Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

cau hoi tra loi nhanh su 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.1 KB, 6 trang )

1. Thành tựu của Liên Xô đạt được 1945-1950 là do tự lực tự cường của nhân dân.
2. SK mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ, là nước đầu tiên trên thế giới: 1957 phóng vệ tinh nhân tạo.
3. Tan rã của LX và các nước Đông Âu là sự sụp đổ của hệ thống XHCN thế giới (bây giờ gọi là các nước XHCN).
4. Sụp đổ của LX và Đông Âu tác động đến quan hệ quốc tế: làm trật tự 2 cực I-an-ta tan rã, CNXH thoái trào.
5. Tan rã của LX và Đông Âu là sự sụp đổ của mơ hình CNXH chưa đúng đắn, chưa khoa học.
6. Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho Liên Xô tan rã là do đường lối chủ quan duy ý chí, vi phạm pháp chế XHCN.
7. Sự sụp đổ rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: Không được chủ quan duy ý chí trong đường lối lãnh đạo; Cần xây
dựng nền kinh tế thị trường có định hướng XHCN phù hợp.
8. Khởi đầu phong trào GPDT thế giới: Đơng Nam Á, sau đó lan sang Nam Á, Bắc Phi, Mĩ La-tinh…
8. Khu vực giành độc lập sớm nhất là Đông Nam Á (In-đô-nê-xi-a; VN; Lào - KN vũ trang - 8/1945 Nhật đầu hàng….)
10. Trung Quốc hu hồi chủ quyền của Hồng Công (1997), Ma Cao (1999): thể hiện vai trò, địa vị của Trung Quốc ngày
càng được nâng cao.
11. Thách thức của Việt Nam gia nhập ASEAN, hội nhập quốc tế là nguy cơ mất bản sắc văn hóa dân tộc.
12. Từ những năm 70 trở đi cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ
13. “Lục địa bùng cháy” là Mĩ La-tinh vì diễn ra cao trào đấu tranh vũ trang từ đầu những năm 60 – 80 TK XX.
14. Lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La- tinh là Cu Ba (lật đổ ách thống trị chế độ độc tài Ba-ti-xta, XD
CNXH sau chiến thắng Hi-rôn 4/1961).
15. “Lục địa mới trỗi dậy” là châu Phi
16. châu Á, Phi mục tiêu chống CNTD cũ, Mĩ La-tinh chống CNTD mới.
17. Sự khác nhau của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La- tinh với Á, Phi là Mĩ La-tinh đã giành được độc lập từ cuối
thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX nhưng sau đó bị biến thành sân sau của Mĩ
18. Sự kiện đánh dấu sự khởi sắc của ASEAN là hội nghị Ba-li 2/1976 (xác định nguyên tắc hoạt động).
19. Nguyên nhân cơ bản để kinh tế Mĩ phát triển là áp dụng tiến bộ KH-KT vào sản xuất.
20. Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phát triển “thần kì” Nhật Bản, VN học hỏi là Yếu tố con người
21. Mĩ tiến hành chiến tranh Triều Tiên (1950) - “ngọn gió thần” kinh tế Nhật Bản phục hồi và phát triển “thần kì”.
22. Điểm khác biệt của Nhật Bản so với Tây Âu: chi phí quốc phịng thấp.
23. Mĩ thực hiện kế hoạch phục hưng châu Âu (Mác- san) tạo nên sự đối lập về kinh tế, chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu.
24. EU ra đời cùng xu thế tồn cầu hóa trên thế giới.
25. Tổ chức liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh là Liên minh châu Âu (EU) là 1 trong 3 trung tâm KT – TC
TG
26. Trật tự I-an-ta hình thành từ những quyết định của HN I-an-ta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc.


