Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Bai 17 Tim va mach mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.81 KB, 1 trang )

Cấu tạo của tim




Tim động vật có 4 ngăn: tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái.
Ngồi ra có các van tim có tác dụng giữ cho máu chảy theo một chiều nhất định.
Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất (bên trái hai lá, bên phải ba lá). Giữa
động mạch và tâm thất có van bán nguyệt(van tổ chim).
Cơ tim có cấu tạo đặc biệt có tính hưng phấn, dẫn truyền hưng phấn và tim có khả
năng co bóp tự động.

[sửa] Tim người
Tim người nằm trong ngực, giữa hai lá phổi, dưới là cơ hoành, trên là các ống của tâm
trung thất, trước là xương ức, sau là cột xương sống. Tim người gồm có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ
phía trên và 2 tâm thất phía dưới. Cơ tim của tâm thất dày hơn tâm nhĩ, của tâm thất trái
dày hơn tâm thất phải. Tâm nhĩ trái nối với tĩnh mạch phổi, tâm thất trái nối với động
mạch chủ. Tâm nhĩ phải nối với tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới, tâm thất phải
nối với động mạch phổi.
Khi tâm nhĩ trái co, máu sẽ dồn xuống tâm thất trái, tâm nhĩ phải co, máu dồn xuống tâm
thất phải, tâm thất trái co dồn máu vào động mạch chủ, tâm thất phải co dồn máu vào
động mạch phổi. Giữa tâm thất và tâm nhĩ có van nhĩ thất giúp cho máu không chảy
ngược lại tâm nhĩ. Van này ở bên phải có ba lá (van ba lá) và bên trái có hai lá (van hai
lá). Ở gốc động mạch với tâm thất có van bán nguyệt (do có hình bán nguyệt), cịn gọi là
van tổ chim giúp máu khơng chảy ngược trở lại tâm thất.
Tim co dãn theo chu kì, mỗi chu kì gồm ba pha: pha nhĩ co (0,1 giây), pha thất co (0,3
giây) và pha dãn chung(0,4 giây)[cần dẫn nguồn].

[sửa] Xem thêm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×