Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giao an bai hop chat cacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.91 KB, 9 trang )

Tiết 29. Bài 21.

HỢP CHẤT CỦA CACBON (Tiết 1)

Ngày soạn : 5/11/2018

Ngày dạy : 14/11/2018

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
* HS nêu được:
- Cấu tạo CO, CO2.
- Tính chất vật lí của CO, CO2.
- Số oxi hóa của C trong hợp chất, Tính chất hóa học của khí CO,CO2.
- Trạng thái tự nhiên, các cách điều chế khí CO, CO2.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của CO2.
- Ứng dụng của CO2.
- Khái niệm về hiệu ứng nhà kính.
* HS giải thích được:
- Từ cấu trúc phân tử dẫn đến một số tính chất hóa học của khí CO,CO2.
- Vai trị của khí CO đối với sản xuất cơng nghiệp, vai trị của khí CO2 đối với động
vật, thực vật và đời sống con người.
- Tác hại của khí CO đối với môi trường và con người.
- Trả lời câu hỏi "Thực vật có hấp thụ trực tiếp khí khí CO2 được khơng? Nêu q
trình hấp thu khí CO2 ở thực vật".
- Giải thích “Tại sao khí CO2 lại làm nhiệt độ trái đất nóng lên”.
- Sự tạo thành hang đá, thạch nhũ trong hang động ở núi đá vơi.
* HS vận dụng được:
- Giải thích “Tại sao hít phải khí có chứa CO sẽ bị ngộ độc (nguy hiểm đến tính
mạng)”.
- Biết cách phịng chống và sơ cứu ngộ độc khí than.


- Biết cách dập các đám cháy thơng thường, biết phương pháp chế biến nước giải
khát có ga và cách sử dụng hợp lí.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường, biết cách làm giảm lượng khí CO 2 giải phóng ra mơi
trường.
2. Kĩ năng


Tìm hiểu, thu thập thơng tin, xử lý thơng tin để rút ra kết luận.
3. Thái độ
- Nhận thức rõ vai trị của khí CO,CO 2 đối với động vật và thực vật, tác hại của khí
CO,CO2 đối với mơi trường.
- Có ý thức phịng chống ngộ độc khí than cho cơ thể và giảm tác hại của khí CO
đối với mơi trường.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường để hành tinh của chúng ta mãi xanh.
4. Những năng lực chủ yếu cần hướng tới
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua mơn hóa học.
- Năng lực tự học.
II. Chuẩn bị củaGV và HS
1.Giáo viên
-Phân cơng nhiệm vụ các nhóm chuẩn bị ở nhà : xem lại kiến thức Cacbon, đọc
trước bài Hợp chất cacbon
- SGK, các tư liệu học tập, bài tập.
- Phiếu học tập
- Bản hướng dẫn các hoạt động học ở mỗi nhóm
2.Học sinh:
- Đọc trước bài Hợp chất của cacbon.
- Hoàn thành các nội dung GV phân công chuẩn bị ở nhà.
III. Chuỗi các hoạt động học
1. Giới thiệu chung

- HS được huy động các kiến thức đã học về tính chất hóa học của cacbon, oxit axit,
tính oxi hóa, tính khử.
- HĐ trải nghiệm kết nối: Cung cấp kiến thức về các vấn đề xã hội liên quan đến sự
ngộ độc khí thải lị than CO,CO2,... để tạo hứng thú kết nối với bài mới.
- HĐ hình thành kiến thức: GV giúp HS biết được CTPT, tính chất vật lí, ứng
dụng, điều chế cũng như hiểu được tính chất hóa học của cacbon monoxit và khí
cacbonic và vận dụng kiến thức đề giải các bài tập liên quan đến phản ứng khử oxit
kim loại bằng CO cũng như bài toán CO2 tác dụng với dung dich bazơ.


2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối ( 3-5 phút )
Mục tiêu hoạt động
-Huy động kiến thức đã học và tạo nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới.
-Nội dung HĐ: HS xem video clip và trả lời câu hỏi của GV về clip
Phương thức tổ chức hoạt động
GV cho HS quan sát đoạn video clip về ngộ độc khí CO
HS quan sát và nhận xét về các nội dung trong clip.
GV đặt vấn đề: Nội dung của clip nói về vấn đề gì ? Hóa chất
trong clip là hóa chất nào?cấu tạo và tính chất của những
chất đó ra sao ?
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
-Sản phẩm
HS nêu được chất độc trong clip chủ yếu là CO và CO2.
-Đánh giá kết quả của hoạt động
Thông qua các câu trả lời của 1 số HS, GV nhận xét và đánh giá.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí CO,CO2 (7p)
Mục tiêu hoạt động
Nêu được CTCT,tính chất vật lí CO,CO2.