27. Nguyên tắc quan trọng nhất, chỉ đạo hoạt động của Liệp hợp quốc là: Chung sống hồ bình và sự nhất trí giữa năm
nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc).
28. Đặc điểm lớn nhất của cuộc CM khoa học - kỹ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ 2 là : khoa học trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp.
29. Đặc điểm chung về nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật, Tâu Âu: áp dụng tiến bộ KH- KT vào sản xuất.
30. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là các nước giành được độc lập.
31. Nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ 2: là tình trạng đối đầu căng thẳng 2 phe, 2 cực mà đỉnh
cao là “chiến tranh lạnh”.
32. Thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở Đông Âu đánh dấu CNXH đã vượt qua phạm vi 1 nước, trở thành hệ
thống trên thế giới.
33. Thắng lợi của CM VN (1945); TQ (1949); Cu ba (1959): mở rộng không gian địa lý của CNXH.
34. Thắng lợi của CM Trung Quốc năm 1949 làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa được mở rộng, nối liền từ Âu sang Á.
35. Trọng tâm đổi mới ở Việt Nam và cải cách ở Trung Quốc là lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
36. Brexit (Anh rời Liên minh châu Âu) là một biểu hiện của sự chống lại xu hướng tồn cầu hóa.
37. Đường lối đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản những năm 1945 – 1952 là liên minh chặt chẽ với Mĩ.
38. 3 quốc gia ĐNA khởi nghĩa vũ trang giành độc lập sớm nhất khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh là In-đơ-nê-xi-a,
VN, Lào.
39. Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt hồn toàn chế độ phân biệt chủng tộc ở châu phi là Nen-xơn Man-đê-la làm Tổng thống
4/1994.
40. Năm Châu Phi: 17 quốc gia giành độc lập năm 1960 – thuộc địa ở châu Phi căn bản bị sụp đổ.
41. Sự kiện tạo ra sự phân chia đối lập về kinh tế - chính trị giữa Đơng Âu và Tây Âu là việc Mĩ thực hiện KH Mác-san.
42. “Chiến tranh lạnh” kết thúc hồn tồn khi Liên Xơ sụp đổ, trật tự 2 cực I-an-ta bị tan rã.
43. Tổ chức liên kết khu vực châu Âu: đầu tiên (cộng đồng than – thép châu Âu), cao nhất (Liên minh châu Âu). Hội
nghị Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) đánh dấu đột biến trong q trình liên kết…
44. Liêm minh châu Âu ra đời cùng xu hướng tồn cầu hóa.
45. Nhân tố then chốt của CM khoa học –công nghệ là thay đổi các nhân tố sản xuất.
46. Nhật Bản và Tây Âu trở thành 2 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới vào đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
47. Di chứng của “chiến tranh lạnh” là nguy cơ bùng nổ các cuộc xung đột do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và
tranh chấp biên giới lãnh thổ.



48. Nguyên nhân chủ yếu giúp Mỹ đạt được những thành tựu rực rỡ về khoa học kĩ thuật là: Nhiều nhà khoa học lỗi lạc đã
sang Mỹ, nhiều phát minh khoa học được nghiên cứu và áp dụng thành công tại Mỹ.
49. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới là vào khoảng 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ
2 (khoảng những năm 50 đến những năm 60 của thế kỷ XX).
50. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của kinh tế Mĩ và Tây Âu là: áp dụng cách mạng khoa học kỹ thuật.
51. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển “thần kỳ” của Nhật Bản là nhân tố con người.
52. Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản là: Khai thác có hiệu quả các nguồn lực từ bên
ngoài (vốn và sự giúp đỡ của Mĩ; 2 “ngọn gió thần” thổi vào kinh tế Nhật Bản).
53. Sự kiên 11/9/2001 (đặt nhân loại trước nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố): cho thấy nước Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương
đồng thời buộc Mĩ phải có những điều chỉnh quan trọng trong chính sách đơi nội đối ngoại khi bước vào thế kỷ XXI.
54. Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được trong cộng cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ 2 là:
Hoàn thành kế hoạch 5 năm 1946 - 1950 trước thời hạn 9 tháng.
55. Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh là: Đến nửa đầu những năm 70 (thế kỉ XX), trở thành
cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới (sau Mĩ).
56. Hậu quả nặng nề nhất của “chiến tranh lạnh” là làm cho thế giới ln trong tình trạng đối đầu căng thẳng, nguy cơ
bùng nổ chiến tranh thế giới thứ ba
57. Nhân tố chủ yếu tác động, chi phối các quan hệ quốc tế trong 4 thập kỷ nửa sau thế kỷ XX là cục diện “chiến tranh
lạnh”.
58. Sự đối lập giữa Mỹ và LX trên mặt trận kinh tế là Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và Kế hoạch Mác-san
59. Sự đối lập giữa Mỹ và LX trên mặt trận quân sự là sự ra đời của Khối quân sự Bắc Đại Tây dương (NATO) và Hiệp
ước phòng thủ Vác-sa-va.
60. Xu thế chung của thế giới: Hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển kinh tế.
61. Đặc trưng riêng của giai cấp công nhân VN là chịu 3 tầng áp bức, kế thừa truyền thống dân tộc, qn hệ gắn bó tự
nhiên với nơng dân, có khả năng nắm quyền lãnh đạo.
62. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa
+ Địa chủ phân hóa thành: Đại địa chủ và Địa chủ vừa và nhỏ
+ Tư sản phân hóa thành: Tư sản mại bản và Tư sản dân tộc.
63. Giai cấp cũ có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của TD Pháp là địa chủ phong kiến, nông dân.
64. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất cho cách mạng là nơng dân

