ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN NGỮ VĂN 7 (LẦN 1) - HKII
NĂM HỌC 2018-2019
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kiến thức phần tiết Việt trong chương trình học kì
II, Ngữ văn 7 (Từ tuần 20 đến tuần 25)
2. Năng lực:
- Tiếp cận, nhận thức, giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế và sử dụng tiếng Việt.
- Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất: Tạo thói quen , ý thức tự giác và nghiêm túc khi làm bài.
B- MA TRẬN
Mức độ
Lĩnh vực
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
-Nhận biết
được k/n
- Ngữ liệu: văn bản : các kiểu
Tinh thần yêu nước câu.
của nh/d ta.
-Trình bày
- Tiêu chí lựa chọn được mục
ngữ liệu: Đoạn văn đích của
bản
rút gọn
câu
- Số câu
1,5
- Tỉ lệ
20 %
- Số điểm
2,0điểm
II. Tạo lập văn bản
- Hiểu được
đặc điểm của
câu rút gọn
và câu đặc
biệt.
- Xác định
được câu rút
gọn và câu
đặc biệt trong
văn cảnh cụ
thể
2
10 %
1,0 điểm
1,5
20 %
2 điểm
I. Đọc hiểu văn bản
- Số câu
- Tỉ lệ
- Số điểm
Cộng số câu
Tổng số điểm
1,5
2,0 đ
2
1,0 đ
1,5
2,0 đ
Vận
dụng cao
Tổng
số
5
50%
5
Viết
đoạn văn
theo yêu
cầu
1
50%
5điểm
1
5,0 đ
1
50%
5
6
10
Trường TH&THCS Trần Quý Cáp KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Lần 1) – HỌC KÌ II
Họ và tên:…………………………
Mơn: Ngữ văn
Lớp 7
Thời gian: 45 phút (Không kể t/g giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu phần 1 và phần 2:
(1)Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2)Có khi được trưng
bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3)Nhưng cũng có khi cất
giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4)Bổn phận của chúng ta là làm cho
những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. (5)Nghĩa là phải ra sức
giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất
cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng
chiến.
(Ngữ Văn 7, tập 2)
1. Phần trắc nghiệm khách quan:
1. Chọn đáp án đúng cho câu 1, 2 (1.0 điểm)
Câu 1: Câu văn Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê,
rõ ràng dễ thấy là kiểu câu:
A. Rút gọn ; B. Đặc biệt ; C. Bình thường ; D. Câu có trạng ngữ.
Câu 2: Đoạn văn trên có câu đặc biệt khơng?
A. Có ;
B. Không.
Câu 3: Nối cột A với cột B sao cho phù hợp (1.0 điểm)
Cột A
Cột B
Nối
1. Câu rút gọn
a. Là thành phụ thêm vào để mở rộng câu
2. Câu đặc biệt
b. Câu có đủ các thành phần chủ ngữ và vị ngữ
3. Câu bình thường c. Câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ-vị
4. Trạng ngữ
d. Câu được lược bỏ một thành phần nào đó.
e. Câu có cấu tạo ngắn gọn
2. Phần câu hỏi trả lời ngắn: (3.0 điểm)
Câu 1 (2đ): Mục đích của việc rút gọn câu là gì? Xác định câu rút gọn và
câu đặc biệt trong ví dụ sau: - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tơi nghe
đi!
Câu 2(1đ): Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn? Đó là những câu nào?
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm)
Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của
nhân dân ta. Chỉ ra trạng ngữ và giải thích vì sao thêm trạng ngữ trong những
trường hợp ấy.
Bài làm:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát
bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong
việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và
giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối
đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể cịn những
sơ suất nhỏ.
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm trịn số đúng theo quy định.
II. Đáp án và thang điểm
ĐÁP ÁN
1. Phần TNKQ:
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: 1d, 2c, 3b, 4a
2. Phần trả lời ngắn
Câu 1: HS nêu được mục đích của việc rút gọn câu và xác
định được câu rút gọn, câu đặc biệt trong ví dụ theo định
hướng sau:(Rubic)
- Mức 1: Trả lời đầy đủ như sau:
- Nêu được mục đích rút gọn câu:
+Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh
lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước;
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi
Đọc hiểu người (lược bỏ chủ ngữ).
văn bản - Xác định được câu rút gọn, câu đặc biệt trong ví dụ:
(5.0 đ)
+ Câu RG: Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
+ Câu ĐB: Lá ơi!
- Mức 2: HS trả lời được 1 ý lớn và 1 ý nhỏ ở mức 1
- Mức 3: HS trả lời được 1 ý lớn ở mức 1
- Mức 4: HS trả lời được 1 ý nhỏ ở mức 1
- Mức 5: Có nêu được nhưng khơng chính xác, khơng đúng.
- Khơng trả lời.
* GV cần linh hoạt, tùy cách diễn đạt của hs để cho điểm
phù hợp
Câu 2: HS trình bày được các ý sau (Rubic)
- Mức 1: Trả lời được 2 ý sau:
- Xác định đúng số câu rút gọn trong đoạn văn
- Chỉ ra được các câu rút gọn
- Mức 2: HS trả lời được 1 ý ở mức 1
- Mức 4: Không trả lời được
* GV cần linh hoạt, tùy cách diễn đạt của hs để cho điểm
ĐIỂM
2.0
0.5
0.5
1.0
3.0
2.0
2.0
1.5
1,0
0.5
0
1.0
1.0
0.5
0
Tạo lập
văn bản
(5.0 đ)
phù hợp
Viết một đoạn văn ngắn tr/bày suy nghĩ về tinh thần yêu
nước của nh/dân ta, có sử dụng trạng ngữ và giải thích
cơng dụng của trạng ngữ.
* Yêu cầu chung:
Học sinh phải biết kết hợp kiến thức và kỹ năng để xây dựng
đoạn văn theo đúng bố cục, chủ đề, tính liên kết. Biết bày tỏ
suy nghĩ về tinh thần yêu nước của nh/dân ta. Sử dụng từ ngữ,
câu văn gãy gọn chú ý bám sát theo yêu cầu của đề bài.
*Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn: Giới thiệu vấn đề cẩn
trình bày, giải quyết nội dung chính để làm toát lên chủ đề,
chỉ ra những biểu hiện cụ thể, khẳng định và đúc kết.
b. Xác định đúng vấn đề cần trình bày: Tinh thần yêu nước
của nh/dân ta.
c. Triển khai vấn đề trình bày với đoạn văn cho hợp lí, chú ý
nêu được luận điểm và đưa ra được các luận cứ để làm sáng
rõ luận điểm. Cơ bản phải đảm bảo được các ý sau:
- Giới thiệu khái quát về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Chứng minh tinh thần yêu nước của nh/dân ta:
+Trong quá khứ
+ Ở hiện tại
- Khẳng định tinh thần yêu nước là một truyền thống, một nét
đẹp của dân tộc. Liên hệ bản thân.
-Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ
- Giải thích vì sao sử dụng trạng ngữ trong những trường hợp
ấy.
d. Sáng tạo: Trình bày được những suy nghĩ sâu sắc, thực
tế…
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Dùng từ chuẩn xác, câu văn
trau chuốt
0.5
0.5
0.5
1.0
0.5
0,5
0,5
0.5
0.5