Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 33 Troi nong troi ret

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.47 KB, 5 trang )

Họ và tên: Trương Thanh Thủy
Lớp: D2016A GDTH
Học phần: PPDH TNXH 2 (N03)

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 33: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
Người dạy: Trương Thanh Thủy
Lớp:
Ngày dạy:
Ngày soạn:

I.

MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được trời nóng, trời rét.
- Học sinh biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả cảm giác khi
trời nóng hoặc trời rét.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết cách ăn mặc sao cho phù hợp với thời tiết.
3. Thái độ:
- Tập trung, chú ý vào bài học để tiếp thu kiến thức.
- Hứng thú, ham hiểu biết, tìm tịi những điều mới lạ.

II.

CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội 1.
- Tranh trong sách giáo khoa.


- Sưu tầm tranh về trời nóng, trời rét.
- Giấy làm việc nhóm cho HS.


2. Học sinh:
- Sách giáo kho Tự nhiên xã hội 1.
- Sưu tầm tranh về trời nóng, trời rét.
III.

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài
mới

Cho cả lớp nghe bài “ Trời nắng trời
mưa”
Yêu cầu 2-3 HS trả lời: “Các con nêu
cho cơ các dấu hiệu của trời gió?”
Nhận xét HS trả lời bài cũ: Tuyên
dương các con học bài cũ tốt, nhắc
nhở các con chưa học bài kĩ.
1. Giới thiệu bài:
-“Hơm nay, chúng ta sẽ học bài trời
nóng, trời rét.”
-u cầu 2-3 HS đọc lại tên bài, GV
viết tên bài lên bảng.
2. Dạy bài mới:


HOẠT ĐỘNG
HỌC CỦA HỌC
SINH
Lắng nghe
2-3 HS trả

Lắng nghe
HS đọc theo yêu cầu

Hoạt động 1: Làm việc với
tranh, ảnh sưu tầm được.
- Mục tiêu: HS biết phân biệt
các tranh, ảnh mơ tả cảnh trời nóng với
tranh ảnh mô tả cảnh trời rét; Biết sử
dụng vốn từ của mình để mơ tả cảm giác
khi trời nóng hoặc trời rét.
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 3-4 nhóm: Yêu cầu HS
các nhóm phân loại những tranh, ảnh các
em sưu tầm mang đến lớp để riêng
những tranh, ảnh về trời nóng, những
tranh, ảnh về trời rét; Nhóm thảo luận

HS ngồi theo đúng
nhóm của mình và
làm việc nhóm theo
chỉ dẫn của GV



nêu những dấu hiệu của trời nóng và trời
rét vào giấy được giáo viên phát:
Dấu hiệu của trời nóng

Dấu hiệu của trời rét

+ Yêu cầu đại diện của mỗi nhóm lên
trình bày kết quả của nhóm mình.
+ Các nhóm nhận xét lẫn nhau. Nhóm
được nhận xét sẽ phản biện nếu thấy bạn
nói về nhóm mình chưa hợp lý.
+ GV khen các con đã có tinh thần làm
việc nhóm rất tốt và nhận xét các nhóm.
+ Kết luận: GV đưa ra những câu hỏi:
1. Hãy nêu cảm giác của em trong
những ngày trời nóng (trời rét) ?
2. Kể tên những đồ dùng cần thiết mà
em biết để giúp ta bớt nóng (bớt rét) ?
+ Tổng kết:
1. Trời nóng quá, thường thấy trong
người bức bối, tốt mồ hơi …
Người ta thường mặc áo ngắng tay,
màu sáng. Để làm cho bớt nóng,
cần dùng quạt hoặc dùng điều hòa
nhiệt độ để làm giảm nhiệt độ trong
phịng.
2. Trời rét q có thể làm cho chân
tay tê cóng, người run lên, da sởn
gai ốc. Người ta cần phải mặc
nhiều quần áo và quần áo được

may bằng vải dày hoặc len, dạ có
màu sẫm … Nhưng nơi rét quá cần
phải dùng lò sưởi hoặc dùng máy
điều hòa để làm tăng nhiệt độ trong
phòng.

HS nhận xét và
phản biện.
Trả lời:
“thấy nóng bức
(thấy lạnh)”
“nước mát, áo cộc
tay, … (gắng tay,
mũ, …)
Lắng nghe


Hoạt động 2: Trị chơi “Trời
nóng, trời rét”
- Mục tiêu: Giúp HS có ý thức
mặc trang phục phù hợp thời tiết.
- Chuẩn bị: Một số tấm bìa có
vẽ hoặc viết tên một số đồ dùng: Quần
đùi, áo dài tay, khăn, mũ len và các đồ
dùng khác dùng cho mùa hè và mùa
đông.
- Cách tiến hành:
+Nêu cách chơi:
 Cử một bạn hơ “Trời nóng”. Các
bạn tham gia chơi sẽ nhanh chóng

cầm các tấm bìa có vẽ (hoặc viết
tên) trang phục và các đồ dùng phù
hợp với trời nóng.
 Tương tự với trời rét.
 Ai nhanh sẽ chiến thắng.
+Tổ chức cho HS chơi theo nhóm hoặc
chỉ định đại diện của các nhóm lên chơi
tùy theo số lượng các đồ dùng chuẩn bị
được.
- Kết thúc trò chơi, GV cho
HS thảo luận câu hỏi:
1. Tại sao chúng ta cần
phải mặc phù hợp với thời tiết
nóng,rét?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận:
1. Trang phục phù hợp thời tiết sẽ
bảo vệ được cơ thể phòng chống
được một số bệnh như cảm nắng,
cảm lạnh , sổ mũi, nhức đầu, viêm
phổi, …
Củng cố,
dặn dò

Lắng nghe luật chơi

HS chơi theo chỉ
định của GV

“để đảm bảo sực

khỏe,…”
Lắng nghe

- Cho HS trả lời thêm các câu hỏi trong Lắng nghe
sgk.


- Yêu cầu HS ôn tập lại bài.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×