65. Nịng cốt lập ra Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là Cộng Sản đoàn
66. Trong cuộc khai thác thuộc đạ lần 2, thực dân Pháp bỏ vốn đầu tư nhiều nhất vào ngành nông nghiệp (đồn điền cao su)
và khai mỏ . So với lần 1, thì đầu tư vốn và tốc độ quy mơ nhanh….
67. Sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã dẫn đến sự ra đời của các tổ chức: Đông Dương Cộng sản
đảng và An Nam Cộng sản đảng.
68. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt Cách mạng đảng đều thực hiện chủ trương “vơ sản hóa”.
69. Tiếng sét trên bàn hội nghị Véc-xai là sự kiện Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến hội nghị Vecxai 18/6/1919.
70. Tìm ra con đường cứu nước của NAQ là tháng 7/1920 đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương của Lê-nin.
71. SK Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quyết định trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ CN yêu nước đến CN
Mác-Lê-nin là tháng 12/1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (họp tại Tua), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập
Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp
72. Sự kiện mở ra 1 thời đại mới cho CM Việt Nam là Đảng ra đời năm 1930.
73. Tiền thân của ĐCSVN 1930 là Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 6/1925. Hoạt động tiêu biểu: mở lớp huấn luyện
74. Người Cộng sản đầu tiên của Việt Nam là Nguyễn Ái Quốc.
75. Công lao lớn nhất, đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc là tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
76. Sự kiện đánh giá như “chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” là tiếng bom của Phạm Hồng Thái mưu sát Tồn quyền Đơng
Dương Mec-lanh ở Sa Diện, Quảng Châu, Trung Quốc năm 1924.
77. Sự kiện đánh dấu phong trào công nhân bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác: phong trào đấu tranh của công nhân
Ba son (8/1925). (vì có mục đích chính trị rõ ràng, tổ chức lãnh đạo, tinh thần đoàn kết quốc tế..)
78. Bước tiến mới của phong trào công nhân VN là cuộc đấu tranh của công nhân Ba son (8/1925).
79. Hội Việt Nam cách mạng thành niên truyền bá: lí luận giải phóng dân tộc.
80. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt phong trào công nhân VN trưởng thành, lãnh đạo CM là ĐCS VN ra đời năm 1930.
81. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo của CMVN là ĐCSVN ra đời 1930.
82. Bước ngoặt vĩ đại của CM Việt Nam là ĐCSVN ra đời 1930
83. Công lao to lớn nhất của NAQ chuẩn bị cho thành lập Đảng : chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự thành
lập Đảng.
84. Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là độc lập và tự do.
85. Đỉnh cao của phong trào 1930 - 1931 là sự ra đời của chính quyền Xơ Viết Nghệ - Tĩnh. (chính quyền theo kiểu Xơ
viết nước Nga năm 1917), nơi có truyền thống đấu tranh bất khuất và cơ sở Đảng mạnh nhất…



