Tuần 28
Tiết 53
Ngày soạn: 11/03/2019
Ngày dạy: 13/03/2019
Bài 52. THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG
VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Thơng qua băng hình, phát hiện được một số đời sống và tập tính của Thú thể hiện trong môi
trường sống, kiếm thức ăn; sinh sản; di chuyển để thấy được sự đa dạng của lớp Thú.
2. Kỹ năng:
- Xem băng hình về tập tính của thú để thấy được sự đa dạng của lớp thú
- Rèn kỹ năng tóm tắt nội dung đã xem.
3. Thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc trong khi làm việc. Giáo dục ý thức học tập, lịng u thích
mơn học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- ti vi, băng hình về tập tính của một số lồi Thú.
2. Học sinh:
- Tìm hiểu các tài liệu về tập tính của một số lồi Thú, ơn lại kiến thức về các lớp Thú đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
7A1……………........................................…
7A2……………........................................…
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
2.1 Mục đích kiểm tra:
2.1.1 Kiến thức:
- Mơ tả được đặc điểm cấu tạo ngồi, trong của thỏ
- Nêu được đặc điểm đặc trưng để phân biệt bộ thú huyệt với các bộ thú khác.
- So sánh được với các động vật có xương sống đã học để thấy được sự tiến hố nhất của lớp
thú
2.1.2 Đới tượng: Đối tượng học sinh trung bình - khá.
2.2 Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan
2.3 Đề kiểm tra:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) trước đáp án đúng nhất trong các câu sau.
(mỗi đáp án đúng được 25đ/1.0đ)
Câu 1 : Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là:
A. hiện tượng trứng thai;
B hiện tượng thai sinh.;
C. hiện tượng noãn thai sinh;
D. hiện tượng biến thái.
Câu 2: Đặc điểm đặc trưng để phân biệt bộ thú huyệt với các bộ thú khác là:
A. đẻ con;
B. có lơng mao
C. có tuyến sữa;
D. đẻ trứng.
Câu 3: Đặc điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn của thỏ với tuần hồn của thằn lằn là
A. tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha ;
B. tim có 3 ngăn, máu đi ni cơ thể là máu pha;
C. tim có 4 ngăn, máu đi ni cơ thể là máu đỏ tươi ;
D. tim có 2 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi .
Câu 4: Chi thỏ có v́t sắc, chi trước ngắn dùng để
A. đào hang;
B. bật nhảy xa, chạy nhanh khi bị săn đuổi;
C. kiếm ăn;
D. leo trèo.
Câu 5: Cơ hoành xuất hiện ở thú chia cơ thể thành
A. khoang đầu, khoang bụng;
B. khoang ngực, khoang bụng;
C. khoang đầu, khoang ngực;
D. khoang đầu, khoang ngực và khoang bụng.
Câu 6: Thỏ có nhiều hoạt động phức tạp là do
A. hành tuỷ lớn;
B. bán cầu đại não và tiểu não phát triển;
C. tiểu não lớn;
D. bán cầu đại não lớn.
Câu 7: Đặc điểm sinh sản của thỏ thể hiện sự tiến hoá nhất so với các lớp động vật đã học
là:
A. thụ tinh trong;
B. con non tự phát triển;
C. đẻ con;
D. đẻ con, con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ
Câu 8: Trong những động vật sau, động vật thuộc lớp thú là:
A. cá voi;
B. cá chép
C. gà rừng;
D. cá sấu
Câu 9: Đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, là đặc điểm của
A. bộ thú huyệt;
B. bộ linh trưởng;
C. bộ móng guốc;
D. bộ thú túi.
Câu 10: Thỏ là động vật hằng nhiệt vì:
A. nhiệt độ cơ thể thỏ không bị thay đổi theo nhiệt độ môi trường;
B. nhiệt độ cơ thể thỏ luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường;
C. nhiệt độ cơ thể thỏ luôn ở mức cao;
D. nhiệt độ cơ thể thỏ luôn ở mức thấp.
2. 4 Đáp án, biểu điểm: Mỗi đáp án đúng được 25đ/1.0đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
D
C
A
B
B
D
A
D
A
Điểm
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
3. Hoạt động dạy học:
* Mở bài: Xung quanh chúng ta có rất nhiều lồi Thú khác nhau. Chúng rất đa dạng và phong
phú thể hiện trong môi trường sống, kiếm thức ăn; sinh sản; di chuyển. Những hoạt động đó đa
dạng và đặc biệt như thế nào, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu thông qua các tư liệu trong băng
hình.
Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của bài thực hành.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nêu yêu cầu của bài thực hành.
- Nghe và ghi nhận thông tin.
- GV yêu cầu HS kẻ bảng thu hoạch, dặn dò - Thực hiện theo yêu cầu đã đề ra.
HS trước khi chiếu phim:
+ Chú ý đến môi trường sống, kiếm thức ăn; - HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của
sinh sản; di chuyển của Thú.
GV.
+ Chú ý đến đặc điểm của từng loài, trên cơ
sở đó xác định vì sao chúng lại có những
- HS xem phim và ghi chép lại các đặc điểm đã
đặc điểm đó.
quan sát được.
- GV chiếu phim.
Hoạt động 2: Trao đởi, thảo luận và giải thích các đặc điểm của Thú trên băng
hình.
Hoạt động của giáo viên
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, hồn
thành bảng thu hoạch theo sự hướng dẫn của
GV.
- GV đặt câu hỏi:
+ Sự đa dạng trong môi trường sống của
Thú?
+ Sự đa dạng trong cách di chuyển của Thú?
Hoạt động của học sinh
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng thu
hoạch theo sự hướng dẫn của GV.
- Thực hiện yêu cầu:
+ Đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường
sống của Thú bay lượn; Thú ở nước; Thú ở
đất; Thú sống trong đất;
+ Cách di chuyển của Thú thích nghi với mơi
trường trên cạn, trên khơng và trong nước.
+ HS tự lấy ví dụ trên băng hình vừa quan sát.
+ Sự đa dạng trong cách kiếm của các lồi
+ HS tự lấy ví dụ trên băng hình vừa quan sát.
Thú?
+ Sự đa dạng trong tập tính sinh sản rất tiến
- Tồn lớp thống nhất.
hóa của Thú?
- Nhận xét và chốt.
IV. CỦNG CỐ -DẶN DỊ
1. Củng cớ
- Nhận xét về các đặc điểm đã quan sát được và ý nghĩa sinh học
- Nhận xét ý thức học tập trong giờ thực hành của học sinh
2. Dặn dị:
- hồn thành bảng thu hoạch theo mẫu
- Xem lại nội dung kiến thức các lớp: lưỡng cư, bò sát, chim, thú để tiết sau ơn tập
- Tập quan sát các lồi Thú trong tự nhiên và phân tích ý nghĩa các đặc điểm của chúng.
Lớp: 7A …
Bài Thực hành
Nhóm: …..
XEM BĂNG HÌNH VỀ
ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ.
Điểm: …..
BÀI THU HOẠCH
Tên lồi thú Phân loại bộ thú Tập tính quan sát được
Ý nghĩa thích nghi
V. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................