Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Luyen tu va cau 4 Tuan 2526 MRVT Dung cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.07 KB, 7 trang )

THIẾT KẾ GIÁO ÁN TUẦN 26
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
Ngày soạn: 01/03/2018
Ngày dạy: 08/03/2018
Lớp dạy: 4A1
Người dạy: Nguyễn Thanh Hải
____________________________________________________
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm
- Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp
- Cung cấp cho HS một số thành ngữ tục ngữ liên quan tới chủ đề Dũng cảm
2. Kĩ năng
- HS biết sử dụng các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm để
làm các bài tập và ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày
- HS đặt được câu với các từ ngữ, thành ngữ trong bài học
3. Thái độ
- HS khen, khâm phục những người có lịng dũng cảm
- Tự giác sử dụng những từ ngữ, thành ngữ nói về lịng dũng cảm
- Mạnh dạn, dũng cảm trong cuộc sống
- Chăm chỉ, sơi nổi
- u thích mơn học, yêu thích tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Máy tính, ti vi
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Thời gian
Hoạt động dạy (GV)
Hoạt động học (HS)


2’
Các con có biết hơm nay là ngày gì
- HS trả lời: Hôm nay là
không?
ngày Quốc tế phụ nữ 8/3
Nhân ngày 8/3, xin chúc các cơ giáo, các
bạn nữ lớp mình một ngày kỉ niệm vui
vẻ và hạnh phúc


3’

A. Kiểm tra bài cũ
- Trước khi vào bài mới, cơ có trị chơi
“Ngơi sao may mắn”. Luật chơi của trị
chơi này như sau: các con quan sát cơ có
4 ngôi sao với 4 màu sắc khác nhau ở
trên màn hình. Có ngơi sao may mắn ẩn
chứa phần thưởng, có ngơi sao chứa câu
hỏi, có ngơi sao mất lượt. Nhiệm vụ của
các con là lên chọn ngôi sao và thực
hiện u cầu bên trong ngơi sao. Thực
hiện tốt sẽ có phần thưởng.
- Các con đã hiểu luật chơi chưa. Chúng - Gọi 4 HS lên chơi.
ta bắt đầu chơi.
- Sẽ có hai ngơi sao có câu hỏi:
+ Đặt câu với từ dũng cảm?
+ Câu “Anh Kim Đồng là một chiến sĩ
liên lạc dũng cảm.” là kiểu câu nào? Xác
định CN, VN.

- HS nhận xét
- GV chốt

30’

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Qua trị chơi vừa rồi cơ thấy các con đã
học bài và biết cách vận dụng kiến thức
đã học để làm bài
Để giúp các con mở rộng và hệ thống
hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm,
hiểu nghĩa và biết cách sử dụng các từ
ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm này
chúng ta cùng đến với bài học hôm nay
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
- Mời một bạn đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập 1
- Vậy từ cùng nghĩa là những từ như thế
nào? Từ trái nghĩa là những từ ntn?
+ Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa
giống nhau; từ trái nghĩa là những từ có
nghĩa ngược nhau.
- Bây giờ cơ sẽ chia lớp mình thành 2
nhóm theo dãy dọc như cơ đã chia từ
trước. Nhóm một tìm cho cơ các từ cùng

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc
thầm

- Từ cùng nghĩa là những
từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giơng nhau, từ


nghĩa với từ dũng cảm, nhóm 2 tìm cho
cơ các từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
Thời gian hoạt động nhóm là 3’. Mời
các con về nhóm của mình hoạt động.
- Hết thời gian hoạt động nhóm. Các con
trở về chỗ của mình
- GV: Mỗi nhóm có 12 bạn. Lần lượt
từng nhóm điểm danh từ 1 đến 12. Hai
bạn có cùng số vừa điểm danh ở mỗi
nhóm sẽ kết hợp tạo thành một nhóm
mới. Các bạn sẽ cho bạn mình xem
những kết quả mình vừa thảo luận. Thời
gian thảo luận là 2’. Bắt đầu.
- Hết thời gian, GV gọi 3 nhóm lên báo
cáo, nhận xét từng từ một các con tìm
được, giải nghĩa một số từ khó
- Trong các nhóm, nhóm nào tìm được
nhiều từ đúng hơn thì chiến thắng, GV
khen các con
- Nhận xét: Cô thấy các con đã hoạt
động rất tích cực, cơ khen cả lớp. Tuy
nhiễn vẫn còn một số bạn chưa nghĩ ra
được nhiều từ, lần sau hoạt động nhóm
các con cần tích cực hơn.
M:

- Từ cùng nghĩa: can đảm
- Từ trái nghĩa: hèn nhát
Cùng nghĩa với
Trái nghĩa với
dung cảm
dũng cảm
Gan dạ, gan góc, Nhát, nhát gan,
gan lì, gan, bạo
nhút nhát, hèn
gan, táo gan, anh nhát, hèn hạ, hèn
hung, anh dũng,
mạt, bạc nhược,
can trường, quả
nhu nhược…
cảm…

trái nghĩa là những từ có
nghĩa ngược nhau
- HS hoạt động nhóm

Bài 2: Một bạn đọc cho cả lớp nghe yêu
cầu của bài tập 2
-Kết hợp bài tập 2 với bài 1: Sau khi tìm
được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với

- HS đọc đề bài

- HS trở về chỗ ngồi ngay
ngắn
- HS tạo thành nhóm đơi

và tiếp tục thảo luận

- HS quan sát, nhận xét

- HS lắng nghe

- HS suy nghĩ đặt câu
phù hợp với yêu cầu


dũng cảm, giúp HS hiểu nghĩa của từ
rồi. Yêu cầu HS đặt ln câu với từ đó
để HS hiểu và vận dụng được luôn vào
bài tập
- GV yêu cầu HS viết câu của mình vào
vở và kiểm tra. GV nhắc nhở HS chú ý
đầu câu và cuối câu.
- GV kiểm tra vở từng HS và sửa ngay
nếu cần.
- GV chọn chiếu một số câu của HS lên
để cả lớp theo dõi
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt.
Bài 3: Mời một bạn đọc yêu cầu.
- Bây giờ cả lớp theo dõi bài 3 và cho cô
biết bài 3 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bạn nào biết dũng cảm là gì?
Dũng cảm là tình thần dám đương đầu
với khó khăn, nguy hiểm
- Vậy dũng mãnh là gì?