86. Nguyên nhân quyết định nhất làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930 -1931 là sự ra đời và lãnh đạo của Đảng. Tiêu
biểu ở Nghệ - Tĩnh. Đỉnh cao thành lập chính quyền Xơ Viết Nghệ - Tĩnh.
87. Điểm khác trong đấu tranh của nông dân Nghệ - Tĩnh so với nông dân cả nước : nông dân có vũ trang tự vệ.
88. Cuộc diễn tập lần thứ nhất chuẩn bị cho CM tháng 8 là phong trào CM 1930-1931.
89. Cuộc diễn tập lần thứ 2 chuẩn bị cho CM tháng 8 là cuộc vận đôngh dân tộc dân chủ 1936-1939.
90. Cuộc diễn tập lần thứ 3 chuẩn bị cho CM tháng 8 là Cao trào kháng Nhật cứu nước.
91. Khối liên minh cơng nơng hình thành trong phong trào 1930- 1931.
92. Thành công lớn nhất mà phong trào dân chủ 1936 – 1939 đạt được là Đảng đã tập hợp được lực lượng chính trị hùng
hậu cho cách mạng. Đây là cuộc vận động dân tộc dân chủ với nhiều hình thức phong phú..
93. Hình thức và phương đấu tranh phong trào dân chủ 1936 – 1939 là: công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp
pháp. Mít tinh, biểu tình, bãi cơng, bãi thị, bãi khóa, đấu tranh báo chí, đấu tranh nghị trường..
94. Tổ chức Mặt trận dân tộc đầu tiên của riêng VN là mặt trận Việt Minh (Việt Nam độc lập đồng minh) tháng 5/1941
95. Hội nghị hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng VN thời kỳ 1939 - 1945 là Hội nghị lần 8
BCH TWĐ lần thứ VIII (5/1941).
96. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được phát ra sau khi Nhật đảo chính Pháp đã độc chiếm
Đơng Dương (09/3/1945).
97. Thời cơ cách mạng tháng Tám 1945: bắt đầu phát xít Nhật đầu hàng – kết thức khi quân Đồng minh vào nước ta.
98. 4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất là Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
99. Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng tháng Tám 1945 đối với nước ta là người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở
thành người làm chủ đất nước.
100. Cao trào “kháng Nhật, cứu nước”cuộc khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3-8/1945)
101. Hình thái CM tháng 8/1945 là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ đến
102. Hình thức giành chính quyền trong CM tháng 8/1945 là đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
103. Thuận lợi cơ bản nhất của nước ta sau CM tháng Tám năm 1945 là nhân dân giành được chính quyền, phấn khởi tin
tưởng vào chế độ mới dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh .
104. Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là giặc ngoại xâm (Trung Hoa dân quốc, Pháp).
105. Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước ta sau CM tháng Tám năm 1945 là thực dân Pháp (quay trở lại xâm lược lần 2).
106. “Bắc đàm Nam đánh” là chỉ tình hình đất nước ta từ 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 khi miền Bắc đàm phán, hịa
hỗn với Tưởng cịn miền Nam đánh Pháp ở Nam Bộ.

