
Hoạt động 5: Cách đề phòng viêm nướu
- HS trả lời cá nhân
GV hỏi: Để giữ cho răng sạch phòng tránh -HS làm theo yêu cầu củaGV.
bệnh viêm nướu, em phải làm gì ?
- HS phát biểu, HS lớp nhận xét,
- Cho HS quan sát tranh các loại thức ăn tốt bổ sung.
cho răng và yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn
cung cấp chất đạm ,chất đường bột, chất - HS lắng nghe.
khống, vitamin.
-GVkết luận:Để phịng tránh viêm nướu,
chúng ta phải:
-Chải răng sau khi ăn và sau khi ngủ dậy
sẽ loại trừ mảng bám, loại trừ vi khuẩn giúp
cho nướu lành mạnh.
- Ăn thức ăn hay thức uống tốt cho răng và

nướu giúp cho nướu lành mạnh.
Hoạt động 6: Câu thuộc lòng
-HS học tḥc lịng bài thơ.


GV hướng dẫn HS học tḥc lịng bài thơ :
Răng em xinh xinh
Nướu em hồng hồng
Vì em tḥc lịng
Lời cơ giáo dạy
Chải răng hằng ngày.
-Yêu cầu HS thi đua đọc tḥc lịng bài thơ.
Nhận xét
Củng cố –dặn dị: Cho HS làm phiếu học
tập
-GV phát phiếu, cho 2 HS đại diện 2 nhóm làm
trên bảng phu (hoặc giấy khổ to ) để trình bày
trước lớp.
ĐÁP ÁN: Câu 1)b, câu 2)d, cẩu 3)e, câu 4)a,
câu 5) d
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị
bài 4 Phương pháp chải răng.

-HS thi đua đọc tḥc lịng bài
thơ.
-HS làm bài tập .
-Đại diện HS trình bày, HS lớp
nhận xét, sửa
- HS lắng nghe.


 Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Đánh dấu X vào trước câu trả lới đúng nhất
1- Nướu răng lành mạnh là nướu có màu hồng nhạt, lấm tấm da cam :
a) Đúng.
b) Sai .
2- Khi bị viêm nướu răng thì ta thấy :
a) Nướu có màu đỏ đậm.
b) Gai nướu sưng phù.
c) Dễ chảy máu.
d) Cả 3 câu trên đều đúng.
3- Viêm nha chu là:
a) Tiến triển nặng hơn của viêm nướu.
b) Mô nâng đỡ răng bị hủy hoại làm răng lung lay.
c) Chiếc răng có lỗ sâu lớn đến nướu gây chảy máu.


d) Cả 3 câu trên đều đúng.
e) Câu a và b đúng.
g) Câu a và c đúng.
4-Loại thức ăn hay thức uống nào sau đây không tốt cho răng và nướu ?
a) Nước ngọt, mè xửng, cốm.
c) Thịt, cá, trứng, ốc
b) Nước ngọt, cua, tôm, cá, củ sắn.
d) Câu a và b đúng.
5-Để đề phòng bệnh viêm nướu em nên :

a) Ăn nhiều thức ăn chứa chất bột, đường.
b) Ăn nhiều rau quả, trái cây tươi.
c) Chải răng đúng cách sau mỗi bữa ăn và tối trước khi đi ngủ.
d) Câu b và c đúng.
Thứ

ngày tháng
năm 2018
NHA HỌC ĐƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG

I. MỤC TIÊU
Giúp HS nắm vững từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để
phòng ngừa viêm nướu và sâu răng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Mơ hình răng hàm - bàn chải răng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân
bệnh viêm nướu - Cách dự phòng
- GV gọi 3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài
học và nhận xét.
Giới thiệu bài :GV hỏi HS:
- Để làm sạch mảng bám trên răng, các em
phải làm gì?
- Thế nào là chải răng đúng phương pháp ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thứ tự chải răng
-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp (2 phút) và
nêu thứ tự chải răng theo các bước đã học ở
lớp 4.