Phương thức tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ :
-HĐ cá nhân: + GV phát phiếu học tập số 1
+ GV cho HS quan sát mơ hình phân tử của CO, CO2

Mơ hình phân tử CO
Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập

Mơ hình phân tử CO2


+ HS kết hợp kiến thức đã học và nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập số 1
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
-HĐ chung cả lớp: GV mời HS báo cáo, các HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng
dẫn để HS chốt được các kiến thức về CTCT,tính chất vật lí CO và CO2.
-Dự kiến khó khăn,vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể gặp khó
khăn khi viết cấu tạo phân tử CO. GV gợi ý nhớ lại cách hình thành liên kết cộng
hóa trị và liên kết cho nhận.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hồn thành bảng sau
STT
1

Nội dung
Cơng thức phân tử

2

Cấu tạo phân tử


3

Hóa trị và số oxi hóa của

Cacbon monoxit

Cacbondioxit

C
4

Tính chất vật lí:

Bước 4. Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
-Sản phẩm: Hồn thành các nơi dung ở phiếu học tập số 1
-Đánh gía kết quả của hoạt động
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi HS HĐ cá nhân, kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua HĐ chung cả lớp, GV hướng dẫn HS chốt được kiến thức về CTCT,
tính chất vật lí, của CO, CO2
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học và điều chế CO (15 phút)
Mục tiêu hoạt động
-Hiểu được CO là một oxit trung tính. CO là chất khử mạnh.
-Hiểu được cách điều chế CO trong phòng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.


- Hiểu được cách điều chế CO trong PTN và trong công nghiệp.
-Rèn luyện năng viết PTPU, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng làm việc nhóm.
Phương thức tổ chức hoạt động
-HĐ nhóm: GV cho các nhóm HS kết hợp kiến thức đã học và nghiên cứu SGK

hoàn thành phiếu học tập số 2
-HĐ chung cả lớp: GV nhóm HS báo cáo, các nhóm HS khác góp ý, bổ sung, GV
hướng dẫn để HS chốt được các kiến thức về tính chất hóa học của CO.
-Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
HS có thể bị vướng mắc khi khái quát phương pháp giải bài tập CO. GV có thể gợi
ý cho HS nhớ lại phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố để áp
dụng .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. CO là oxit axit hay oxit bazơ ? Dựa vào CTCT cho biết khả năng phản ứng
của CO ?
2. Viết phương trình phản ứng của CO với Cl2, O2, CuO, Fe2O3, Al2O3
3. Nêu phương pháp giải bài tập về phản ứng giữa oxit kim loại với CO ? Vận
dụng giải bài tập sau :
Ví dụ 1: Cho m gam Fe2O3 tác dụng với khí CO nung nóng, sau một thời gian
thu được 13,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Lấy tồn bộ khí
CO2 sinh ra cho tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 15 gam kết tủa.
Giá trị của m là?
A. 16,4 gam

B. 16 gam

C. 14,4 gam

D. 17,6 gam

Ví dụ 2: Nung nóng hỗn hợp A gồm MgO, Fe 2O3 và CuO dư với khí CO dư,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Thành phần
các chất trong B là?
A. MgO, Fe và CuO.


B. MgO, FeO và Cu

C. MgO, Fe và Cu

D. Mg, Fe và Cu

4. Viết các phương trình điều chế CO trong PTN và cơng nghiệp ? Phân biệt khí
than ướt với khí than khơ ?
HD.


Khi giải bài tập về phản ứng khử oxit kim loại bằng khí CO ta thường sử dụng
phương pháp bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố để giải:

n CO = n CO2 = n O tách ra

m bd  msau + m O tách ra
n Kim loai bd  n Kim loai sau

n O trong oxit bd  n O trong oxit sau  n O tách ra
Ví dụ 1

15
n O tách ra n CO2 n CaCO3 
0,15
100

m Fe2O3bd  m A + m O tách ra

= 13,6 + 0,15. 16 = 16 gam

GV Cho hs quan sát thí nghiệm điều chế CO trong PTN
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
-Sản phẩm: Hoàn thành các nội dung ở phiếu học tập số 2
- Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi HS HĐ nhóm, kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua HĐ chung cả lớp, GV hướng dẫn HS chốt được kiến thức về tính chất
hóa học của CO.và cách điều chế CO
Hoạt động 3 :Tìm hiểu tính chất hóa học và điều chế CO2 (15 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
Rèn kỹ năng , xác định số oxi hóa. dự đốn hiện tượng thí nghiệm và viết pthh
Nội dung hoạt động: số oxi hóa của C trong CO 2 ảnh hưởng đến tính chất hóa học
như thế nào ?
b.Phương thức tổ chức hoạt động:
-GVtổ chức HS hoạt động theo cá nhân.
+1HS xác định số oxi hóa của Cacbon trong CO2 và nhận xét về số oxi hóa đó.
+ 1HS CO2 là oxit nào?
- Hoạt động chung cả lớp: GVmời các bạn khác nhận xét bổ sung, góp ý.