107. Đường lối kháng chiến chống Pháp gồm các văn kiện: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, chỉ thị toàn dân kháng
chiến và tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi.
108. Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp: tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự
ủng hộ quốc tế.
109. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản bởi cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến
16.
110. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị phá sản hoàn toàn bởi chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947.
111. Chỉ thị “ phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của pháp” là chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947.
112. Đánh điểm diệt viện là phương châm tác chiến của chiến dịch Biên giới thu đông 1950
113. Chiến dịch mà ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ là chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
114.Chiến thắng tạo ra bước ngoặt cơ bản cho cuộc kháng chiến chống pháp là chiến dịch Biên giới 1950 vì ta giành thế
chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
115. Chiến dịch phản công đầu tiên ta giành thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp là chiến dịch Việt Bắc thu - đông
1947.
116. Chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp là chiến dịch Biên
giới thu - đông 1950.
117. Đại hội có ý nghĩa đẩy cuộc kháng chiến thắng lợi là đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam
tháng 2/1951.
118. Chiến thắng bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-va là Các cuộc tiến công trong Đông Xuân 1953 - 1954.
120. Thắng lợi của quân dân ta làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava là chiến dịch Điên Biên Phủ 1954.
122. Sự kiện kết thúc kháng chiến chống Pháp là Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 được kí kết.
123. Chiến thắng quân sự lớn nhất trong kháng chiến chống Pháp là chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
124. Chiến thắng làm xoay chuyển cục diên chiến tranh ở Đông Dương là: Chiến thắng Đông Xuân 1953 - 1954 và Điện
Biên Phủ 1954.
125. Miền Bắc hoàn tồn giải phóng khi Pháp rút khỏi đảo Cát Bà - Hải Phịng.
126 . Khẩu hiệu “ Người cày có ruộng” trở thành hiện thực trong giai đoạn 1954 -1956 (cải cách ruộng đất ở miền Bắc).
127. Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975 là phải tiến hành đồng thời hai chiến
lược cách mạng ở hai miền với 2 chế độ chính trị khác nhau : cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
128. Trong kháng chiến chống Mĩ:

+ CM XHCN ở miền Bắc có vai trị quyết định nhất đối với CM cả nước.


+ CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trị quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thực
hiện hịa bình thống nhất nước nhà.
129. Các chiến lược chiến tranh thực dân mới ứng với các đời tổng thống Mĩ áp dụng ở miền Nam VN.
+ Chiến tranh đơn phương (1954 -1960): tổng thống: Aixennhao.
+ Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965): tổng thống: Kenơdi, Gionxon.
+ Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968): tổng thống: Nich xơn.
+ Chiến tranh VN hóa (1969 - 1975): tổng thống: Nich xơn; Pho.
130. Giai đoạn từ 1954 -1959 , miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị.
131. Nguyên nhân quan trọng nhất làm bùng nổ phong trào “Đồng khởi” là sự ra đời của Nghị quyết 15 năm 1959.
132. Nghị quyết 15 của Đảng năm 1959: CM miền Nam khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng lực lượng
chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang.
133. Thắng lợi của phong trào Đồng khởi năm 1960 chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.
134. Chiến thắng làm phá sản hồn tồn chiến lược “chiến tranh đơn phương” của Mĩ là chiến thắng phong trào Đồng Khởi
1960.
135. Âm mưu cơ bản nhất của Mỹ trong chiến lược “ chiến tranh đặc biệt “ là dùng người Việt đánh người Việt.
136. Quốc sách/ Xương sống của chiến lược “ chiến tranh đặc biệt “ là dồn dân lập “ấp chiến lược”.
137. Chiến thắng làm thất bại hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là trong Xuân Hè 1965 (An Lão, Ba Gia,
Đồng Xoài).
138. Chiến thắng làm thất bại hoàn toàn chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ là Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu
thân 1968.
139. Chiến thắng buộc đế quốc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh là Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân
1968.
140. Chiến thắng buộc đế quốc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” chiến tranh là cuộc Tiến cơng chiến lược 1972.
141. Những chiến thắng dẫn tới việc triệu tập hội nghị Pa-ri là Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968, chiến
thắng trong chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ ở miền Bắc.
142. Chiến thắng dẫn tới việc kí kết hiệp định Pa-ri về Việt Nam là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” 1972.
143. Chiến thắng làm thất bại cơ bản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ là cuộc Tiến công chiến lược năm

