Ngày soạn: 27/8/2017
Ngày dạy: 7/9/2017
Lớp dạy: 10a8, 10a9
Tiết 3: Bài 2
Tuần: 3
CÁC GIỚI SINH VẬT.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được khái niệm giới sinh vật.
- Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống 5 giới).
- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật ( giới Khởi sinh, giới Nguyên
sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật)
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
- Sưu tầm tài liệu trình bày về đa dạng sinh học.
3. Thái độ:
- Sinh giới là thống nhất từ một nguồn gốc chung.
- Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án, tranh phóng to hình 2 SGK.
- Phiếu học tập ( ghi nội dung về các đặc điểm chính của các giới sinh vật)
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
Giới
Nội dung
1. Đặc
điểm
* Loại tế
bào
(
Nhân
thật, nhân
sơ)
* Mức độ
tổ chức cơ
thể
Khởi
sinh
Nguyên
sinh
Nấm
Thực vật
Động vật
- Sinh vật - Sinh vật - Sinh vật - Sinh vật - Sinh vật
nhân sơ.
nhân thực nhân thực
nhân thực
nhân thực
Kích - Cơ thể
thước nhỏ đơn
bào
1 - 5µm
hay đa bào,
có lồi có
diệp lục
- Cơ thể đơn
bào hay đa
bào
- Cấu trúc
dạng
sợi,
thành
TB
chứa Kitin.
- Khơng có
lục lạp.
- Sinh vật đa
bào
- Sống cố
định
- Có khả
năng cảm
ứng chậm
- Sinh vật đa
bào
- Có khả năng
di chuyển
- Có khả năng
phản
ứng
nhanh
* Kiểu
dinh
dưỡng
Sống
hoại sinh,
kí sinh
- 1 số có
khả năng
tự
tổng
hợp chất
hữu cơ
- Sống dị
dưỡng
( hoại sinh)
- Tự dưỡng
- Dị dưỡng,
hoại sinh, kí
sinh
hoặc
cộng sinh
- Có khả - Sống
năng quang dưỡng
hợp – tự
dưỡng.
2. Đại
diện
Vi
khuẩn
Vi
khuẩn cổ
( sống ở
OO
o
100 C, độ
muối
25%)
- Tảo đơn
bào, đa bào
Nấm
nhầy
- Động vật
nguyên
sinh: trùng
giầy, trùng
biến hình
- Nấm men,
nấm sợi
- Địa y ( nấm
+ tảo)
- Rêu ( thể
giao
tử
chiếm
ưu
thế)
- Quyết, hạt
trần, hạt kín
( thể bào tử
chiếm
ưu
thế)
dị
- Thân lỗ,
ruột khoang,
giun
dẹp,
giun
tròn,
giun đốt, thân
mềm,
chân
khớp, Da gai
và ĐV có dây
sống.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc nội dung SGK và đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sỉ số lớp, tác phong , vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi:
- Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản.
- Trình bày đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống?
* Trả lời (dự kiến):
- Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
- Các cấp tổ chức sống cơ bản: tế bào, cơ thể, quần thê, quần xã và hệ sinh thái.
- Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống: Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, hệ
thống mở và tự điều chỉnh, và liên tục tiến hóa.
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
- Thế giới sinh vật đa dạng, phong phú được phân thành bao nhiêu giới? Đặc điểm
của mỗi giới là gì? Đó là vấn đề sẽ được giải quyết trong bài học hơm nay.
* Tiến trình dạy học:
T
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
L
10’ HĐ 1: Hướng dẫn tìm HĐ 1: Tìm hiểu giới I. Giới và hệ thống phân
hiểu giới và hệ thống và hệ thống phân loại 5 giới.
phân loại 5 giới.
loại 5 giới
- GV cho HS đọc nội - HS đọc nội dung
dung SGK và trả lời câu SGK kết hợp với kiến
hỏi:
thức sinh học lớp
dưới trả lời.