Dũng mãnh là dũng cảm và mạnh mẽ 1
cách phi thường
- Anh dũng là thế nào?
Anh dũng là dũng cảm quên mình.
Giống như các chiến sĩ ngày xưa đi ra
chiến trường, họ khơng quản khó khăn
gian khổ, hi sinh cả tuổi thanh xn,
thậm chí là mạng sống của mình để bảo
vệ Tổ quốc
- Bây giờ nhiệm vụ của các con là làm
bài tập 3 vào sách bằng bút chì trong
2’bạn nào làm nhanh giơ tay sẽ được lên
bảng ghép
- Bạn đã ghép đúng chưa?
- Bạn nào có cách ghép khác bạn
khơng? Tại sao con lại ghép như vậy?
- GV chốt kết quả đúng
Đáp án:
- Dũng cảm bênh vực lẽ phải
- khí thế dũng mãnh
- hi sinh anh dũng

- HS làm bài vào vở
- HS đổi vở kiểm tra câu
của bạn
- HS được chiếu bài đọc
câu của mình
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS lắng nghe

- 1-2 HS trả lời

- 1 HS làm xong sớm lên
bảng ghép mảnh bìa

- HS trả lời
- HS lắng nghe


Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề: Trong các
thành ngữ sau, thành ngữ nào nói về
lịng dũng cảm: Ba chìm bảy nổi, Vào
sinh ra tử, Cày sây cuốc bẫm, Gan vàng
dạ sắt, Nhường cơm sẻ áo, Chân lấm tay
bùn
- Bây giờ cơ sẽ chia lớp mình làm 6
nhóm, mỗi nhóm 4 bạn. Các con sẽ làm
phiếu học tập trong 2’. Nối thành ngữ ở
cột bên trái với nghĩa tương ứng của câu
thành ngữ đó ở cột bên phải. Và chú ý
tìm thành ngữ nói về lịng dũng cảm
trong 6 thành ngữ này
- Phiếu học tập:
Đề bài: Nối thành ngữ ở cột trái với
nghĩa tương ứng ở cột phải. Tìm thành
ngữ nói về lịng dũng cảm.
1. Ba chìm bảy
a. Làm ăn cần cù,
nổi

chăm chỉ
2. Vào sinh ra tử
b. Sống phiêu dạt,
long đong, chịu
nhiều khổ sở vất
vả
3. Cày sâu cuốc
c. Trải qua nhiều
bẫm
trận mạc, đầy
nguy hiểm, kề bên
cái chết
4. Gan vàng dạ sắt d. Gan dạ, dũng
cảm, khơng nao
núng trước khó
khăn nguy hiểm
5. Nhường cơm sẻ e. Chỉ sự lao động
áo
vất vả cực nhọc
6. Chân lấm tay
g. Đùm bọc, giúp
bùn
đỡ, nhường nhịn,
san sẻ cho nhau
trong khó khăn
hoạn nạn
Đáp án: 1-b, 2-c, 3-a, 4-d, 5-g, 6-e

- 1 học sinh đọc bài, cả
lớp theo dõi


- HS thảo luận hoàn
thành phiếu học tập


- Hết thời gian thảo luận, GV yêu cầu
- 1-2 nhóm lên đọc kết
các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận quả thảo luận của nhóm
mình
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt
- Sau khi tìm hiểu nghĩa của các thành
- HS trả lời
ngữ trên, bây giờ các con đã biết thành
ngữ nào nói về lịng dũng cảm? Bạn nào
có thể cho cơ và cả lớp biết các thành
ngữ nói về lịng dũng cảm?
- HS nhận xét
- GV chốt: Hai thành ngữ nói về lịng
- HS xem lại bài của
dũng cảm
mình, lắng nghe GV nhận
Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận
xét
mạc, nguy hiểm, kề bên cái chết.
Gan vàng dạ sắt: gan dạ dũng cảm,
khơng nao núng trước khó khăn nguy
hiểm.
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu
-Dựa vào các thành ngữ nói về lịng

dũng cảm tìm được ở bài 4, mỗi bạn hãy
đặt 1 câu với một trong 2 thành ngữ.
Thời gian làm bài 3 phút bắt đầu.
- GV yêu cầu HS làm xong đổi vở kiểm
tra. Chú ý đầu câu và cuối câu
- GV chiếu một số câu lên máy để cả lớp
theo dõi.
- GV chốt
VD: Các chú bộ đội đã vào sinh ra tử để
bảo vệ đất nước ta
Chị Võ Thị Sáu là người đã từng vào
sinnh ra tử ở Cơn Đảo
C. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem các câu tục ngữ,
thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm
dũng cảm, chuẩn bị bài sau: Câu khiến.

- HS đọc
- HS làm bài vào vở

- HS đổi vở kiểm tra câu
của bạn
- HS được chiếu bài đọc
câu của mình
- HS nhận xét

- HS lắng nghe.



Nhận xét, rút kinh nghiệm của giáo viên hướng dẫn: ..
…………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………............



×