1972.
144. Thủ đoạn thâm độc nhất của Mỹ trong chiến lược “ Việt nam hóa chiến tranh “ là thực hiện ngoại giao với Liên Xô và
Trung Quốc để cô lập cuộc kháng chiến của ta.
145. Trận trinh sát chiến lược giúp củng cố quyết tâm giải phóng hồn tồn Miền Nam của ta là Chiến thắng Phước Long
ngày 6/1/1975.
146. Sự kiện đánh dấu hoàn thành căn bản cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước là Đại thắng Xuân 1975.
147. Bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ là Hiệp định Pa-ri 1973.
148. Hiệp định Pa-ri năm 1973 đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”
149. Sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc là thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước của nhân dân Việt Nam 1954 -1975.
150. Các quyền dân tộc cơ bản gồm: độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
151. Nhiệm vụ đầu tiên quan trong nhất sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ là thống nhất đất nước về mặt nhà
nước
152. Đại hội “Đổi mới” là Đại hội VI tháng 12/1986
153. Đại thắng Xuân năm 1975 với chiến dịch Hồ Chí Minh đã hồn thành đánh cho “Ngụy nhào”
154. Cách mạng Việt Nam chuyển sang sang thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
156. Hội nghị thành lập Đảng thông qua các văn kiện bao gồm Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt.
157. Điều kiện tiên quyết để Việt Nam tiến hành công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước là đất nước đã thống nhất
về lãnh thổ.
158. Lực lượng đóng vai trị chủ yếu trong “chiến tranh cục bộ” là Quân đội Mĩ và quân đồng minh Mĩ..
159. Đế quốc Mĩ chính thức tiến hành chiến tranh miền Bắc lần thứ nhất khi thực hiện đồng thời chiến lược chiến tranh
cục bộ ở miền Nam.
160. Gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, Mĩ dựng lên sự kiện “vịnh Bắc Bộ”.
161. Chiến thắng mở đầu cho quá trình sụp đổ của qn đội và chính quyền Sài Gịn và chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ,
cứu nước của nhân dân ta từ tiến công phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam là: Chiến thắng Tây
Nguyên 1975
162. Ý nghĩa lớn nhất của cách mạng tháng 8 năm 1945 là: Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích
nơ lệ của Pháp hơn 80 năm và Nhật gần 5 năm, chấm dứt chế độ phong kiến, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa.
163. Kết quả lớn nhất của chiến thắng Việt Bắc 1947 là: bảo toàn được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến.

164. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Việt Bắc thu đơng 1947 là: làm phá sản hồn toàn chiến lược đánh nhanh thắng
nhanh của Pháp.
165. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Biên giới 1950 là: Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến, giành được thế
chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ


166. Thắng lợi của cuộc tiến công Đông - Xuân 1953 - 1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập tan hồn tồn kế hoạch
Na-va, giáng địn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo cơ sở
thực lực về quân sự cho cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Giơ-ne-vơ, kết thúc cuộc kháng chiến.
167. Ý nghĩa quan trọng nhất của thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp là: Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược, đồng
thời chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp trong gần 1 thế kỉ trên đất nước Việt Nam.
168. Cả nước ta cùng bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội sau khi hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước 1976.
169. Nhân tố quyết định các thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
170. Bài học rút ra từ phong trào 1936-1939 còn nguyên giá trị đến ngày nay: phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
171. Giống nhau KN Bắc Sơn và KN Nam Kì: nổ ra khi thời cơ chưa chín muồi.
172. Bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo của Đảng ở CM tháng Tám 1945: kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang; chớp
thời cơ giành chính quyền.
173. Ta chuyển từ đánh Pháp sang hịa Pháp vì Pháp và Trung Hoa dân quốc kí Hiệp ước Hoa – Pháp (28/02/1946).
174. Chiến dịch Tây Nguyên: chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước sang giai đoạn mới: từ Tiến công chiến lược
ở Tây Nguyên sang Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
175. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng: tạo nên thời cơ thuận lợi để Đảng, nhân dân Việt Nam củng cố quyết tâm hoàn thành
giải phóng miền Nam trước mùa mưa (tháng 5/1975).
176. Chiến dịch Hồ Chí Minh: là chiến dịch lớn nhất quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
177. Chiến thắng Vạn Tường: mở ra khả năng đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà
đánh, lùng ngụy mà diệt”.
178. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968: làm thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” buộc Mĩ phải
ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pa-ri. Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa chiến tranh”.
179. Tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
180. Lực lượng tiền thân của Cứu quốc quân là Đội du kích Bắc Sơn.