GV kết luận CO2 là một oxit axit.
-GVtổ chức HS hoạt động theo nhóm.
GVcung cấp khí - CO2 có đầy đủ tính chất của oxit axit.
- Số oxi hóa của C trong CO2 là +4 là số oxi hóa cao nhất của C
Các nhóm hồn thành phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định thành phần dung dịch thu
được khi cho x mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol OH -. Vận dụng kết
quả thu được giải 2 bài tập sau?
Bài 1: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 1M

đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 400 ml dung dịch A. Nồng độ mol/lít
của các chất trong A là?
A. NaHCO3 0,75M

B. NaHCO3 0,5M và Na2CO3 0,25 M.

C. Na2CO3 0,5 M

D. NaHCO3 0,25M và Na2CO3 0,5 M.

Bài 2: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa hỗn
hợp NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,6M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 10 gam.

B. 23,64 gam

C. 19,7 gam

D. 11,82 gam

- Hoạt động chung cúa cả lớp các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả của nhóm,
các nhóm cịn lại nghiên cứu nhận xét bổ xung ý kiến.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm : rút ra được nhận xét :
+ CO2 là một oxit axit.
+ CO2 thể hiện tính oxi hóa.
+ biết đươc pp điều chế CO2 trong cơng nghiệp và trong phịng thí nghiệm.
PTPU điều chế CO2 trong phịng thí nghiệm và cơng nghiệp:
- Đánh giá kết quả hoạt động:

+ Thông qua quan sát HS hoạt động nhóm, GVcần quan sát kỹ tất cả các nhóm, kịp
thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lý.


+ thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GVhướng
dẫn HS chốt được các kiến thức.
Là một oxit axit tác dụng với bazo tạo muối trung hòa và axit.
C. Hoạt động Luyện tập ( 3 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất hóa học của CO và
CO2
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 4.
Phương thức tổ chức hoạt động
-HĐ cá nhân: GV cho HS hoạt động nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập số
4.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1:
Khí nào sau đây gây đau đầu, khó chịu ( sinh ra khi sử dụng bếp than)?
A. SO2

B. H2S

C. CO

D. CO2

Câu 2: Để làm sạch CO có lẫn tạp chất CO2 thì dùng hố chất nào sau đây?
A. Dung dịch KMnO4


B. Dung dịch Br2

C. Dung dịch Ca(HCO3)2

D. Dung dịch Ca(OH)2

Câu 3: Khí CO2 khơng thể dùng để dập tắt đám cháy chất nào sau đây?
A. Magiê

B. Cacbon

C. Photpho

D. Metan.

Câu 4:
a. Sục khí CO2 vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Dung dịch có màu gì?
A. Xanh

C. Tím

B. Đỏ

D. Khơng màu

b. Sau khi đun nóng dung dịch một thời gian thì dung dịch có màu gì?
A. Xanh

C. Tím


B.

D. Không màu.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
-Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
-Đánh giá HĐ

Đỏ


+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát
hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
D. Hoạt động Vận dụng và tìm tịi mở rộng ( 2 phút)
Mục tiêu hoạt động
HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho học sinh về nhà làm, nhằm mục
đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong bài để giải quyết các
câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của học sinh, không bắt
buộc tất cả học sinh đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS
tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết
quả với lớp.
Nội dung hoạt động
Cơ chế gây ngộ độc của khí CO đối với con người và động vật.
Biện pháp phòng chống và sơ cứu ngộ độc khí than.
HS xem video clip thí nghiệm CO tác dụng với CuO sau đó nêu hiện tượng
quan sát được, giải thích, viết phương trình phản ứng chứng minh ?
Phương thức tổ chức hoạt động
- Cho HS hoàn thành ở nhà.
Sản phẩm, đánh giá hoạt động
Sản phẩm nộp cho GV dưới dạng báo cáo cá nhân
IV. RÚT KINH NGHIỆM.

………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×