Hỏi: + Giới là gì?
+ Giới là đơn vị phân
loại cao nhất bao
gồm các ngành sinh
vật có chung những
đặc điểm nhất định.
1. Khái niệm giới:
- Giới là đơn vị phân loại
lớn nhất bao gồm các
ngành sinh vật có chung
những đặc điểm nhất định.
- Thế giới sinh vật được
phân loại thành các đơn vị
theo trình tự nhỏ dần: giới,
ngành, lớp, bộ, họ, chi
(giống), loài.
+ Thế giới động + HS nghiên cứu
vật được phân thành các SGK trả lời.
nhóm theo trình tự nào?
- GV viết sơ đồ cho học
sinh ghi: Giới – Ngành –
lớp – Bộ – Họ – Chi
( Giống) – Lồi.
2. Hệ thống phân loại 5
- GV sử dụng hình 2 - HS quan sát hình và giới.
SGK để HS phân biệt nghiên cứu.
các giới
( Nội dung trong hình 2
+ Sinh vật được chia + Chia thành 5 giới.
SGK).
thành những giới nào?
+ Đặc điểm chung của 4 + Đặc điểm chung
giới: nguyên sinh, nấm, đều là sinh vật nhân
thực vật, động vật là gì? thực.
- GV cho học sinh ghi
bài.
25 HĐ 2: Hướng dẫn tìm HĐ 2: Tìm hiểu đặc II. Đặc điểm chính của
’ hiểu đặc điểm chính điểm chính của mỗi mỗi giới.
của mỗi giới
giới
( Nội dung trong phiếu học
tập)
- GV cho HS nghiên cứu - HS quan sát tranh
SGK và thời gian chuẩn hình.
bị trước phiếu học tập đã - Nghiên cứu thông
phát.
tin SGK phần II, kết
hợp KT ở lớp dưới.
- GV yêu cầu: hoàn - Thảo luận nhóm
thành nội dung phiếu hoàn thành phiếu học
học tập
tập.
- GV phát phiếu học tập
cho HS
- Đại diện nhóm trình
- GV u cầu nhóm cử bày.
đại diện trình bày.
- Các nhóm khác bổ
sung.
- GV sửa chữa hoàn
thiện kiến thức và cho
học sinh hoàn thành
phiếu học tập vào vở
học.
- Yêu cầu học sinh nêu
vai trò của từng giới
trong sinh giơi?
* GV nhận xét và lồng
ghép kiến thức giáo dục
môi trường
-Sự đa dạng sinh học
thể hiện qua sự đa dạng
sinh vật qua các giới
của sinh vật
-Vai trò của sinh vật
trong giởi khởi sinh và
ngun sinh góp phần
hồn thành chu trình
tuần hồn vật chất
-Vai trị của thực vật đối
với hệ sinh thái (Điều
hồ khí hậu ,hạn chế xói
mịn ,lũ lụt , hạn hán ..)
mắt xích đầu tiên trong
chuỗi lưới thức ăn
-Vai trị của động vật
trong mắt xích thức
ăn ,đảm bảo sự tuần
hồn vật chất và năng
lượng ,góp phần cân
bằng hệ sinh thái
- HS trả lời.
-HS: Có ý thức và
thái độ đúng trong
việc bảo vệ rừng và
khai thác tài nguyên
hợp lý . Bảo vệ động
vật quý hiếm ,bảo tồn
đa dạng sinh học .
Lên án các hành động
săn bắn, giết thịt
động vật hoang da.
2’
Hoạt động 3: Củng cố
bài
-GV:Yêu câu học sinh
đọc kết luận cuối SGK
và hướng dẫn trả lời các
câu hỏi 1, 3 trong SGK.
-HS : trả lời:
Câu 1 chọn B
Câu 3 chọn D
4. Dặn dò: (1’)
- Làm bài tập 2và xem bài tiếp theo.
- Đọc phần em có biết.
IV . Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................