181. Sự sụp đổ hoàn toàn chế độ phong kiến Việt Nam là vua Bảo Đại thoái vị.
182. Pháp châsp nhận đàm phán với ta tại HN Giơ-ne-vơ là do thất bại tại Điện Biên Phủ.
183. Thống nhất Đội Việt Nam tuyên tryền giải phóng quân và Cứu quốc quân thành Việt Nam giải phóng quân.
184. Mặt trân nhân dân phản đế Đông Đương (1936) đến 3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
+ Hội nghị TƯ Đảng VIII (5/1941): Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt Việt Minh).
+ 3/1951 thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt thành Mặt trận Liên Việt.
+ 20/12/1960 (từ phong trào Đồng khởi), Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
185. Đầu năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam; tháng 10/1930 lấy tên Đảng Cộng sản Đông Dương. Trần Phú làm Tổng Bí
thư đầu tiên.
+ Đại hội Đảng II: 2/1951 tại Chiêm Hóa – Tuyên Quang, đưa Đảng ra hoạt động công khai – Đảng Lao động Việt Nam .
+ Đại hội III: 9/1960 tại Hà Nội, đề ra nhiệm vụ chung cả nước và cách mạng từng miền.
+ Đại hội VI: 12/1976 tại Hà Nội đề ra Đường lối đổi mới đất nước.
186.
Nội
1930-1931
1936-1939
1939 – 1945
dung
Hoàn
- Pháp tăng cường đàn áp,
- Chủ nghĩa phát xít hình thành.
- Nhật – Pháp câu kết cùng thống
cảnh
khủng bố.
- 1935, ĐH VII QT cộng sản…
trị nhân dân Đông Dương…
- Đời sống nhân dân ảnh hưởng
- 1936, Mặt trận nhân dân Pháp nắm
bởi cuộc khủng hoảng…
quyền…..(điều kiện có lợi cho CM

- Đảng ra đời …..
Việt Nam)
Kẻ thù
Đế quốc (Pháp) + Phong kiến..
Bọn phản động Pháp và tay sai
Thực dân Pháp + Phát xít Nhật
Mục
Đánh Pháp giành độc lập, đánh
Chống phát xít, chống chiến tranh đế
Chống Pháp - Nhật để giành độc
tiêu
đổ PK giành ruộng đất.
quốc, chống bọn phản động thuộc địa
lập dân tộc
Khẩu
Độc lập dân tộc, Người cày có
Tự do dân chủ, cơm áo, hịa bình
Độc lập dân tộc, tạm gác khảu hiệu
hiệu
ruộng
“Đánh đổ địa chủ…”
H/thức
Bí mật bất hợp pháp; bãi cơng,
Cơng khai, nửa cơng khai, hợp pháp
Bạo lực cách mạng, sử dụng lực
+
biểu tình..
nửa hợp pháp; bãi cơng, bãi thị, bãi
lượng chính trị với lược lượng vũ
Phương

khóa, báo chí, nghị trường, mít tinh
trang. Từ KN từng phần tiến lên
pháp đt
Tổng KN…
Mặt
- 1936 Mặt trận nhân dân phản đế
- 1941. Mặt trận Việt Minh.
trận
Đông Dương (3/1938 đổi thành Mặt
trận Dân chủ Đông Dương)
Ý nghĩa - Hình thành khối liên minh
- Đội qn chính trị hùng hậu…Đường - Sự chuẩn bị trực tiếp cho CM
công -nông. Là cuộc tập dượt
lối của Đảng…Là cuộc tập dượt thứ
tháng Tám năm 1945.