-GV kết luận (treo bảng phu) : Thứ tự chải
răng:

HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS trả lời câu hỏi.
-HS trả lời : Phải chải răng đúng
phương pháp.
-…chải răng đúng thứ tự.
- HS nhớ lại , thảo luận theo cặp.
-Đại diện HS trình bày .
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.


-Hàm trên trước, hàm dưới sau.
-Từ trái sang phải
-Mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai:
+ 6 -10 lần ở mỗi đoạn răng ( 2-3 răng).
+ Động tác :
*Nghiêng 300 – 450 .
*Rung nhẹ tại chỗ.
*Di xuống (hay lên) mặt nhai
(hay bờ cắn) của răng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành chải
răng
- GV gọi HSG thực hành làm mẫu theo thứ tự
vừa nêu.
- GV thực hành làm mẫu vừa hướng dẫn HS.
Lưu ý HS khi chải các răng hàm ở trong,
khó, phải đưa bàn chải đúng cách.

-GV tổ chức cho HS thực hành cá nhân tiếp
nối theo tổ, mỗi tổ 1HS . GV nhận xét.
- GV kết luận: Chải răng đúng thứ tự sẽ
làm sạch mảng bám trên răng, giúp phòng
ngừa viêm nướu và sâu răng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng
bài thơ
Mẹ mua cho em bàn chải xinh
Cùng anh chị, em đánh răng mợt mình
Đánh mặt ngồi, rồi đánh mặt trong
Đánh hàm trên rồi đánh hàm dưới
Đánh mặt nhai lui tới vài lần
Em chải răng nên răng em trắng itnh
- GV yêu cầu HS thi đua đọc thuộc lòng bài
thơ.
- Nhận xét
Củng cố –dặn dò: Cho HS làm phiếu học
tập
-GV phát phiếu, cho 2 HS đại diện 2 nhóm làm
trên bảng phu (hoặc giấy khổ to ) để trình bày
trước lớp.
ĐÁP ÁN: Câu 1)a, câu 2) ngồi, trong, nhai,
câu 3)c, câu 4)d, câu 5) c
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị

-HS lớp theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- HS lớp theo dõi
-HS thực hành cá nhân theo yêu
cầu.

-HS lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS học tḥc lịng bài thơ.

- HS thi đua đọc tḥc lịng bài
thơ.
-HS làm bài tập .
-Đại diện HS trình bày, HS lớp
nhận xét, sửa

-HS làm bài tập .


bài 4 Phương pháp chải răng.
 Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Đánh dấu X vào trước câu trả lới đúng nhất
1- Chải răng đúng phương pháp sẽ chải sạch được :
a) 3 mặt răng.
b) 4 mặt răng.
c) 5 mặt răng.
2- Em điền từ thích hợp vào mỗi chỗ trống với các từ sau : gần, xa, ngoài, nhai,
trong.
Bàn chải đánh răng giúp em chải sạch : mặt . . . . . . . . ., mặt . . . . . . . . .và
mặt . . . . . . . . . .của răng.
3- Khi chải răng, em đặt và di chuyển bàn chải như thế nào? Mỗi vùng bao
nhiêu lần?
a) Hàm trên trước, hàm dưới sau, từ trái sang phải. 6-10 lần

b) Mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai. 6-10 lần
c) Nghiêng 300 – 450, rung nhẹ tại chỗ, di xuống (hay lên) mặt nhai(hay bờ cắn) của
răng.6-10 lần.
d) Cả 3 câu trên đều đúng.
4- Nếu chỉ thực hiện một lần chải răng duy nhất, lần chải răng quan trọng
nhất là:
a) Sau khi ăn sáng.
b) Sau khi ăn trưa
c) Sau khi ăn chiều.
d) Tối trước khi đi ngủ
5- Chải răng đúng cách sau mỗi bữa ăn sẽ :
a) Giúp phòng ngừa bệnh sâu răng.
b) Giúp phòng ngừa bệnh viêm nướu.
c) Cả 2 câu trên đều đúng.
d) Cả 2 câu trên đều sai.
 Rút kinh nghiệm


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×