đầu tiên….

hai….Cuộc vận động dân tộc dân chủ

187.
Kế hoạch quân sự của Pháp – Mĩ (1945 – 1975)
- Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh (tấn công nhằm tiêu diệt
cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
- 1947, huy động 12.000 qn, 3 cánh, thế 2 gọng kìm tấn
cơng lên Việt Bắc. (Pháp chủ động mở, ta phản công..)
- Kế hoạch Rơ – ve: khóa chặt biên giới Việt – Trung; Cô lập
căn cứ địa Việt Bắ, tấn công lên Việt Bắc lần 2.
- Kế hoạch Đờ lát đờ tát xi nhi (có Mĩ giúp sức)

- Kế hoạch Na-va: 18 tháng, 2 bước, trung tâm là Đồng bằng
Bắc Bộ.
- Pháp xây dựng ĐBP thành tập đoàn cứ điểm mạnh: 49 cứ
điểm, 3 phân khu, 16.200 quân, quyết chiến với ta…
- Chiến lược “CT đơn phương” (1954-1960), tố cộng diệt
công, đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật, đạo luật “10-59”..
- Chiến lược “CT Đặc biệt” (1961- 1965), quân đội Sài Gòn,
dồn dân lập ấp chiến lược (xương sống, quốc sách), Trực
tăng vận, thiết xa vận…
- Chiến lược “CT Cục Bộ” (1965 – 1968), quân đội Mĩ và
quân đồng minh chủ yếu….gây chiến tranh phá hoại lần thứ
nhất ra miền Bắc (dựng SK Vinh Bắc Bộ), hành quân càn
quyét…
- Chiến lược “VN hóa CT”, “Đơng Dương hóa CT” (19691973) qn đội Sài Gịn chủ yếu, chính sách ngoại giao với
LX và TQ cơ lập CM Việt Nam, gây CT phá hoại MB lần 2.
- Mĩ rút về nước, vẫn giữ lại cố vấn thực hiện tràn ngập lãnh
thổ….

Thắng lợi của quân ta (1945 – 1975)
- Giam chân địch ở các đơ thị phía Bắc vĩ tuyến 16: bước đầu
phá sản KH
- Chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 làm KH phá sản hồn
tồn.
- Ta chủ động mở chiến dịch Biên Giới 1950 làm KH Rơ –ve
bị phá sản, ta giành thế chủ động trên chiến trường. Trận đầu
tiên Đông Khê, chiến thuật đánh điểm diệt viện…
- ta mở 6 chiến dịch nhằm giữ vững quyền chủ động đánh
địch trên chiến trường.
- Các cuộc tiến công trong Đông Xuân 1953 – 1954 buộc
địch phân tán ra: Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông-pha-bang,

Plây Cu -> KH Na-va bước đầu phá sản.
- Ta mở chiến dịch ĐBP -> KH Na-va phá sản hoàn toàn.
- Nghị quyết TW 15, phong trào Đồng Khởi(1959 – 1960) ,
tiêu biểu Bến Tre -> giữ gìn lực lượng sang tiến cơng, CT
đơn phương thất bại.
- Chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963)..Thi đua Ấp Bắc giết giặc
lập công.
- Chiến dịch Đông Xuân 1964-1965: Ba Gia, Đồng Xồi,
Bình Giã -> CT Đặc Biệt phá sản.
- Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)…Tìm Mĩ mà đánh,
lùng ngụy mà diệt….khả năng đánh thắng giặc Mĩ…
- Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.. Mĩ tuyên
bố “phi Mĩ hóa”…ngừng CT phá hoại MB, ngồi bàn đàm
phán tại HN Pa-ri.
- Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương, đập tan cuộc hành
quân “Lam Sơn – 719”…
- Cuộc tiến cơng chiến lược 1972..Mĩ tun bố “Mĩ hóa”
chiến tranh…MB lập ĐBP trên khơng buộc Mĩ trở lại đàm
phán và kí HĐ Pa-ra 1973.
- Chiến thắng Phước Long 1975 -> đề ra Kh giải phóng miền
Nam.
- Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân 1975 (Tây Nguyên- mở
màn trận Buôn Ma Thuột, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí
Minh)..Châu Đốc – địa phương giải phóng cuối cùng…



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×